luận văn
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KẾ TOÁN & QUẢN TRỊ KINH DOANH ------ ------ LÊ ðÌNH TÙNG NGHIÊN CỨU CÁC RÀO CẢN TRONG PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở HUYỆN MỸ HÀO TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 603405 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN VĂN ðỨC HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lê ðình Tùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu, ñược sự giúp ñỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học, các nhà quản lý tôi ñã hoàn thành chương trình học tập và nghiên cứu, hoàn chỉnh luận văn thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh với ñề tài: “Nghiên cứu các rào cản trong phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên” Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, TS. Trần Văn ðức ñã hướng dẫn, giúp ñỡ tận tình, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh ñã giúp ñỡ và cho tôi những lời khuyên bổ ích trong quá trình nghiên cứu hoàn chỉnh ñề tài. Tôi xin chân trọng cảm ơn Viện ðào tạo sau ñại học trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập ñể hoàn thành chương trình Cao học Quản trị kinh doanh. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh ñạo Huyện Mỹ Hào, Các phòng ban và các Doanh nghiệp trên ñịa bàn huyện Mỹ Hào ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ, ñóng góp nhiều ý kiến quý giá, tạo ñiều kiện về tài liệu trong suốt quá trình nghiên cứu ñề tài. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Học viên Lê ðình Tùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi Danh mục biểu ñồ viii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Các khái niệm 4 2.1.2 Phân loại rào cản 9 2.1.3 Tầm quan trọng của việc nghiên cứu các rào cản trong phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 9 2.1.4 Những rào cản và các nhân tố ảnh hưởng tới rào cản trong phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 10 2.2 Cơ sở thực tiễn của ñề tài 13 2.2.1 Cơ sở thực tiễn về rào cản và kinh nghiệm hạn chế rào cản trong phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên thế giới 13 2.2.2 Cơ sở thực tiễn về các rào cản trong phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 17 2.2.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan ñến rào cản và kinh nghiệm hạn chế rào cản trong phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa 19 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. iv 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 26 3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 29 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn huyện Mỹ Hào 31 4.1.1 Thực trạng phát triển chung 31 4.1.2 Các rào cản phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện Mỹ Hào 42 4.2 ðịnh hướng và giải pháp 61 4.2.1 ðịnh hướng 61 4.2.2 Giải pháp 62 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DNN&V : Doanh nghiệp nhỏ và vừa DN : Doanh nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh CNTT : Công nghệ thông tin NH : Ngân hàng ðKKD : ðăng ký kinh doanh SP : Sản phẩm DV : Dịch vụ GNP : Tổng sản phẩm quốc dân GDP : Tổng sản phẩm quốc nội TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. vi DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang 1.1 Phân loại DNN&V của khu vực EU 6 1.2 Phân loại DNN&V của Nhật Bản 6 4.1 Số lượng DNN&V của huyện Mỹ Hào năm giai ñoạn 2007 - 2009 31 4.2 Tình hình hoạt ñộng của các doanh nghiệp trên ñịa bàn huyện Mỹ Hào qua 3 năm 2007 - 2009 31 4.3 Số lượng DNN&V hoạt ñộng của các năm 2007, 2008, 2009. 