Kết cục thai kỳ của thai phụ có tiền căn mổ lấy thai được giảm đau sản khoa tại Bệnh viện Từ Dũ

8 33 0
Kết cục thai kỳ của thai phụ có tiền căn mổ lấy thai được giảm đau sản khoa tại Bệnh viện Từ Dũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày khảo sát kết cục của chuyển dạ và biến chứng ở thai phụ, kết cục thai nhi ở những thai phụ có tiền căn mổ lấy thai được thử thách sinh ngả âm đạo có giảm đau sản khoa tại bệnh viện Từ Dũ.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học KẾT CỤC THAI KỲ CỦA THAI PHỤ CÓ TIỀN CĂN MỔ LẤY THAI ĐƯỢC GIẢM ĐAU SẢN KHOA TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Tơ Hồi Thư1, Nguyễn Duy Linh1, Lê Hồng Cẩm2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Trước đây, giảm đau sản khoa dùng thai phụ có tiền mổ lấy thai thử thách sinh ngả âm đạo lo sợ che dấu triệu chứng vỡ tử cung, làm chẩn đốn xử trí trễ gây nguy hiểm tính mạng cho thai phụ thai nhi Tuy nhiên nghiên cứu gần cho thấy giảm đau sản khoa an toàn hiệu thử thách sinh ngả âm đạo thai phụ có tiền mổ lấy thai Mục tiêu: khảo sát kết cục chuyển biến chứng thai phụ, kết cục thai nhi thai phụ có tiền mổ lấy thai thử thách sinh ngả âm đạo có giảm đau sản khoa bệnh viện Từ Dũ Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo hàng loạt ca Tất thai phụ có tiền mổ lấy thai thử thách sinh ngả âm đạo có giảm đau sản khoa gây tê màng cứng (GTNMC) khoa Sanh bệnh viện Từ Dũ từ tháng 1/2020 đến tháng 4/2020 Kết quả: Có 188 thai phụ tham gia nghiên cứu Tỷ lệ sinh ngả âm đạo thành công 65,9% (KTC 95%: 59,6 – 72,9%), tỷ lệ nứt, vỡ tử cung 1%, tỷ lệ BHSS 5,9% Kết cục con: APGAR ≥ (1 phút) 91%; APGAR ≥7 (5 phút) 98,9% Khơng có trường hợp tử vong mẹ thai nhi Kết luận: GTNMC giúp giảm đau chuyển không làm tăng nguy băng huyết sau sinh, vỡ tử cung kết cục xấu cho khảo sát Từ khóa: gây tê nhồi màng cứng, sinh vết mổ cũ ABSTRACT OUTCOME OF PREGNANCY WITH EPIDURAL ANALGESIA DURING TRIAL OF LABOR AFTER CESAREAN SECTION AT TU DU HOSPITAL To Hoai Thu, Nguyen Duy Linh, Le Hong Cam * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 223 - 230 Background: In the past, epidural analgesia was seldomly administered for Trial of Labor after Cesarean (TOLAC) due to concerns it may mask symptoms of uterine rupture, thus causing delay in diagnosis and treatment which puts the life of pregnant women and their babies at risk However, recent studies have demonstrated the safety and efficiency of epidural analgesia during TOLAC Objectives: This study aimed to evaluate the effect of epidural analgesia during TOLAC on outcomes of labor, parturient complications and neonatal outcomes at Tu Du hospital Methods: Report a case series of pregnant women who consented to TOLAC with epidural analgesia at Tu Du hospital between 1/2020 and 4/2020 Results: In our study, a total of 188 women who consented to TOLAC with epidural analgesia were registered The success rate of vaginal birth after cesarean section