Bài học kinh nghiệm về ựầu tư và quản lý tài chắnh cho giáo dục

Một phần của tài liệu Luận văn tăng cường công tác quản lý tài chính đối với các trường đại học, cao đẳng do tỉnh phú thọ quản lý (Trang 29 - 40)

ựào tạo trên thế giớị

2.2.1.1. Công tác quản lý tài chắnh ựối với các trường ựại học, cao ựẳng trên thế giớị

Các trường ựại học, cao ựẳng thiết lập một khung quản lý năng ựộng, tự chủ và ựộc lập ựể các trường có thể mang lại sức sống mới từ việc học tập các trường ựại học, cao ựẳng khác trong một môi trường cạnh tranh lành mạnh và ựược hoàn toàn tự chủ, tự chịu trách nhiệm ựể phát huy năng lực và ựặc tắnh

của nhà trường.

Ở Nhật Bản, tập ựoàn hoá các trường ựại học, cao ựẳng hướng tới một số tiêu chắ: tắnh tự chủ của các trường ựại học, cao ựẳng, tiếp cận có chủ ựắch tới "sự quản lý hiệu quả", tăng cường kiểm tra, giám sát từ hệ thống ngoài trường ựại học, cao ựẳng; hệ thống tuyển dụng nhân sự tự chủ; và việc ựánh giá các trường ựại học, cao ựẳng ựược thực hiện bởi tổ chức thứ ba (tức là cộng ựồng trong bộ ba: Nhà nước - trường ựại học, cao ựẳng - cộng ựồng). Như vậy, tập ựoàn hoá không bao hàm các nội dung có liên quan ựến việc phát triển các hoạt ựộng giáo dục và nghiên cứu trong các trường ựại học, cao ựẳng. Tập ựoàn hoá không phải là quá trình biến trường ựại học, cao ựẳng thành doanh nghiệp (business company). Tuy vậy, khi trường ựại học, cao ựẳng ựược tự chủ trong việc cân ựối chi phắ, cạnh tranh trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, giảm học phắ ựể hấp dẫn sinh viên và tăng cường nguồn lực (hấp dẫn các giáo sư, giảng viên giỏi bằng chế ựộ lương cao, hiện ựại hóa ựiều kiện làm việc, trang thiết bị) thì sáng nghiệp trở nên nhiệm vụ rất quan trọng của trường ựại học, cao ựẳng bên cạnh giáo dục và nghiên cứụ Bước vào thế kỷ 21, các trường ựại học, cao ựẳng phải là nơi phát sinh tri thức, thu thập các tư duy sáng nghiệp và sự tinh khôn. Sáng nghiệp bổ sung là một chiều thứ ba vào các hoạt ựộng hàn lâm bằng cách chuyển sự sáng tạo thành tầm nhìn, chuyển tư duy ựổi mới thành dự án và chuyển sự ựam mê thành chấp nhận rủi ro ựể hành ựộng. Vì vậy, trường ựại học, cao ựẳng phải có chức năng sáng nghiệp, ựây là chức năng rất quan trọng của trường ựại học, cao ựẳng bên cạnh giáo dục và nghiên cứụ Tập ựoàn hoá là quá trình ựưa chức năng sáng nghiệp vào các trường ựại học, cao ựẳng, thể hiện bằng sự liên kết giữa các trường - doanh nghiệp - cộng ựồng.

Thứ nhất, ựối với doanh nghiệp, cộng ựồng là nguồn khách hàng, người sử dụng sản phẩm của trường ựại học, cao ựẳng thông qua việc sử dụng các sản phẩm ựào tạo: cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ; NCKH (phát minh, sáng chế...);

