Hạn chế rào cản về chắnh trị, pháp lý

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các rào cản trong phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 87 - 91)

Nhà nước cần tổ chức hệ thống thông tin ựể nắm bắt kịp thời các xu hướng hội nhập quốc tế và thực trạng DNN&V Việt Nam ựể rà soát lại các chắnh sách nhắm phát triển DNN&V ựạt mục tiêu của Chắnh phủ về tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm và thu nhập, xóa ựói nghèo và phát triển bền vững. Chắnh sách của Chắnh phủ phải có tắnh khả thi, áp dụng riêng cho DNN&V ựạt ựược ựịnh lượng áp dụng ựối với DNN&V: (1) ựúng ựối tượng, (2) ựúng thời hạn, (3) ựủ liều lượng. Nếu không ựạt như vậy DNN&V sẽ coi chắnh sách chỉ là những tuyên bố không Ộxúc ựộngỢ. Môi trường kinh doanh mà DNN&V cần từ Chắnh phủ: Luật pháp thông thoáng, hạ tầng kỹ thuật và tâm lý xã hội ựồng thuận, DNN&V góp vào môi trường ựó bằng nỗ lực của chắnh mình.

+ Tạo ựiều kiện vào ra thị trường và hoàn thiện ựịa vị pháp lý của doanh nghiệp:

Liên quan ựến giải pháp này là sự minh bạch hoá các thủ tục ựăng ký kinh doanh lần ựầu ựể công dân thành lập doanh nghiệp và những thay ựổi, bổ sung ựăng ký kinh doanh. Luật Doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản hướng dẫn cần ựược tuyên truyền, giải thắch ựến các tầng lớp nhân dân, chú ý lực lượng lao ựộng trẻ ựang lao ựộng, học tập, các hộ gia ựình ựang kinh doanh quy mô nhỏ.

Ngoài việc niêm yết công khai ở cơ quan ựăng ký kinh doanh cần tổ chức huấn luyện ựội ngũ tư vấn phát triển doanh nghiệp chuyên trách hoặc cộng tác viên, các chỉ dẫn khai thác tài liệu trên mạng Internet và sao chụp tài liệu, giải ựáp thắc mắc qua các kênh thông tin trực tuyến như ựiện thoại, internet, phát thanh, truyền hình, xuất bản, hội thảo chuyên ựề,Ầ

để thực hiện tốt giải pháp này, cần triển khai một số việc liên quan ựến nâng cao năng lực của cơ quan chuyên môn trong hệ thống ựăng ký kinh doanh:

Tổ chức hệ thống cơ quan ựăng ký kinh doanh toàn quốc từ trung ương (Bộ) ựến huyện (Phòng), thống nhất về nghiệp vụ, kinh phắ hoạt ựộng, tổ chức biên chế, nhân sự và phương tiện, tăng cường tin học hoá quan nối mạng.

Áp dụng thống nhất một mã số doanh nghiệp với các tiêu chắ cơ bản ựể thuận lợi cho việc áp dụng tin học hoá và công khai hoá ựịa vị pháp lý trên mạng internet ựể mọi người có thể tìm hiểu, liên kết với các doanh nghiệp ựang hoạt ựộng, tránh trùng tên, mặt khác hỗ trợ các cơ quan thống kê, thuế, ựăng ký kinh doanh nắm bắt và cập nhật hoạt ựộng của doanh nghiệp.

Áp dụng tin học vào ựăng ký kinh doanh ựể giảm thiểu thời gian và chi phắ tham gia thị trường của doanh nghiệp. Thời gian và chi phắ tham gia thị trường của doanh nghiệp Việt Nam vẫn ở mức cao làm tụt ựiểm chỉ số cạnh tranh quốc gia và ựịa phương cấp tỉnh.

Rà soát, nội dung các hồ sơ, trình tự, thủ tục, các khâu ựăng ký kinh doanh, khắc dấu, ựăng ký mã số thuế ựể sửa ựổi, rỡ bỏ các rào cản. Báo cáo toàn cầu về Môi trường kinh doanh năm 2006, ở Việt Nam gia nhập thị trường cần 50 ngày, trải qua 11 thủ tục với chi phắ bằng 50% thu nhập bình quân ựầu người, trong ựó: cấp giấy chứng nhận ựắng ký kinh doanh hết 15 ngày, khắc dấu 14 ngày, ựăng ký mã số thuế và mua hóa ựơn 15 ngàỵ

Rà soát các Ộgiấy phép conỢ, dạng giấy Ộchứng nhận, cho phép, ựồng ý, thông quaỢ ngành nghề kinh doanh có ựiều kiện. Trong năm 2007, Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp và Luật đầu tư phối hợp với các cơ quan có liên quan ựến trên 300 giấy phép ngành nghề kinh doanh có ựiều kiện ựể loại bỏ hoặc ựơn giản thủ tục theo hướng hậu kiểm.

