và vừa ở Việt Nam
Tắnh ựến cuối năm 2007, số lượng DNN&V chiếm khoảng 88% trong tổng số trên 500.000 doanh nghiệp thuộc tất cả các loại hình ựang hoạt ựộng ở Việt Nam. Khu vực kinh tế tư nhân (chủ yếu là DNN&V) dẫn ựầu trong tăng trưởng với tốc ựộ tăng trung bình là 19%, khu vực quốc doanh Trung ương là 12,5% và khu vực quốc doanh ựịa phương là 9,8%. Khu vực kinh tế tư nhân có tiềm năng phát triển lớn và giá trị sản phẩm tạo ra chiếm khoảng 42% GDP. Trong khi ựó, khu vực kinh tế nhà nước mặc dù chiếm tới 75% tài sản của Nhà nước, 20% ựầu tư của xã hội, 5% ựầu tư của Nhà nước, 70 - 80% tắn dụng ưu ựãi, 90% số lượng vốn của bên Việt Nam ựóng góp với nước ngoài nhưng chỉ chiếm 40% GDP. đóng góp của DNN&V vào tăng trưởng kinh tế của ựất nước là khá ấn tượng, là một trong những nhân tố tắch cực giúp cho nền kinh tế của nước ta duy trì tốc ựộ phát triển cao trong những năm vừa quạ Việc Nhà nước sử dụng biện pháp giải quyết vấn ựề việc làm thông qua việc khuyến khắch phát triển DNN&V là một cách làm hợp lý. Theo tắnh toán của các chuyên gia, ựể tạo ra một việc làm, các DNNN lớn phải ựầu tư 41 triệu ựồng, các doanh
nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài là 294 triệu ựồng, trong khi ựó khu vực kinh tế tư nhân chỉ là 26 triệu ựồng. Ở Việt Nam, lao ựộng làm việc trong khu vực nông nghiệp chiếm ựa số trong cơ cấu lao ựộng, sản xuất mang tắnh thời vụ nên thời gian nhàn rỗi chiếm hầu hết trong năm. đây là lực lượng lao ựộng có giá rẻ và phù hợp với những DNN&V bởi ựòi hỏi trình ựộ tay nghệ kỹ thuật không caọ
Nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng do các DNN&V sản xuất ựã tạo ựược uy tắn trên thị trường quốc tế và có ựặc trưng truyền thống như: hạt tiêu, hạt ựiều xuất khẩu, gốm sứ, thủ công mỹ nghệ, thủy sảnẦ Các DNN&V có vai trò khá quan trọng với tư cách là nhà sản xuất trung gian cho các doanh nghiệp lớn xuất khẩụ Kể từ khi Nhà nước có chắnh sách khuyến khắch ựầu tư tư nhân và ựặc biệt là sự ra ựời của Luật doanh nghiệp, sự gia tăng nhanh về số lượng doanh nghiệp mới thành lập ựã giúp nền kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng CNH, HđH. Các DNN&V với ựặc ựiểm quy mô nhỏ, cần ắt vốn phát triển rộng khắp cả ở thành thị và nông thôn ựã thu hút một số lượng lớn lao ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp sang sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ.
Trong quá trình phát triển của mình, DNN&V phải ựối ựầu với không ắt những thách thức, khó khăn, những rào cản.
Một là, tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp. Trong khi doanh nghiệp thiếu vốn thì các ngân hàng kinh doanh và ngay cả Quỹ hỗ trợ phát triển không giải ngân ựược do những thủ tục quy ựịnh giá chặt chẽ của Nhà nước, làm cho các doanh nghiệp ựặc biệt là doanh nghiệp dân doanh gặp nhiều khó khăn khi vay vốn hoặc khi doanh nghiệp có nhu cầu ựược bảo lãnh vay vốn. Vì vậy cần có những quy ựịnh thông thoáng hơn ựể có sự bình ựẳng trong chắnh sách vay vốn.
Hai là, nhiều tỉnh, thành phố chưa tạo ựiều kiện thuận lợi cho các DNN&V có mặt bằng sản xuất phù hợp, quy hoạch dành quỹ ựất và thực hiện
các chắnh sách khuyến khắch xây dựng các cụm công nghiệp ựể có mặt bằng sản xuất tập trung tạo sự thuận lợi cho các doanh nghiệp và tránh tình trạng về sau phải di dời ựối với những doanh nghiệp gây ô nhiễm ra khỏi thành phố, gây tốn kém và mất ổn ựịnh. Ba là, hạn chế của Nhà nước trong việc tăng cường hỗ trợ ựào tạo ựối với các DNN&V, cung cấp và tạo ựiều kiện cho họ tiếp cận ựược các nguồn thông tin, mở rộng hệ thống dịch vụ tư vấn, khuyến khắch các doanh nghiệp ựầu tư vào những lĩnh vực có ựóng góp tắch cực cho xã hội, các doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu caọ
Bốn là, các tỉnh, thành chưa có nhiều chắnh sách hỗ trợ riêng ựối với các DNN&V ựầu tư vào những vùng khó khăn và nông thôn, ựặc biệt là những doanh nghiệp ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, hình thành những cụm, khu công nghiệp nhỏ ựể giải quyết việc làm cho lao ựộng nông thôn, giảm tình trạng lao ựộng từ nông thôn ra thành thị, từng bước rút ngắn sự chênh lệch về mức sống giữa thành thị và nông thôn.
Năm là, lãnh ựạo ựịa phương và các ngành chưa thường xuyên tổ chức các cuộc gặp mặt với các doanh nghiệp ựể kịp thời giải quyết các vướng mắc và có chắnh sách hợp lý về các vấn ựề cụ thể như chắnh sách thuế, thủ tục hải quan, tắn dụng ngân hàngẦ