dịch vụ (các khoá học, bồi dưỡng, tập huấn...). Doanh nghiệp, cộng ựồng là nguồn ựầu tư bổ sung cho các trường ựại học, cao ựẳng bằng việc xây dựng các phòng thắ nghiệm, trung tâm nghiên cứụ.. cung cấp kinh phắ nghiên cứu theo ựơn ựặt hàng; cung cấp các loại học bổng, hỗ trợ sinh viên thực tập, nghiên cứu; trả kinh phắ ựào tạo, bồi dưỡng theo ựặt hàng. Doanh nghiệp, cộng ựồng là người phản biện, kiểm ựịnh cho các hoạt ựộng của trường ựại học, cao ựẳng: chất lượng, khả năng hữu dụng sản phẩm ựào tạo, NCKH, dịch vụ, các khung chương trình, phương pháp ựào tạọ Doanh nghiệp, cộng ựồng là người tham gia công tác ựào tạo, NCKH của trường ựại học, cao ựẳng ựể tạo môi trường ựể sinh viên, học viên cọ xát thực tiễn; hướng dẫn sinh viên, học viên thực tập, NCKH, khoá luận, luận án; tham gia giảng dạy (lý thuyết, thực hành); hình thành, nâng cao kỹ năng sống, làm việc cho sinh viên, học viên.

Thứ hai, ựối với trường ựại học, cao ựẳng là nhà sản xuất, nhà cung ứng các sản phẩm cho doanh nghiệp, xã hội: sản phẩm ựào tạo, NCKH, dịch vụ. Trường ựại học, cao ựẳng là người có thể giúp doanh nghiệp, cộng ựồng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo ra các sản phẩm mới, nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suất lao ựộng, quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp, phát triển sản xuất kinh doanh, phát huy nội lực.

Trường ựại học, cao ựẳng là người tiếp nhận ựầu tư, hỗ trợ từ doanh nghiệp, xã hộị Muốn vậy, trường ựại học, cao ựẳng, doanh nghiệp cần triển khai hợp tác với nhau, trên cơ sở nội dung và các ựiều kiện triển khai hợp tác, ựó là:

- đổi mới tư duy về vai trò, chức năng quản lý ựại học, ngoài cơ sở ựào tạo, trường ựại học, cao ựẳng phải có các cơ sở và nhóm nghiên cứu, các trung tâm dịch vụ, doanh nghiệp trong trường ựại học, cao ựẳng.

- Xây dựng khung pháp lý chắnh sách khuyến khắch hỗ trợ hợp tác ựảm bảo sự phát triển thị trường KH - CN, nhân lực; quyền sở hữu trắ tuệ; tắnh tự chủ, ựộc lập của trường ựại học, cao ựẳng; sự ựầu tư mạo hiểm; tạo sân chơi

chung cho doanh nghiệp - trường ựại học, cao ựẳng thông qua vườn ươm KH - CN, công viên khoa học...

- Xây dựng củng cố lòng tin doanh nghiệp Ờ các trưòng tạo sự minh bạch, hai bên cùng kiểm soát, giao lưu thường xuyên... đa dạng nguồn tài chắnh từ hai phắa và các bên có liên quan, xã hội hoá hoạt ựộng KH - CN, giáo dục ựào tạo và ựẩy mạnh hợp tác quốc tế (công nghệ ựào tạo, thiết bị, ựội ngũ giáo viên, tạo cơ hội cho sinh viên thực tập tiếp cận, giao lưu sinh viên quốc tế).

Thứ ba, vai trò cơ quan quản lý nhà nước phải ựược tăng cường: mở rộng và trao quyền tự chủ cho các trường ựại học, cao ựẳng liên kết, bắt tay với các doanh nghiệp trong quá trình thu hút các nguồn lực ựể phát triển, ựòi hỏi phải có các khung pháp lý, hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch, ựảm bảo tắnh ổn ựịnh, bền vững. Việc ựó thuộc trách nhiệm cơ quan quản lý nhà nước, các nhà quản lý.

