Các rào cản phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện Mỹ Hào

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các rào cản trong phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 51 - 57)

- Tài nguyên thiên nhiên:

4.1.2.Các rào cản phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện Mỹ Hào

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2.Các rào cản phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện Mỹ Hào

Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp luôn phải chịu tác ựộng của rất nhiều các rào cản. đó là những rào cản xuất phát từ bên trong doanh nghiệp như cơ cầu, trình ựộ quản lý cũng như lao ựộng, trình ựộ công nghệ và năng lực sản xuất, chất lượng dịch vụ. Và các rào cản bên ngoài như yếu tố kinh tế, chắnh trị, pháp luật, công nghệ kỹ thuật, văn hóa xã hội Ầ

4.1.2.1. Các rào cản bên trong doanh nghiệp

Mặc dù các DNN&V ựã có nhiều cố gắng trong sự phát triển của mình nhưng còn không ắt khó khăn trong sự phát triển của họ.

ạ Về nguồn nhân lực

Ngày nay, sự ứng dụng ngày càng rộng rãi những thành tựu của khoa học và công nghệ hiện ựại vào quá trình sản xuất ựã làm năng suất lao ựộng tăng nhanh. Tuy nhiên, khoa học và công nghệ dù có sức mạnh thế nào cũng không thể thay thế hoàn toàn vai trò của con ngườị Nguồn nhân lực vẫn ựóng một vai trò quan trọng, quyết ựịnh quá trình sản xuất, tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hộị

- Cơ cấu và trình ựộ quản lý tổ chức doanh nghiệp

Bảng 4.11: đặc ựiểm của nhà quản lý DNN&V huyện Mỹ Hào

Lĩnh vực hoạt ựộng TT Chỉ tiêu Sản xuất Xây dựng KDTM Tổng 8 5 6 1 Giới tắnh Nam 7 5 2 Nữ 1 2 2 Tuổi trung bình 39,8 40,6 45,3 3 Trình ựộ đại học 1 1 1 Cao ựẳng 2 1 Trung cấp 2 2 Khác 3 3 3

(Nguồn: Số liệu ựiều tra)

Qua bảng trên ta thấy, tuổi trung bình của nhà quản lý các doanh nghiệp không có sự cách biệt lớn. Trong lĩnh vực sản xuất, tuổi trung bình của nhà quản lý doanh nghiệp là 39,8 tuổi, lĩnh vực xây dựng là 40,6 tuổị Nhà quản lý doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh thương mại có tuổi trung bình cao nhất là trên 45 tuổị Tuổi trung bình của nhà quản lý doanh nghiệp ở các lĩnh vực khá cao là do phần lớn nhà quản lý trưởng thành qua nhiều năm lao ựộng thực tế. Ta thấy lượng cán bộ quản lý ở các doanh nghiệp ựược ựào tạo có tỷ lệ thấp. Tỷ lệ nhà quản lý ựược ựào tạo trình ựộ cao ựẳng trở lên trong lĩnh vực xây dựng là lớn nhất, chiếm 40%. Tiếp ựó lĩnh vực sản xuất là 35,5 %. Nhà quản lý trong lĩnh vực kinh doanh thương mại có trình ựộ cao ựẳng trở lên chỉ chiếm 16,67%.

Lĩnh vực sản xuất 12.5 25 25 37.5 đại học Cao ựẳng Trung cấp Khác Lĩnh vực xây dựng 20 20 0 60

lĩnh vực kinh doanh thương mại

16.670.00 0.00

33.3350.00 50.00

Trong số ựược ựào tạo chỉ có 5,26% nhà quản lý ựược ựào tạo về chuyên ngành quản trị kinh doanh. Và tất cả các nhà quản lý chưa từng tham dự lớp ựào tạo ngắn hạn bồi dưỡng về việc quản lý. Nguyên nhân của tình trạng này là do không có những lớp bồi dưỡng ngắn hạn tại ựịa phương. Phần lớn cán bộ quản lý DNN&V thiếu kiến thức kinh tế - xã hôi và kỹ năng quản trị kinh doanh. Theo ông Nguyễn Văn Chiến, sở kế hoạch và ựầu tư tình Hưng Yên ỘMột bộ phận lớn chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa ựược ựào tạo bài bản về kinh doanh và quản lý, còn thiếu kiến thức kinh tế - xã hội và kỹ năng quản trị kinh doanh, ựặc biệt là yếu về năng lực kinh doanh quốc tế. Từ ựó, khuynh hướng phổ biến là các doanh nghiệp này là hoạt ựộng quản lý theo kinh nghiệm, thiếu tầm nhìn chiến lược, thiếu kiến thức trên các phương diện: Quản lý tổ chức, chiến lược cạnh tranh, phát triển thương hiệu, sử dụng máy tắnh và công nghệ thông tin. đây là vấn ựề khó khăn của các doanh nghiệp trong quá trình phát triển. Thêm vào ựó, hầu hết các doanh nghiệp không xây dựng cơ cấu tổ chức nhất ựịnh, không xác ựịnh rõ chức năng và nhiệm vụ của các thành viên, người lao ựộng không biết nhiệm vụ dài hạn của mình là gì, không ựược ựóng góp ý kiến cho sự phát triển của doanh nghiệpẦ do ựó hiệu quả hoạt ựộng chưa caọ Vì vậy, bên cạnh nâng cao trình ựộ cho nhà quản lý, việc tạo ra cơ chế quản lý nhịp nhàng, ựồng bộ, phát huy tắnh chủ ựộng và sáng tạo của mỗi cá nhân là rất cần thiết.