was 65.9% (95% CI 59.6 – 72.9%), the incidence of uterine scar dehiscence was 1% and the rate of postpartum hemorrhage was 5.9% Regarding neonatal outcomes, 1-minute Apgar score ≥7 was 91% and 5-minute Apgar score ≥7 was 98.9% There was no maternal or neonatal mortality Conclusion: Epidural analgesia could reduce labor pain and no increased risk of postpartum hemorrhage, Bệnh viện Từ Dũ Bệnh viện Mỹ Đức Phú Nhuận Tơ Khoa Tác giả liênĐề lạc: Sản BSCK2 Hồi Thư Chuyên Phụ ĐT: 0903705344 Email: tohoaithu158@gmail.com 223 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học uterine rupture or adverse effects on newborns were observed Key word: epidural analgesia, trial of labor after cesarean số báo cáo loạt ca việc sử dụng thành công ĐẶT VẤN ĐỀ giảm đau phương pháp GTNMC thai Đau chuyển nỗi lo sợ, ám ảnh phụ sinh ngả âm đạo sau mổ lấy thai: có tất thai phụ đến ngày sinh, đau chứng cho thấy GTNMC làm giảm khả làm cho chuyển trở nên khó khăn, phức sinh ngả âm đạo hay ảnh hưởng xấu đến tạp Triệu chứng đau thầy kết cục mẹ trẻ sơ sinh thai phụ thuốc quan tâm ảnh hưởng lớn đến tâm có tiền mổ lấy thai(6) Phelan cộng lý, sinh lý bệnh nhân phục hồi chức báo cáo số bệnh nhân quan(1) truyền oxytocin GTNMC, 69% sinh ngả âm Có nhiều phương pháp giảm đau đạo thành cơng(7) Nhìn chung tác giả chuyển Hiện nay, gây tê màng cứng kết luận GTNMC không làm giảm khả (GTNMC) phương pháp giảm đau hiệu thành công sinh ngả âm đạo sau mổ an toàn Trước đây, số bác sĩ (BS) lấy thai (SNAĐSMLT) Thứ tư, GTNMC sản khoa cho GTNMC che dấu phương pháp giảm đau hiệu để kiểm tra đau nứt sẹo tử cung vỡ tử cung lòng tử cung sau sinh để đánh giá tính tồn chậm trễ việc chẩn đốn nứt sẹo vỡ tử vẹn vết sẹo mổ cũ Tuy nhiên, nhiều tác cung thai phụ có tiền mổ lấy giả thấy vỡ vết sẹo tử cung khơng có triệu thai thử thách sinh ngả âm đạo(2) Tuy chứng theo dõi, họ cho thói nhiên, có nhiều lý để đồng thuận quen kiểm tra sẹo mổ cũ không cần thiết với việc làm giảm đau phương pháp trường hợp SNAĐSMLT(8) Thứ năm, GTNMC GTNMC Thứ nhất, triệu chứng đau vết mổ cho phép vơ cảm nhanh chóng, an tồn cũ tử cung có độ nhạy thấp chẩn cần mổ lấy thai can thiệp phẫu thuật sau đoán nứt vết mổ đoạn tử cung vỡ sinh(9) Cuối cùng, thiếu y đức từ chối tử cung Molley BG báo cáo trường hợp (TH) giảm đau hiệu cho thai phụ cố vỡ tử cung số 1.781 bệnh nhân (BN) gắng sinh ngả âm đạo sau mổ lấy thai Hơn theo dõi sinh ngả âm đạo sau mổ lấy thai nữa, Hiệp hội thai phụ khoa Hoa Kỳ kết luận thấy khơng số bệnh nhân có “sinh ngả âm đạo sau mổ lấy thai không triệu chứng đau sẹo mổ cũ, tất phải chống định sử dụng giảm đau có tim thai bất thường(3) Johnson C Oriol N GTNMC”(10) Chính năm 2019 Hội đồng xem xét 14 nghiên cứu sinh ngả âm đạo sau Khoa Học bệnh viện Từ Dũ thông qua phác mổ lấy thai báo cáo từ năm 1980 đến 1989(4) đồ “thử thách sinh ngả âm đạo thai phụ Trong số 10.967 bệnh nhân cho sinh ngả có sẹo mổ lấy thai” cho phép áp dụng phương âm đạo sau mổ lấy