Tập ựoàn hoá các trường ựại học, cao ựẳng hoàn toàn không ựồng nghĩa với doanh nghiệp hoá các trường ựại học, cao ựẳng (S. Gopinathan, SNIE). Ngoài thu nhập của nhà trường thông qua các hoạt ựộng sáng nghiệp, các nhà doanh nghiệp, công nghệ tương lai sau này sẽ là lực lượng chủ chốt xây dựng quỹ endowment( bảo trợ) cho nhà trường khi họ thành ựạt trong kinh doanh và công nghệ. Các trường ựại học, cao ựẳng vẫn phát triển ựược trong cơ chế thị trường bởi vì hai chức năng khác: nghiên cứu và sáng nghiệp giúp cho Giáo dục ựại học, cao ựẳng gắn kết hữu cơ với không chỉ thị trường lao ựộng mà cả thị trường KH-CN và sản xuất kinh doanh

2.2.1.2. Bài học kinh nghiệm và giải pháp về công tác quản lý tài chắnh ựối với các trường ựại học, cao ựẳng trên thế giớị

* Cơ chế phân bổ kinh phắ từ NSNN

- Ở Australia, người ta dự kiến ngân sách giáo dục cho 3 năm kế hoạch, khi tổng kinh phắ ựã ựược phê chuẩn cho các trường ựại học, cao ựẳng, việc

phân bổ kinh phắ cho các trường ựại học, cao ựẳng do Bộ Giáo dục và đào tạo, Việc làm và Vấn ựề thanh niên (DEETYA). Việc phân bổ kinh phắ cho các trường ựại học, cao ựẳng bao gồm 02 phần:

- Phần cứng: chi phắ cho hoạt ựộng giảng dạy - Phần mềm: chi phắ cho nghiên cứụ

Việc phân bổ kinh phắ cứng cho các trường dựa vào số sinh viên tương ựương chắnh quy dài hạn (EFTs) ựơn vị của từng trường trên cơ sở dự tắnh cho 03 năm. Theo công thức: dưạ vào trọng số và phân nhóm các ngành học. Trên cơ sở xác ựịnh mức chi cứng cho 1 sinh viên EFTs ựơn vị: tổng kinh phắ cứng / tổng số sinh viên EFTs ựơn vị. Mỗi trường tắnh quy ựổi các sinh viên EFTs của từng nhóm và từng cấp học thành sinh viên EFTs ựơn vị ựể từ ựó DEETYA phân bổ kinh phắ cứng cho từng trường. Tổng kinh phắ cứng cho trường A = Tổng số sinh viên EFTs ựơn vị trường A x mức chi cứng cho 1 sinh viên EFTs ựơn vị.

Phân bổ kinh phắ cho nghiên cứu: phầm mềm, không phân bổ theo công thức, cách áp dụng ở ựây là ựấu thầụ Như vậy, thường những trường lớn có ựội ngũ cán bộ khoa học ựầu ựàn, trang thiết bị tốt... sẽ dành ựược phần lớn chi phắ nghiên cứu, ựó cũng là ựộng lực ựể thúc ựẩy các trường nhỏ tìm cách sát nhập vào trường mạnh ựể có lợi hơn. Mức phân bổ chi phắ phần cứng theo công thức, do phụ thuộc tổng mức chi cho giảng dạy của NSNN và tổng số sinh viên EFTs ựơn vị, 2 yếu tố có thể thay ựổi, do vậy mỗi chu kỳ (3 năm) mức chi cho 1 sinh viên EFTs ựơn vị có thể không giống nhaụ

* Chắnh sách học phắ, học bổng và tắn dụng

Hệ thống ựóng góp cho các trường ựại học, cao ựẳng: học phắ chỉ áp dụng cho những người nước ngoài học ựại học ở Australia, người này phải trả học phắ toàn phần, sinh viên Australia phải ựóng góp theo quy ựịnh sau: sinh viên Australia phải ựóng góp 25% so với tổng chi phắ ựào tạo, họ có thể lựa chọn một trong hai cách ựóng góp:

- đóng góp ngay khi ựang học, sẽ ựược giảm 25% so với tổng số tiền phải ựóng góp.

- Trả tiền khi ựã tốt nghiệp và có việc làm.