Bên cạnh lực lượng quản lý, người lao ựộng cũng ựóng góp không nhỏ quyết ựịnh sự thành công hay thất bại của các doanh nghiệp. Nhìn chung lực lượng lao ựộng trong các DNN&V còn nhiều hạn chế.

Trình ựộ của người lao ựộng còn thấp, chưa qua ựào tạo chuyên môn. Chỉ có công ty tư vấn Tuấn Hùng có 100% lực lượng lao ựộng ựược ựào tạo chuyên môn. điều này do ựặc ựiểm công việc của công ty quyết ựịnh. Nguyên nhân của tình trạng trên là do doanh nghiệp quy mô nhỏ khó thu hút lao ựộng

giỏị Những người ựược ựào tạo ựều muốn làm việc ở công ty lớn, với môi trường làm việc chuyên nghiệp. Không những thế, nhiều DNN&V còn mang tắnh chất công ty gia ựình, họ tuyển dụng con em trong gia ựình, họ hàng, hướng dẫn và tạo việc làm theo kiểu người ựi trước chỉ cho người ựi saụ

Bảng 4.12: Trình ựộ của người lao ựộng trong doanh nghiệp

đơn vị: %

Doanh nghiệp Tiểu

học THCS THPT Trung cấp, cao ựẳng ựại học, trên ựại học TNHH thực phẩm Thiên Hương 92,84 7,16 TNHH Việt Hưng 80,18 19,82 TNHH nội thất Tiến Bộ 87,05 12,95 TNHH Thiên Sơn 16,4 83,6 Tư vấn Tuấn Hùng 57,14 42,86

TM&DV bảo vệ Thái Sơn 100

TM&DV Toàn Mỹ 74,36 25,64

Công ty cổ phần xây dựng Huy Thắng

92,43 5,57

Công ty xây dựng Tuấn Lam 98,4 1,6

Công ty TNHH Lan Anh 100

(Nguồn: Kết quả ựiều tra)

b.Tình hình vốn kinh doanh

Vốn là một yếu tố vật chất quan trọng, là ựiều kiện tiên quyết trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của bất kì lĩnh vực nàọ Doanh nghiệp có tiềm lực về vốn sẽ có khả năng mở rộng sản xuất, ựầu tư vào khoa học công nghệ. Tuy nhiên, vốn cũng là một trong những khó khăn của các doanh nghiêp.

Ngay từ ựầu thành lập, hầu hết vốn của doanh nghiệp là vốn tự có hoặc huy ựộng từ người thân, bạn bè. So với doanh nghiệp lớn thì khả năng tiếp cận nguồn vốn tắn dụng từ các ngân hàng thương mại của DNN&V là rất hạn chế.

Biểu ựồ 4.6: Khả năng tiếp cận với vốn ngân hàng của các DNN&V

22.38

35.24

42.38 Tiếp cận dễ

Khó tiếp cận

Không tiếp cận ựược

Biểu ựồ trên cho thấy rằng, 22.38% doanh nghiệp ựược ựiều tra có thể tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn ngân hàng. Trong khi ựó các doanh nghiệp không tiếp cận ựược với nguồn vốn này chiếm tới 42,38% và các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng chiếm 35,24%. đối với những doanh nghiệp vay ựược vốn ngân hàng thì hầu hết là vay dưới 1 tỷ ựồng.

Các doanh nghiêp cho rằng nguyên nhân làm hạn chế khả năng tiếp cận nguồn vốn vay từ các ngân hàng là do các thủ tục tắn dụng của ngân hàng và các tổ chức tắn dụng còn rất phức tạp, dẫn ựến chi phắ giao dịch cao, làm cho các khoản tắn dụng trở nên quá tốn kém ựối với DNN&V. Thêm nữa ngân hàng không muốn cho các DNN&V vay vì cho DNN&V vay khoản không

lớn nhưng mức ựộ phức tạp có thể lớn hơn hoặc bằng một doanh nghiệp lớn. Bên cạnh ựó, những quy chế về việc ký quỹ và các dự án ựầu tư quá cứng nhắc làm cho nhiều doanh nghiệp không thể ựáp ứng ựược khi muốn vay vốn tắn dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu các rào cản trong phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 51 - 57)