Các thủ tục rút khỏi thị cũng ựơn giản hơn, cải cách Luật phá sản theo hướng hiệp thương các chủ nợ, mua bán nợ ựể chia sẻ với doanh nghiệp thất

bại, khép lại những tồn ựọng, xây dựng phong cách kinh doanh mới theo hướng văn hoá, hiện ựạị

Các giải pháp này theo hướng một cửa, doanh nghiệp ựược hướng dẫn kịp thời, các chế tài hành chắnh cũng theo ựó ựể giám sát hoạt ựộng của công chức thi hành công vụ, vắ dụ như kiểm tra hồ sơ tồn ựọng, kết quả giải quyết,Ầ

+ Tạo ựiều kiện tiếp cận ựất ựai, mặt bằng sản xuất:

đây là giải pháp quan trọng nhất ựể tạo vốn bất ựộng sản cho doanh nghiệp kinh doanh, liên doanh, thế chấp và tạo cơ hội ựầu tư dài hạn. Chắnh sách ựất ựai góp phần giải toả nghịch lý giá ựất Việt Nam cao không tương xứng với ựiều kiện kinh doanh và thu nhập của doanh nghiệp. Giải pháp này ựặt vào cơ quan quản lý nhà nước về ựất ựai, cần có những ựổi mới như sau:

Hoàn thiện pháp lý và nâng cao năng lực quản lý của hệ thống cơ quan ựăng ký ựất ựai trong cả nước nhằm ựẩy nhanh tiến ựộ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất và khuyến khắch ựăng ký các giao dịch về ựất.

Lập quy hoạch, kế hoạch chi tiết sử dụng ựất và công khai các quy hoạch này làm cơ sở cho việc giao ựất, cho thuê ựất, ựấu thầu quyền sử dụng ựất.

Xây dựng các cụm khu công nghiệp, thương mại có hạ tầng tốt nhất, ựồng thời ựiều chỉnh các hình thức cho thuê ựất. Hỗ trợ các DNN&V có cơ sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm di dời ra khỏi ựô thị, khu dân cư thông qua việc cho phép chuyển quyền sử dụng ựất từ ựất sản xuất sang ựất ở và ựất thương mại nhằm mục ựắch bán và trang trải chi phắ di chuyển.

Thống kê và thu hồi ựất ựang hoang hoá, sử dụng không ựúng mục ựắch ựể tạo quỹ ựất cho các doanh nghiệp thuê.

Có những quy ựịnh về bồi hoàn và trả lại quyền sử dụng ựể quá trình chuyển giao ựất công khai thuận lợi hơn. Vắ dụ như các doanh nghiệp mua lại quyền sử dụng thoả thuận thanh toán nếu không sẽ chuyển sang ựấu thầu nhằm chống ựầu cơ, mua bán chuyển nhượng dự án trái phép.

+ Tạo ựiều kiện thuận lợi cho các DNN&V tiếp cận các nguồn vốn.

Thứ nhất, Nguồn vốn của nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp không thể vi phạm cam kết WTO, tức là không hỗ trợ trực tiếp mà hỗ trợ gián tiếp. Cần công khai hình thức hỗ trợ gián tiếp. Với những nguồn lực có trong tay, thông qua các công ty ựầu tư tài chắnh của nhà nước ựể mua cổ phần của DNN&V, hoặc mua trái phiếu của DNN&V ựược phát hành trái phiếu theo dự án. Nghiên cứu việc nhà nước góp vốn thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển DNN&V, sửa ựổi Quyết ựịnh 193 chuyển Quỹ bảo lãnh tắn dụng thành Quỹ hỗ trợ phát triển DNN&V: Tăng vốn cấp của ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, từ mức tối ựa không quá 30% vốn ựiều lệ lên 50% và có cơ chế tăng giảm nguồn vốn nàỵ Các Quỹ có ựiều lệ riêng, cần ban hành mẫu hướng dẫn xây dựng ựiều lệ ựể các tỉnh thành phố nhanh chóng triển khaị

Thứ hai, Nguồn vốn của các ngân hàng thương mại là nguồn vốn quan trọng của DNN&V, Ngân hàng Nhà nước cần chỉ ựạo các ngân hàng thương mại xây dựng kế hoạch ựịnh hướng cho vay các DNN&V với số dư nợ tắn dụng ựạt ựến trên 60% tổng dư nợ. Ngân hàng thương mại cần tăng cường tiếp thị với tư cách ngân hàng bán lẻ ựể ựáp ứng nhu cầu của DNN&V, có các biện pháp thẩm ựịnh món vay, giám sát và ựôn ựốc thu nợ thay cho việc ựòi hỏi các thế chấp cầm cố vượt quá khả năng của DNN&V, phối hợp với quỹ bảo lãnh tắn dụng, các quỹ khác và doanh nghiệp có hợp ựồng kinh tế ựể cho vaỵ

Thứ ba, Phát huy vai trò của Quỹ bảo lãnh tắn dụng DNN&V

điều lệ Quỹ cần thể hiện rõ cơ chế góp vốn của các thành viên là DNN&V theo hướng linh hoạt ựối với nguồn vốn góp vượt mức tối thiểụ Các thành viên thông qua quỹ ựể huy ựộng vốn ựầu tư các dự án, chuyển hoá vốn của quỹ thành nguồn vốn của DNN&V trên cơ sở thoả thuận việc tăng giám vốn của các thành viên góp vốn như vậy vẫn bảo ựảm an toàn của quỹ và thuận lợi cho DNN&V góp vốn công khai vào dự án.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các rào cản trong phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 87 - 91)