Phần lớn sinh viên chọn cách thứ hai (75%), tuy nhiên khi sinh viên ựi làm mà tổng thu nhập trong năm dưới 20.701USD thì họ chưa phải trả học phắ, nếu thu nhập > 20.701 USD tỷ lệ phải trả như sau:

Việc thu tiền học phắ ựối với sinh viên tốt nghiệp và có việc làm ựược thực hiện thông qua cơ quan thuế. Ở Australia mỗi công dân ựều có một số hiệu ựể ựóng thuế, dựa vào ựó cơ quan thuế có thể theo dõi sinh viên tốt nghiệp có thu nhập như thế nàọ

Tắnh công bằng xã hội: Chắnh phủ Australia tuyên bố sẽ cấp 4.000 suất học bổng cho các trường ựại học, cao ựẳng cho 3 năm với số tiền: 36,38triệu USD, ựối tượng:

- Vùng kém thuận lợi (nông thôn, vùng núi), người dân tộc ắt ngườị - Thông qua thi tuyển, sàng lọc và cạnh tranh ựể có ựược học bổng toàn phần cho suất 3 năm học ựại học.

Cấp 5,28 triệu USD hàng năm cho chương trình ựảm bảo công bằng trong giáo dục ựại học, cao ựẳng, 750.000 USD cung cấp dịch vụ giáo dục cho người tàn tật ựể giảm bớt sự bất bình ựẳng về cơ hội nhập học giữa các vùng và giữa các dân tộc có ựiều kiện về kinh tế và văn hoá khác nhaụ

Các trường có thành tắch nâng cao chất lượng trong 3 năm, có thưởng trong việc nâng cao chất lượng.

Ở Mỹ, một là chương trình hỗ trợ tắn dụng cho sinh viên qua hệ thống ngân hàng, trên cơ sở ựịnh mức trần cho phép và không tắnh lãi trong suốt thời gian học ựến khi sinh viên ra trường 6 tháng. Sau ựó ựến năm 1972 ựưa bổ sung hàng loạt hình thức hỗ trợ tài chắnh và cho vay khác như: sinh viên có thể mượn tiền ựể thực hiện ựề tài nghiên cứu, trả tiền thuê nhà, viết luận văn, thực tập... Nói chung tất cả những sinh hoạt cần thiết của sinh viên, với mức

trần tắn dụng ựược nâng lên và tiếp tục luật giáo dục ựại học, cao ựẳng ựược ựiều chỉnh năm 1972, ựó là thành lập quỹ Pell (quỹ tài trợ cho sinh viên nghèo) với mức tài trợ trần 1.800USD cho mỗi sinh viên nghèo trừ ựi khả năng ựóng góp của gia ựình, còn lại là mức tài trợ chắnh thức cho sinh viên này; tài trợ không hoàn lại cho sinh viên từ gia ựình quá nghèo không thể có tiền ựi học. đến năm 1992, bổ sung thêm tài trợ chương trình học bổng hy vọng: mỗi sinh viên học khá sẽ ựược cấp tắn dụng không tắnh lãi ựến 1.500USD mỗi năm cho các trang bị cần thiết (ngoài hạn mức tắn dụng của chương trình cũ).

* Cơ chế huy ựộng, tạo nguồn lực tài chắnh và quản lý, sử dụng nguồn lực tài chắnh

- Chắnh sách chia sẻ chi phắ "chi phắ ựơn vị" tỷ lệ phân chia % giữa NSNN; học phắ từ người học; ựóng góp của cộng ựồng, trong ựó có cả ựóng góp của chắnh các trường ựại học, cao ựẳng, ựòi hỏi việc xác ựịnh mức học phắ hợp lý ựể ựầu tư cho các trường ựại học, cao ựẳng; cân ựối NSNN dành cho giáo dục phổ thông và Giáo dục ựại học, cao ựẳng cũng như khả năng ựóng góp của cộng ựồng ựể ựịnh ra mức chia sẻ nàỵ Thực tiễn hiện nay ở các trường ựại học, cao ựẳng công lập ở Việt Nam chiếm từ 40% ựến 70%.