thai, 1.623 bệnh nhân pháp giảm đau màng cứng GTNMC Nhịp tim thai bất thường dấu hiệu trình thực thử thách sinh ngả âm đạo(11) phổ biến vỡ tử cung số Mặc dù, nghiên cứu ban đầu Hiệp bệnh nhân có khơng có GTNMC Khơng có Hội thai phụ Khoa Hoa Kỳ tác giả thấy GTNMC làm chậm trễ GTNMC an tồn thai phụ có tiền việc chẩn đoán vỡ tử cung Thứ hai, hầu hết mổ lấy thai theo dõi sinh ngả âm đạo trường hợp nứt vết sẹo đoạn tử đánh giá theo dõi cẩn thận Tuy nhiên, cung không dẫn đến xuất huyết nặng Trong sở y tế có đặc điểm dịch tễ, điều báo cáo trường hợp nứt vết sẹo tử cung kiện kinh tế xã hội yếu tố lâm sàng ảnh vỡ tử cung, có bệnh nhân có hưởng đến khả thành công theo dõi huyết âm đạo chuyển dạ(5) Thứ ba, 224 Chuyên Đề Sản Phụ Khoa Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 sinh ngả âm đạo thai phụ có tiền mổ lấy thai giảm đau sản khoa trình chuyển Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Kết cục thai kỳ thai phụ có tiền mổ lấy thai giảm đau sản khoa GTNMC bệnh Viện Từ Dũ” Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu Các bước tiến hành nghiên cứu Khảo sát kết cục thai kỳ thai phụ có tiền mổ lấy thai giảm đau sản khoa GTNMC bệnh viện Từ Dũ: Bước 1: Sàng lọc đối tượng tham gia nghiên cứu - Về mẹ: cách thức sinh (sinh thường, sinh giúp, sinh mổ), thời gian chuyển dạ, vấn đề sử dụng oxytocin, băng huyết sau sinh (BHSS), tai biến vỡ tử cung, tổn thương đường sinh dục - Về con: apgar phút, apgar phút, nhập khoa Hồi sức sơ sinh ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU: Đối tượng nghiên cứu Các thai phụ có tiền mổ lấy thai TTSNAĐ giảm đau chuyển GTNMC khoa Sanh bệnh viện Từ Dũ từ tháng 1/2020 đến tháng 4/2020 Tiêu chuẩn nhận bệnh Thai phụ >18 tuổi có tiền phẫu thuật ngang đoạn tử cung lấy thai lần đủ điều kiện sinh ngả âm đạo có chuyển nhập phịng sinh Đơn thai, ngơi chỏm, CTG nhóm Ước lượng cân nặng thai nhi 4 cm (nếu không xác định thời gian cổ tử cung mở cm, tính từ lúc bắt đầu chuyển vào phịng sinh) cổ tử cung trọn Thời gian chuyển giai đoạn 2: Tính từ lúc cổ tử cung mở trọn thai xổ Cách sinh: Ghi nhận theo cách thức sinh bé, sinh tự nhiên không can thiệp, sinh giúp dụng cụ Forceps hay ventouse, mổ lấy thai Tổn thương tử cung: Ghi nhận nứt vỡ tử cung lúc mổ lấy thai hậu sản phải mổ băng huyết hay xuất huyết nội Lượng máu sau sinh: Đo túi đo máu sau sinh, ghi nhận Trọng lượng thai: Tính trọng lượng đứa bé quấn khăn trừ trọng lượng khăn cân Apgar phút, phút: Khám đánh giá bé thời điểm phút phút sau sinh Hồi sức sơ sinh: Trẻ sinh bác sĩ sơ sinh hồi sức chỗ Nhập NICU: Trẻ chuyển sang theo dõi đơn vị NICU khoa sơ sinh Phân tích thống kê Chúng sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0 để quản lý, tính tốn, xử lý liệu thống kê Các biến số định lượng tính trung 226 Nghiên cứu Y học bình độ lệch chuẩn, khơng phân phối chuẩn tính trung vị khoảng tứ phân vị Y đức Nghiên cứu thông qua Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược TP