Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý tài chắn hở các trường

Một phần của tài liệu Luận văn tăng cường công tác quản lý tài chính đối với các trường đại học, cao đẳng do tỉnh phú thọ quản lý (Trang 40)

học, cao ựẳng Việt Nam

Căn cứ thông tư 71/2006-TT-BTC ngày 9/8/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chắnh về việc quy ựịnh cách xác ựịnh ựể phân loại ựơn vị sự nghiệp thì ựơn vị sự nghiệp ựược phân thành 03 loại như sau:

Mức tự bảo ựảm chi phắ Tổng số nguồn thu sự nghiệp

hoạt ựộng thường xuyên = --- x 100 % của ựơn vị (%) Tổng số chi hoạt ựộng thường xuyên

- đơn vị sự nghiệp tự chủ hoàn toàn kinh phắ có mức tự bảo ựảm chi phắ hoạt ựộng thường xuyên xác ựịnh theo công thức trên, bằng hoặc lớn hơn 100%.

- đơn vị sự nghiệp tự chủ một phần chi phắ hoạt ựộng: Là ựơn vị sự nghiệp có mức tự bảo ựảm chi phắ hoạt ựộng thường xuyên xác ựịnh theo công thức trên, từ trên 10% ựến dưới 100%.

ựộng: Là ựơn vị sự nghiệp có mức tự bảo ựảm chi phắ hoạt ựộng thường xuyên xác ựịnh theo công thức trên, từ 10% trở xuống hoặc ựơn vị sự nghiệp không có nguồn thụ

2.2.2.1 Các trường tự chủ hoàn toàn kinh phắ

Hiện nay ựã có một số trường tự chủ hoàn toàn kinh phắ theo quy ựịnh của pháp luật như: đại học quốc gia Hà Nội, đại học quốc gia Thành phố Hồ Chắ Minh, đại học Kinh tế Quốc Dân, đại học kinh tế Thành phố Hồ Chắ Minh...Các trường này hầu hết là những trường có bề dày phát triển, ắt nhiều cũng ựã có Ộthương hiệuỢ trong giáo dục ựào tạo, ựã có niềm tin với xã hộị Cơ sở ựể các trường ựảm bảo ựược toàn bộ khoản chi thường xuyên là do:

- Trường phải có ựược thương hiệu và khẳng ựịnh ựẳng cấp về qui mô và chất lượng trong lĩnh vực ựào tạo chắnh cùng với các nghiên cứu khoa học ựược áp dụng vào thực tiễn, có niềm tin với xã hộị

- Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị ựảm bảo phục vụ ựầy ựủ cho quá trình ựào tạo (phòng học, thực hành thắ nghiệm, khu vui chơi sinh hoạt văn hóa thể thao, dụng cụ thắ nghiệm hiện ựạị..).

- đội ngũ cán bộ quản lý các cấp ( trường, khoa, phòng ban, phục vụ...) có trình ựộ chuyên môn, có tư duy quản lý phù hợp, có tâm với nghề, có khả năng chủ ựộng, sáng tạo trong mọi hoạt ựộng của trường.

- Biết khai thác hợp lý nguồn lực của trường và ngoài trường ựầu tư cho hoạt ựộng phát triển nhà trường.

- Có tiềm lực (nhân lực, vật lực..) ở các lĩnh vực, ựảm bảo cho sự phát triển lâu dài của nhà trường.

- Thường xuyên có sự hợp tác của các trường khác, của cơ quan quản lý ựịa phương và cộng ựồng xã hộị

- Các ngành ựào tạo phải gắn với nhu cầu xã hội, có khả năng ổn ựịnh về ựầu vào và ựược xã hội chấp nhận sử dụng sản phẩm ựầu ra

2.2.2.2 Các trường tự chủ một phần kinh phắ

phần kinh phắ. Nguyên nhân là do:

- Ở hầu hết các trường, hệ thống quản trị nhà trường chưa ựảm bảo cho việc hoạch ựịnh chắnh sách, xác ựịnh mục tiêu và các thủ tục hành chắnh thực hiện nhiệm vụ (chưa có Hội ựồng quản trị trường hoặc có nhưng mới thành lập và kinh nghiệm còn hạn chế).

- Cán bộ quản lý các cấp chưa thực sự có chuyên môn và nghiệp vụ quản lý ựáp ứng nhu cầu trong thời kỳ mới, cách quản lý còn mang nặng kinh nghiệm cá nhân trong một khuôn khổ cứng chật hẹp, thiếu sự uyển chuyển; thiếu cái nhìn tổng hợp toàn cục (quản lý hành chắnh, tài chắnh, khoa học...).

- đội ngũ giảng viên có trình ựộ cao còn quá ắt (có trường đH chỉ có vài tiến sỹ, trường Cđ có 1 TS hoặc không có...) không thể ựảm bảo cho việc xây dựng chương trình, ựổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng giờ dạy và học của sinh viên.

- Cơ sở vật chất thiếu và không ựồng bộ, các phương tiện phục vụ học tập, thực hành chất lượng thấp và năng lực sử dụng hạn chế.

- Nguồn kinh phắ hỗ trợ và tự có không ổn ựịnh nên khó có thể ựảm bảo chủ ựộng giải quyết lương bổng, các chế ựộ khác cho cán bộ viên chức và giảng viên nên khó tạo ựược sự ựồng thuận khi toàn quyền tự chủ.

- Sự phát triển thiếu ổn ựịnh, bền vững của nền kinh tế kéo theo sự thay ựổi thất thường của các ngành ựào tạo nên khó ựáp ứng nhu cầu xã hộị

- Chế ựộ lương, phụ cấp cho cán bộ giảng viên quá thấp, ựời sống vật chất khó khăn dẫn ựến sự giảm sút về nhận thức và tâm huyết của mỗi người (kể cả lãnh ựạo các cấp), tắnh chịu trách nhiệm không bị ràng buộc, ựây là rào cản rất lớn ựối với các trườngẦ

- Mặt khác, các trường cũng chưa tự khẳng ựịnh mình một cách chắc chắn về khả năng cạnh tranh lâu dài với các loại hình ựào tạo có yếu tố nước ngoài, các trường ựào tạo chuyên ngành nghề ở bậc thấp; hoặc chỉ mới thấy lợi ắch cục bộ trước mắt của bộ phận cán bộ quản lý của trường mình mà không tắnh ựến lợi ắch lâu dài của cộng ựồng xã hộị

2.2.2.3 Các trường không tự chủ kinh phắ mà do Nhà nước cấp kinh phắ hoàn toàn

Về cơ bản, hiện nay các trường ựại học, cao ựẳng trên cả nước ựều là ựơn vị sự nghiệp có thụ Các trường không tự chủ kinh phắ mà do Nhà nước cấp kinh phắ hoàn toàn hiện nay gồm: các trường thuộc ngành an ninh, cảnh sát, quân ựội và sinh viên ngạch sư phạm các trường ựều ựược miễn học phắ là do chắnh sách phát triển giáo dục của nhà nước và các trường chuyên ngành phục vụ an ninh quốc gia và trật tự xã hộị Tuy nhiên, ựối với các hệ ựào tạo dân lập thuộc các trường trên và hệ, ngành ựào tạo không thuộc diện ưu tiên thì nhà trường vẫn thực hiện thu, nộp kinh phắ theo quy ựịnh. Công tác quản lý tài chắnh cần thực hiện theo quy chế chi tiêu nội bộ ựể tăng khoản tiết kiệm ựược chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ nhà trường.

2.3 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN đẾN đỀ TÀI

Quản lý tài chắnh là một bộ phận, một khâu của quản lý kinh tế xã hội và là khâu quản lý mang tắnh tổng hợp. Quản lý tài chắnh ựược coi là hợp lý, có hiệu quả nếu nó tạo ra ựược một cơ chế quản lý thắch hợp, có tác ựộng tắch cực tới các quá trình kinh tế xã hội theo các phương hướng phát triển ựã ựược hoạch ựịnh. Việc quản lý, sử dụng nguồn tài chắnh ở các ựơn vị sự nghiệp có liên quan trực tiếp ựến hiệu quả kinh tế xã hội do ựó phải có sự quản lý, giám sát, kiểm tra nhằm hạn chế, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng trong khai thác và sử dụng nguồn lực tài chắnh ựồng thời nâng cao hiệu quả việc sử dụng các nguồn tài chắnh.

Trong ựơn vị sự nghiệp, Nhà nước là chủ thể quản lý, ựối tượng quản lý là tài chắnh ựơn vị sự nghiệp. Tài chắnh ựơn vị sự nghiệp bao gồm các hoạt ựộng và quan hệ tài chắnh liên quan ựến quản lý, ựiều hành của Nhà nước trong lĩnh vực sự nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công tác ựổi mới cơ chế quản lý tài chắnh, ựổi mới công tác quản lý tài chắnh của các ựơn vị riêng lẻ ựã ựược nghiên cứu ở một số ựề tàị Tuy nhiên ựứng ở vị trắ là chủ thể quản lý ựối với lĩnh vực tài chắnh của các trường đại

học, cao ựẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý thì chưa có ựề tài nào nghiên cứụ Do ựó, ựề tài này mong muốn ựược ựóng góp những ý kiến ựể tăng cường công tác quản lý tài chắnh của ựơn vị chủ quản về tài chắnh ựối với các trường đại học, cao ựẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý.

PHẦN 3

đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 đẶC đIỂM đỊA BÀN

3.1.1 đặc ựiểm cơ bản tỉnh Phú Thọ.

Phú Thọ là một tỉnh thuộc vùng đông Bắc Bộ, ựược tái lập ngày 1-1- 1997 trên cơ sở tách ra từ tỉnh Vĩnh Phú. Tỉnh có hệ tọa ựộ ựịa lý:

Từ 200 55Ỗ ựến 210 43Ỗ vĩ ựộ Bắc

Từ 1040 58Ỗ ựến 1050 27Ỗ kinh ựộ đông

Phú Thọ giáp với 6 tỉnh, thành phố: Phắa Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang, Yên Bái; phắa Nam giáp tỉnh Hoà Bình; phắa đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc; phắa đông Nam giáp thủ ựô Hà Nội, phắa Tây giáp tỉnh Sơn Lạ

Theo số liệu thống kê năm 2007, diện tắch của tỉnh là 3.528,4 km2, chiếm 1,06% diện tắch cả nước và chiếm 5,4% diện tắch vùng trung du miền núi phắa Bắc. Dân số toàn tỉnh là 1.350.565 người, chiếm 1,58% dân số cả nước và chiếm 14,3% so với dân số vùng trung du miền núi phắa Bắc.

Phú Thọ có vị trắ ựịa lắ khá thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hộị Nằm sát với ựỉnh của ựồng bằng sông Hồng, cửa ngõ phắa Tây của Hà Nội và vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Bắc, Phú Thọ là cầu nối các tỉnh ựồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi Tây Bắc và đông Bắc. Phú Thọ chỉ cách thủ ựô Hà Nội khoảng 80 km theo ựường ô tô và các tỉnh xung quanh từ 100 - 300 km.

Thủ phủ của tỉnh là Việt Trì - thành phố ngã ba sông, ựồng thời cũng là một trong 5 trung tâm lớn của vùng trung du miền núi phắa Bắc. Việt Trì có các tuyến trục giao thông quan trọng chạy qua như quốc lộ số 2 chạy từ Hà Nội ựi Tuyên Quang, Hà Giang, tuyến ựường cao tốc Hà Nội - Việt Trì - Lào

Cai sang Vân Nam - Trung Quốc. đây là tuyến nằm trong hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

Với những ựặc ựiểm trên, vị trắ ựịa lắ của Phú Thọ mang lại cho tỉnh những thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển kinh tế nông nghiệp nói riêng:

- Thuận lợi cho việc giao lưu hàng hoá, phát triển kinh tế - xã hội với thủ ựô Hà Nội và các tỉnh trong vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ. đây là thị trường lớn về tiêu thụ nông, lâm sản và các sản phẩm công nghiệp thế mạnh của tỉnh, ựồng thời cung cấp các mặt hàng công nghiệp thiết yếu, hỗ trợ kĩ thuật, kinh nghiệm quản lắ, chuyển giao công nghệ, thông tinẦ cho Phú Thọ và các tỉnh miền núi khác. đây là yếu tố quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng.

- Phú Thọ là cầu nối giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội giữa các tỉnh ựồng bằng sông Hồng với các tỉnh trung du miền núi phắa Bắc. Các tỉnh này ựều có những ựặc ựiểm tương ựồng trong phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng. Vì vậy, trong quá trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, Phú Thọ có thể giao lưu, học hỏi với các tỉnh bạn ựể tìm ra cơ cấu hợp lắ và có hiệu quả caọ

Bên cạnh những mặt tắch cực trên, vị trắ ựịa lắ của tỉnh cũng có những hạn chế nhất ựịnh ựối với sự phát triển. đó là sự cạnh tranh giữa các tỉnh và sức hút mạnh mẽ hơn của vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ. Sự ựầu tư từ bên ngoài vào Phú Thọ còn rất hạn chế, ựặc biệt là trong lĩnh vực nông - lâm - thuỷ sản. Tuy nhiên, nếu có cơ chế thông thoáng, hấp dẫn và phát huy ựược những thế mạnh của mình thì Phú Thọ vẫn có thể trở thành Ộựiểm ựếnỢ của các nhà ựầu tư trong và ngoài nước.

Hiện nay, Phú Thọ có 13 huyện thị, trong ựó có 1 thành phố, 1 thị xã và 11 huyện khác.

3.1.2 Các nguồn lực kinh tế - xã hội

* Quy mô và tốc ựộ gia tăng dân số

Tắnh ựến năm 2007, dân số toàn tỉnh Phú Thọ là 1.350.565 người, mật ựộ trung bình 383 người/km2. Nơi có mật ựộ cao nhất là thành phố Việt Trì (1.648 người/km2), thấp nhất là huyện Tân Sơn (109 người/km2). Trong cơ cấu dân số tỉnh, dân cư nông thôn là 1.135.311 người (chiếm 84,1%), dân cư thành thị là 215.254 người (chiếm 15,9%).