Tạo thuận lợi cho các hoạt ựộng tạo nguồn thu và thu hồi chi phắ tại cấp ựơn vị cơ sở: việc thương mại hoá và tiếp thị các chương trình của trường ựại học, cao ựẳng, tạo các doanh nghiệp sở hữu của các trường ựại học, cao ựẳng, thương mại hoá bằng phát minh sáng kiến, cho thuê các cơ sở, ựịa ựiểm của trường; tăng tiền thu sinh viên: học phắ, lệ phắ, tiền ở, nội trú, thu hút các tổ chức, công ty tài trợ cho sinh viên và người ựược ựào tạo, thu hút sinh viên ngoại quốc với mức chi phắ khác nhau, ựầu tư vào thị trường chứng khoán; thu hút các khoản trợ cấp thường xuyên cho trường; hoặc các nhà ở của các ngành công nghiệp, thương mại; thu hút quà và tiền trợ cấp các cựu sinh viên, thu hút quà và tiền trợ câp các cựu sinh viên, thu hút các khoản tiền trợ cấp nghiên

cứu từ nguồn quốc gia và quốc tế.

- Giảm chi phắ và tăng hiệu quả: cắt giảm chi phắ không chuyên môn như: chi phắ học hành, xây dựng và bảo dưỡng, có thể ựánh giá chi phắ các dịch vụ do trường ựại học, cao ựẳng cung cấp, ựấu thầu mang lại hiệu quả hơn, xây dựng cơ chế phân tắch chi phắ, liên hệ chi phắ - lợi ắch: xây dựng chi phắ quy chuẩn, tắnh ựầy ựủ chi phắ hoạt ựộng ựể chào hàng với bên ngoàị

- Xây dựng cơ cấu hành chắnh: chuyển giao trách nhiệm về tài chắnh cho các ựơn vị phụ trách các quyết ựịnh quan trọng cấp chuyên môn, hình thành cơ quan phân bổ nguồn lực nội bộ ựể huy ựộng, phân bổ và theo dõi việc sử dụng các nguồn lực; phân bổ lại nhóm các ựơn vị cơ bản: hình thành chi phắ, hồ sơ kế toán xung quanh vấn ựề chi phắ, lợi nhuận; củng cố bộ phận kế toán nội bộ, tập trung chức năng mua bán và mtộ bộ phận nhằm kiểm soát tốt hơn.

- Củng cố cơ cấu Hội ựồng quản trị ở các trường ựại học, cao ựẳng ựể có thể ựại diện cho lợi ắch của cộng ựồng chứ không phải chỉ lợi ắch của riêng nhà trường hoặc một thể lực nào ựó.

- Quản lý minh bạch và có trách nhiệm xã hội ựể giảm thiểu sự ngờ vực, ựồng thời có thể cổ vũ cho một số hoạt ựộng có rủi rọ

- Xây dựng hệ thống thông tin quản lý: mối quan hệ giữa các trường ựại học, cao ựẳng và cơ quan quản lý cấp quốc gia cung cấp thông tin công khai tất cả các cấp thuộc trường, các nguồn lực có ựược; ựóng góp tất cả các chi phắ và lợi ắch có ựược từ hoạt ựộng (chương trình). Cung cấp thông tin và cách thức thực hiện nếu nguồn NSNN không ựáp ứng ựầy ựủ.

* Cơ chế, chắnh sách tài chắnh của nhà nước ựối với các trường ựại học, cao ựẳng theo hướng ưu tiên phân bổ kinh phắ từ NSNN

- Ưu tiên của Nhà nước về mặt tài trợ ở hầu hết các trường ựại học, cao ựẳng công lập, NSNN giữ vai trò chắnh, chủ ựạo là nền tảng cho giáo dục ựại học, cao ựẳng ở các trường ựại học, cao ựẳng công lập, phương thức cấp phát

của Chắnh phủ phân bổ ngân sách bằng hình thức "trọn gói", các trường ựại học, cao ựẳng chịu trách nhiệm, chủ ựộng phân bổ các nhóm chi tiêu một cách hiệu quả. đó là cách chuyển ựổi từ phương thức kiểm soát chi phắ sang

Một phần của tài liệu Luận văn tăng cường công tác quản lý tài chính đối với các trường đại học, cao đẳng do tỉnh phú thọ quản lý (Trang 29 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)