HCM, số 771/ĐHYD-HĐĐĐ, ngày 24/12/2019 KẾT QUẢ Trong thời gian từ 1/2020 đến 4/2020 có 188 thai phụ có tiền mổ lấy thai thử thách sinh ngả âm đạo giảm đau sản khoa GTNMC phòng Sanh bệnh viện Từ Dũ đạt số kết sau: Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ chuyển N = 188 Tần số Tỷ lệ (%) Trung bình Tuổi ≤ 25 25 – 35 ≥ 36 BMI Bình thường Cân nặng thấp Thừa cân béo phì Tuổi thai lúc nhập viện 40 tuần Khởi phát chuyển Khơng Có Tiền sinh ngả âm đạo Khơng Có Thời điểm GTNMC Giai đoạn tiềm thời Giai đoạn hoạt động CTG sau GTNMC Nhóm Nhóm Cơn gị sau GTNMC Khơng thay đổi Giảm Tăng Cách thức sinh Sinh ngả âm đạo Sinh thường Sanh giúp Mổ lấy thai Lượng máu 10 145 33 5,3 77,1 5,6 128 23 37 68,1 12,2 19,7 21 153 14 11,2 81,4 7,4 151 37 80,3 19,7 153 35 81,4 18,6 67 121 35,6 64,4 142 46 75,5 24,5 186 98,4 1,6 0,0 124 92 32 64 65,9 48,9 17,0 34,1 258,2 ± 147,9 Tổng cộng có 188 thai phụ tham gia nghiên Chuyên Đề Sản Phụ Khoa Nghiên cứu Y học cứu, tập trung vào độ tuổi 26 – 35, chiếm 77,1% Các thai phụ có BMI bình thường chiếm 68,1% Trong số thai phụ tham gia nghiên cứu có BMI béo phì 19,7% Tuổi thai lúc nhập viện tập trung vào từ 37 tới 40 tuần Các thai phụ tham gia nghiên cứu vào chuyển tự nhiên chiếm 80,3% trường hợp tỷ lệ khơng có tiền sinh ngả âm đạo 81,4% (Bảng 1) Thai phụ tham gia nghiên cứu không sử dụng oxytocin để tăng co chuyển chiếm 76,1% Về thời điểm giảm đau sản khoa 64,4% thai phụ tham gia nghiên cứu chọn giảm đau sản khoa vào chuyển hoạt động Các thai phụ tham gia nghiên cứu sau giảm đau sản khoa phương pháp GTNMC có biểu đồ tim thai gị xếp vào nhóm theo ACOG 2009 chiếm 75,5% (Bảng 1) Về cách thức sinh, có 48,9% thai phụ tham gia nghiên cứu sinh thường ngả âm đạo, sinh giúp dụng cụ 17% Như tỷ lệ cộng dồn sinh ngả âm đạo 124/188 chiếm tỷ lệ 65,9% (KTC 95%: 59,6 – 72,9%) Tỷ lệ mổ lấy thai 34,1% Lượng máu trung bình sau sinh 258,2 ± 147,9 ml, 50 ml, nhiều 1000 ml (Bảng 2) Bảng 2: Đặc điểm chuyển thai phụ sinh ngả âm đạo thành công N = 124 Tần số Tỷ lệ (%) Trung bình Tăng co Có 33 26,6 Khơng 91 73,4 Thời gian chuyển hoạt động 152,2 ± 92,1 Thời gian chuyển giai đoạn 30,1 ± 24,5 Cách sinh Sinh thường 92 74,2 Sinh dụng cụ 32 25,8 Lý giúp sinh Bất thường CTG 10 31,3 Rặn không chuyển 17 53,1 Khác 15,6 Lượng máu sau sinh 262,5 ± 173,5 Trong 124 thai phụ sinh ngả âm đạo hầu hết cắt tầng sinh mơn chủ động với tỷ lệ 91,1%, Có trường hợp nứt vết mổ phát mổ lấy thai chiếm tỷ lệ 0,5% Một trường hợp vỡ tử cung phát Chuyên Đề Sản Phụ Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 trình theo dõi chuyển (phát CTG nhóm 3) chiếm tỷ lệ 0,5% Tỷ lệ băng huyết sau sinh thai phụ tham gia nghiên cứu 5,9% Tuy nhiên có trường hợp cần truyền máu, chiếm tỷ lệ 0,5% (Bảng 3) Cân nặng trung bình thai nhi sau sinh 3150±387 g, cân nặng thai nhi nhỏ 2.000g, lớn 4100g Cân nặng thai nhi tập trung vào nhóm cân nặng từ 3.000g tới

Ngày đăng: 10/04/2021, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan