- Thị trường ựầu ra
b. Nhóm yếu tố về kinh tế
Trong những năm qua kinh tế Hưng Yên ựã có nhiều thành tựụ Tuy nhiên còn không ắt những khó khăn, thách thức ựối với sự phát triển của các DNN&V.
Vấn ựề ựầu tiên, là cuộc khủng hoảng kinh tế hiện naỵ Khủng hoảng kinh tế làm tổng thu nhập quốc nội thực tế giảm liên tục.
Biểu ựồ 4.10: Tốc ựộ tăng trưởng GDP qua các năm
(Nguồn:http://upload.wikimediạorg)
Khi nền kinh tế sa sút sẽ dẫn ựến giảm chi phắ tiêu dùng ựồng thời làm tăng sự cạnh tranh, thường dẫn ựến chiến tranh về giá cả. đây là một ựe dọa không nhỏ ựối với doanh nghiệp. Nó dẫn tới cầu về sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp giảm, hơn nữa, doanh nghiệp phải ựối mặt với sự cạnh tranh gay gắt về giá cả. Vì vậy nó ảnh hưởng nghiêm trọng tới doanh thu và lợi
nhuận của doanh nghiệp.
Tiếp ựó, lãi suất huy ựộng cao thì cho vay cũng caọ điều này ựã gây khó khăn cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 4.14a: Lãi suất tiền gửi và tiền vay năm 2008, 2009
đVT: %
(Nguồn:http://ebank.vnexpress.net)
Bảng 4.14b: Lãi suất tiền vay năm 2011
đVT: %
Lãi suất cho vay
phục vụ SX - KD Loại tiền Ngắn hạn
Trung, dài hạn
VND (Trong ựó ựối với sx nông nghiệp, nông thôn và xuất khẩu)
16-16,5 14-14,5 14-14,5 17-18 15-16 Nhóm NHTMNN USD 6,0-6,5 6,5-7,0
VND (Trong ựó ựối với sx nông nghiệp, nông thôn và xuất khẩu)
17-17,5 14,5-15 14,5-15 17-18 16-17 Nhóm NHTMCP USD 6,0-7,5 7,0-8,5 (Nguồn: Smartfinancẹvn)
Lãi suất cho vay nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu là 14,5%/năm; ựối với các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác từ 16-18%/năm; ựối với lĩnh vực phi sản xuất từ 18-22%/năm. Lãi suất cho vay USD tăng khoảng 0,5%/năm, phổ biến ở mức 6-7%/năm ựối với ngắn hạn, 7-8,5%/năm ựối với trung và dài hạn.
Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ nói họ buộc phải thu hẹp ựầu tư, sản xuất cầm chừng, giảm tối ựa vay mượn từ ngân hàng. Theo bà Trịnh Ngọc Anh, giám ựốc công ty thực phẩm Thiên Hương ỘNếu tắnh lại các hợp ựồng mà công ty ựã vay từ cuối năm 2009 với lãi suất 10,5%/năm thì hiện nay tất cả các hợp ựồng này ựều ựã bị ựiều chỉnh lãi suất lên mức 18,66%/nămỢ.
Bên cạnh ựó, việc thiếu minh bạch trong chắnh sách tắn dụng cũng gây khó khăn cho các doanh nghiệp. 30% doanh nghiệp ựược phỏng vấn cho biết họ phải vay vốn với lãi suất cao hơn mức lãi suất niêm yết. đại diện nhiều doanh nghiệp cho biết, họ không dám vay vốn ựầu tư cho sản xuất kinh doanh do một số ngân hàng tự ựặt ra nhiều loại phắ, khiến mức lãi suất thực tế họ phải trả có khi lên tới 25%/năm:
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Vay ựược Không vay ựược
S ố l ư ợ n g
khả năng vay vốn ưu ựãi
Biểu ựồ 4.11: Thực trạng tiếp cận với vốn ưu ựãi của Chắnh phủ năm 2009
(Nguồn: Kết quả ựiều tra)
Theo kết quả ựiều tra, chỉ có 1/10 doanh nghiệp tiếp cận ựược với nguồn vốn ưu ựãi với lãi suất 6%, cao hơn mức lãi suất quy ựịnh của chắnh phủ 2%. 90% các doanh nghiệp cho rằng họ không dám mơ tới vốn ưu ựãi vì
các ựiều kiện ựặt ra về tắn dụng, sử dụng các dịch vụ ựi kèm hay các cam kết huy ựộng lại vốn từ doanh nghiệp khi có tiền nhàn rỗiẦ khiến họ không thể ựáp ứng ựược. Như vậy, chắnh sách hỗ trợ vốn của chắnh phủ là tốt nhưng khi ựi vào thực tế doanh nghiệp còn gặp rất nhiều khó khăn, có sự bất bình ựẳng trong các doanh nghiệp vay vốn.
Về chắnh sách thuế:
Cùng với sự phát triển của mình, các DNN&V ựã có ựóng góp không nhỏ cho ngân sách nhà nước. đóng thuế là quyền lợi cũng như trách nhiệm của các doanh nghiệp. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện việc này, doanh nghiệp còn gặp không ắt những khó khăn.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Kê khai thuế Xác ựịnh thuế
suất
Khấu trừ thuế
Những khó khăn khi nộp thuế
Biểu ựồ 4.12: Những khó khăn của doanh nghiệp khi nộp thuế
(Nguồn: Kết quả ựiều tra)
Theo kết quả ựiều tra, các DNN&V vẫn lúng túng trong việc kê khai thuế, hoá ựơn tắnh thuế, xác ựịnh thuế suất, khấu trừ thuế, ựặc biệt là những thủ tục về thuế giá trị gia tăng. Bên cạnh ựó, 6/10 doanh nghiệp chưa hài lòng
với vai trò của cán bộ thuế. Theo anh Lê Văn Hưng, kế toán công ty TNHH Thiên Sơn: Ộ Mỗi lần có thắc mắc về chắnh sách thuế, chúng tôi ựến chi cục thuế ựể hỏi thì lúc nào các cán bộ thuế cũng chỉ trắch ựọc những văn bản, mà không hề giải thắch cho chúng tôi hiểuỢ.
Trong ựiều kiện lãi suất cao và Ộ cửa vay vốnỢ từ ngân hàng bị thu hẹp bởi chắnh sách thắt chặt tắn dụng, quyết ựịnh giãn thuế cho các DNN&V ựã góp phần quan trọng giúp các doanh nghiệp có thêm vốn ựể sản xuất, góp phần giữ ổn ựịnh kinh tế vĩ mô và chống lạm phát. Theo ông Lê Xuân Quang, Giám ựốc Công ty cổ phần xây dựng Huy Thắng cho biết: ỘTrên thực tế, không ắt doanh nghiệp hiện hoạt ựộng cầm chừng vì rất nhiều lý do như thiếu vốn, không dám vay vốn vì lãi suất cao, thị trường trong và ngoài nước giảm sútẦ Với mức lãi suất vay vốn ngân hàng hiện tại, lợi nhuận của doanh nghiệp ắt nhất phải ựạt 25%/năm thì mới ựảm bảo hoạt ựộng có hiệu quả. Mà trong ựiều kiện hiện nay, kiếm ra khoản lợi nhuận này là không ựơn giản. Do vậy, dù số tiền thuế ựược giãn nộp của mỗi DN không nhiều, nhưng ựã góp phần giảm bớt áp lực vay vốn, giúp doanh nghiệp có ựiều kiện giảm giá thành sản xuất, qua ựó giúp giảm bớt áp lực lạm phátỢ. Như vậy việc giản thuế và giãn thuế là chắnh sách có hiệu quả. Tuy nhiên chắnh sách này lại có sự thay ựổi liên tục trong 3 năm 2009, 2010, 2011. Quyết ựịnh 21 quy ựịnh về gia hạn thời gian nộp thuế TNDN năm 2011 có nhiều ựiểm khác biệt so với năm 2009 và 2010. Thời gian ựược gia hạn thuế năm 2011 là 1 năm kể từ ngày hết thời gian nộp thuế, trong khi năm 2010 là 3 tháng, khác với năm 2009 doanh nghiệp vừa ựược giảm vừa ựược gia hạn. đối tượng ựược gia hạn thuế cũng bị thu hẹp so với các năm trước, đối với các DNN&V nhưng kinh doanh những ngành nghề như bất ựộng sản, tài chắnh, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, xổ số kiến thiếtẦ sẽ không ựược gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Trước thực trạng ựó, 3/10 doanh nghiệp ựược ựiều tra cho rằng việc thu hẹp ựối tượng chịu thuế năm 2011 là không công bằng.