Qui mô và sự gia tăng dân số tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua ựược thể hiện qua hình sau:

1.22 1.24 1.26 1.28 1.30 1.32 1.34 1.36 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Nẽm Triỷu ng−êi 0.75 0.8 0.85 0.9 0.95 1 1.05 1.1 % Sè dẹn Gia tẽng dẹn sè

Hình 1: Quy mô và tốc ựộ tăng dân số tỉnh Phú Thọ giai ựoạn 2000-2007

Qua bảng số liệu trên, ta thấy qui mô dân số tỉnh Phú Thọ tăng lên trung bình khoảng trên 10 nghìn người mỗi năm, trong ựó có những năm dân số tăng mạnh như năm 2001, 2003, 2005, 2007.

* Nguồn lao ựộng và cơ cấu lao ựộng

Tắnh ựến năm 2007, tỉnh Phú Thọ có 817,3 nghìn lao ựộng, chiếm 60,5% dân số toàn tỉnh.

của tỉnh ựã tăng thêm 89,8 nghìn người, trung bình mỗi năm tăng thêm khoảng 13 nghìn lao ựộng. Trong ựó, lao ựộng trong tuổi chiếm tỉ lệ lớn (trên 97%), còn lại là số người ngoài tuổi lao ựộng nhưng thực tế vẫn tham gia lao ựộng. Về chất lượng, chỉ có 29% số lao ựộng ựã qua ựào tạo, trong ựó 17% là công nhân kĩ thuật. Nguồn lao ựộng có trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ và ựã qua ựào tạo nghề chưa ựáp ứng ựược nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, ựặc biệt là thiếu những cán bộ quản lắ doanh nghiệp giỏi và công nhân lao ựộng lành nghề. Như vậy, mặc dù có số lượng lớn song chất lượng nguồn lao ựộng của tỉnh còn nhiều hạn chế.

Bảng 3.1 Tình hình tăng trưởng nguồn lao ựộng tỉnh Phú Thọ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(đơn vị: Nghìn người)

Chỉ tiêu 2000 2001 2003 2005 2007

Nguồn lao ựộng 727,5 740,8 773,4 787,5 817,3 Lao ựộng trong tuổi 697,5 714,8 750,6 765,5 795,8 Trong ựó: Có khả năng lao ựộng 680,0 691,0 735,6 749,9 779,5

(Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ)

điều này ựòi hỏi phải có chiến lược phát triển và sự ựầu tư giáo dục ựúng ựắn, kết hợp ựào tạo lao ựộng với phát triển ngành nghề nhằm phát triển giáo dục ựại học, cao ựẳng hướng tới giải quyết việc làm, nâng cao năng suất và hiệu quả sử dụng lao ựộng.

* Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật

- Giao thông

Phú Thọ có ựiều kiện phát triển cả giao thông ựường bộ, ựường sông và ựường sắt tạo thành mạng lưới phân bố khá hợp lắ, thuận tiện cho việc lưu thông, trung chuyển hàng hoá, hành khách trong và ngoài tỉnh. Trong những năm qua, mạng lưới giao thông của tỉnh ựã ựược ựầu tư phát triển ựáng kể, ựặc biệt là giao thông nông thôn, góp phần ựổi mới bộ mặt nông thôn và xoá ựói giảm nghèọ

(quốc lộ 2, quốc lộ 70, quốc lộ 32A, 32B, 32C), 31 tuyến tỉnh lộ, ựường ựô thị, ựường huyện lộ, ựường chuyên dùng, ựường liên thôn, liên xã. Mạng lưới giao thông ựã về ựến tận các thôn bản, ựảm bảo 100% số xã có ựường ô tô vào ựến trung tâm xã. Mật ựộ ựường ô tô của tỉnh là 1,09 km/km2, trong khi bình quân vùng đông Bắc là 0,62 km/km2.

Phú Thọ có 3 con sông lớn chảy qua là sông Hồng, sông Lô, sông đà với Việt Trì là thành phố Ngã ba sông. Ngoài ra còn có các sông khác như sông Chảy, sông Vòng tạo thành một mạng lưới vận tải ựường sông khá hoàn chỉnh. Hiện nay, tỉnh có 248 km ựường sông, phục vụ cho việc giao lưu, vận chuyển các sản phẩm hàng hoá. Tuy nhiên, giao thông ựường sông vẫn chưa

Một phần của tài liệu Luận văn tăng cường công tác quản lý tài chính đối với các trường đại học, cao đẳng do tỉnh phú thọ quản lý (Trang 40)