33 4.4 Số lượng lao ñộng của các DNN&V huyện Mỹ Hào 35 4.5 Quy mô vốn ñăng ký kinh doanh tính ñến năm 2009 36 4.6 Quy mô vốn ñăng ký kinh doanh của DNN&V tính ñến năm 2009 (theo lĩnh vực hoạt ñộng) 37 4.7 ðóng góp của các DNN&V vào sự phát triển của huyện 38 4.8 Kết quả, hiệu quả SXKD của DNN&V năm 2009 39 4.9 Tình hình lợi nhuận của các doanh nghiệp ñiều tra 40 4.10 Thu nhập bình quân tháng của các lao ñộng trong các DNN&V ñược ñiều tra 41 4.11 ðặc ñiểm của nhà quản lý DNN&V huyện Mỹ Hào 43 4.12 Trình ñộ của người lao ñộng trong doanh nghiệp 46 4.13 Tình hình ứng dụng CNTT của các DNN&V 49 4.14a Lãi suất tiền gửi và tiền vay năm 2008, 2009 55 4.14b Lãi suất tiền vay năm 2011 55 4.15 Bảng ma trận SWOT thể hiện rào cản trong quá trình phát triển DNN&V và các giải pháp hạn chế rào cản 63 4.16 Rào cản về nguồn nhân lực và các giải pháp 65 4.17 Nhu cầu nâng cao trình ñộ của lãnh ñạo doanh nghiệp 66 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. vii 4.18 Nguyên nhân và giải phápcủa việc khó tiếp cận vốn NH của các DNN&V 69 4.19 Rào cản bên ngoài và các biện pháp hạn chế rào cản ñó 75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. viii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 4.1a Số lượng DN kinh doanh thương mại hoạt ñộng qua 3 năm 2007 - 2009 (Xét theo ngành nghề kinh doanh) 33 4.1b Số lượng DN kinh doanh thương mại hoạt ñộng qua 3 năm 2007 - 2009 (Xét theo loại hình doanh nghiệp) 34 4.2 Tổng vốn ðKKD trong giai ñoạn 2007 - 2009 35 4.3 Quy mô vốn ðKKD của các DN tính ñến năm 2009 36 4.4 Thu nhập bình quân của lao ñộng trong DNN&V qua 3 năm (2007- 2009) 42 4.5 Trình ñộ của nhà quản lý doanh nghiệp 44 4.6 Khả năng tiếp cận với vốn ngân hàng của các DNN&V 47 4.7 Tự ñánh giá khả năng cạnh tranh về SP, DV của các DNN&V 50 4.8 Biến ñộng giá thép cuộn năm 2009 52 4.9 Diễn biến giá thịt lợn mông sấn năm 2008 - 2009 (ñồng/kg) 52 4.10 Tốc ñộ tăng trưởng GDP qua các năm 54 4.11 Thực trạng tiếp cận với vốn ưu ñãi của Chính phủ năm 2009 56 4.12 Những khó khăn của doanh nghiệp khi nộp thuế 57 4.13 ðánh giá sự công bằng của chính sách miễn giảm thuế 59 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Trong bất kỳ một nền kinh tế nào sự ña dạng hóa các loại hình doanh nghiệp luôn luôn tồn tại. Bên cạnh những doanh nghiệp lớn vốn thường ñược xem như những ñầu tầu phát triển của nền kinh tế thì các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng có vai trò quan trọng không kém. Sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ñã và ñang trở thành một bộ phận hợp thành sức sống kinh tế sôi ñộng và tạo ra ñộng lực tăng trưởng của từng quốc gia cũng như phát triển nền kinh tế thế giới. ðối với Việt Nam, trong bối cảnh chuyển ñổi sang nền kinh tế thị trường và hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, doanh nghiệp nhỏ và vừa ñã và ñang ñóng vai trò quan trọng về nhiều mặt: ðảm bảo nền tảng ổn ñịnh và bền vững của nền kinh tế; huy ñộng tối ña các nguồn lực cho ñầu tư phát triển; ñáp ứng một cách linh hoạt nhu cầu của các ngành kinh tế quốc dân; cải thiện thu nhập và giải quyết việc làm cho một bộ phận ñông ñảo dân cư; góp phần xoá ñói, giảm nghèo, nâng cao mức sống và thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng ñất nước. Mặc dù chưa ñược xem là “xương sống” của nền kinh tế nhưng kết quả ñem lại trong những năm vừa qua, có thể khẳng ñịnh doanh nghiệp nhỏ và vừa giữ một vị trí vô cùng to lớn. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có cơ hội sản xuất nhiều loại hàng hóa, ña dạng phù hợp với quy mô và dung lượng thị trường phân tán, có khả năng giải quyết công ăn việc làm tại chỗ, khai thác các nguồn nguyên liệu ñịa phương, ñóng góp ñáng kể trong quá trình phân bổ thích hợp cho lực lượng lao ñộng ñặc biệt là lao ñộng nông nhàn, giảm bớt khoảng cách chênh lệch giữa các khu vực, góp phần thúc ñẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ñại hóa. Ngoài ra, sự phát triển của loại hình doanh nghiệp này còn tạo ñiều kiện thuận lợi cho quá trình chuyên môn hóa và ña dạng hóa các ngành