đánh giá về chắnh sách miễn giảm thuế 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Công bằng Không công bằng
đánh giá về chắnh sách miễn giảm thuế
Biểu ựồ 4.13: đánh giá sự công bằng của chắnh sách miễn giảm thuế
(Nguồn: Kết quả ựiều tra)
Bên cạnh ựó,100% các công ty ựược ựiều tra cho rằng có khoảng cách giữa thủ tục và việc nộp thuế. Mặc dù Luật Quản lý thuế ựã quy ựịnh cơ chế người nộp thuế tự khai, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật nhưng trên thực tế, việc thực hiện vẫn chưa thuận tiện, các thủ tục về khai bổ sung, miễn, giảm thuế, hoàn, truy thu thuế vẫn còn rất phức tạp, ựối tượng không rõ ràng, minh bạch, nên việc có thực hiện ựược hay không chủ yếu phụ thuộc vào thỏa thuận giữa doanh nghiệp và cán bộ thuế, nên việc "lách" thuế vẫn diễn rạ
c.Nhóm yếu tố về chắnh trị, pháp lắ
đối với các doanh nghiệp, trong ựó có DNN&V, từ những năm ựổi mới, Nhà nước ựã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật ựể từng bước hình thành hệ thống thể chế, chắnh sách khuyến khắch phát triển như Luật doanh nghiệp, Luật DN nhà nước (từ năm 2005 thống nhất làm một), Luật ựầu tư nước ngoài, Luật khuyến khắch ựầu tư trong nước và các văn bản luật khác có liên quan ựiều chỉnh các quan hệ của doanh nghiệp trong lĩnh vực ựất
ựai, tài chắnh, tắn dụng, lao ựộng. Ngoài ra, ựối với khu vực DNNV, Nhà nước còn ban hành nghị ựịnh 90/NĐ2001 ngày 23 tháng 11 năm 2001 của Chắnh phủ về trợ giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ. Và gần ựây nhất là nghị ựịnh số 56/2009/Nđ-CP ban hành ngày 30 tháng 6 năm 2009 quy ựịnh các chắnh sách trợ giúp và quản lý nhà nước về trợ giúp phát triển DNN&V. Nghị ựịnh này quy ựịnh khung hỗ trợ ựối với các doanh nghiệp về các lĩnh vực tài chắnh tắn dụng, mặc bằng sản xuất, xúc tiến thương mạiẦ
Rõ ràng qua nhiều năm ựổi mới theo ựường lối của đảng, thể chế kinh tế nước ta ựã từng bước chuyển biến từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trưng chuyển sang kinh tế thị trường, một hệ thống các văn bản pháp luật theo thể chế kinh tế thị trường ựã từng bước hình thành, tuy chưa thật hoàn chỉnh nhưng kinh tế dân doanh ựã bước ựầu bừng nổ, mọi lực lượng sản xuất ựược giải phóng ựã ựem lại sức phát triển mới cho kinh tế nước ta, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao ựộng. Một vắ dụ nổi bật, từ khi Luật doanh nghiệp có hiệu lực thi hành, chỉ riêng năm 2000 ựã có trên 14.000 doanh nghiệp mới ựăng ký với số vốn 13.000 tỷ ựồng, gấp trên 3 lần năm 1999 cả về số lượng doanh nghiệp và vốn kinh doanh. Thế nhưng trên con ựường kinh doanh, DNN&V ựang còn gặp không ắt khó khăn. Vẫn còn sự phân biệt ựối xử giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau trong quan hệ giao dịch về vay vốn, hệ thống thông tin, thị trườngẦNgoài ra, sự ghi nhận của xã hội và sự tôn trọng ựối với các DNN&V vẫn chưa caọ