1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án lớp 5 tuần 28 năm học 2019 - 2020

37 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 52,35 KB

Nội dung

- Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câ[r]

(1)

TUẦN 28(8/6 – 12/6/2020) Ngày soạn: 05/6/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 08 tháng năm 2020 TỐN

TIẾT 135: - ƠN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH (Tr.166) - LUYỆN TẬP (Tr.166)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Ôn tập, củng cố kiến thức kĩ tính chu vi, diện tích số hình học (hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình bình hành, hình thang, hình thoi, hình trịn)

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ thực tính chu vi, diện tích số hình học 3 Thái độ:

- HS có ý thức tự giác học làm * GT: Bài (Bài Luyện tập trang 167)

II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

A Kiểm tra cũ.( 5’) - Gọi HS làm tập VBT

- Gọi HS nêu cách tính đặt tính số đo thời gian

- Nhận xét, sửa chữa B Bài mới:( 30’) 1 Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Ghi tên

2 Hướng dẫn ơn tập

2.1 Bài: Ơn tập tính chu vi, diện tích số hình học (Tr.166) Bài 1:

- Gọi HS đọc kĩ đề tốn

+ Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? (tính chu vi diện tích…)

- Muốn tính chu vi khu vườn ta cần biết yếu tố gì? (chiều dài chiều rộng)

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau chữa (GV củng cố cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, củng cố cách đổi số đo diện tích theo yêu cầu)

- HS làm - HS nêu

- HS nghe

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

Bài 1:

- HS đọc đề, lớp nhận xét đọc thầm, bổ sung trả lời câu hỏi

- HS đọc đề, suy nghĩ làm Bài giải:

Chiều rộng khu vườn là:

(2)

- GV nhận xét đưa lời giải Bài 2:

- Gọi HS đọc đề toán, quan sát hình vẽ giải thích tỉ lệ : 1000

- Yêu cầu HS nêu cách tìm độ dài thật sau tính diện tích mảnh đất với đơn vị m2

+ Muốn tìm diện tích hình thang ta làm

- Gọi HS nhắc lại cách tính áp dụng giải

- Gọi HS chữa GV nhận xét Bài 3:

- GV vẽ sẵn hình lên bảng, gợi ý HS làm

+ Muốn tính diện tích hình vng ta làm nào?

+ Phần tô mầu hình trịn ta làm nào? để tính hình trịn diện tích hình trịn ta làm để tính hình trịn, diện tích hình vng diện tích hình tơ đậm - Gọi HS lên bảng trình bày lời giải - Lớp nhận xét bổ sung

2.2 Bài: Luyện tập (Tr.166) Bài Giảm tải

Bài 2:

- GV mời HS đọc đề tốn tóm tắt tốn

+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì? Vì em biết điều đó?

2 (120 + 80) = 400(m) b) Diện tích khu vườn:

102 80 = 9600( m2 ) = 0,96

Đáp số: 400; 0,96 - HS lắng nghe, sai sửa

Bài 2:

- HS đọc đề tốn quan sát hình vẽ giải thích tỉ lệ: : 1000

Bài giải:

Đáy lớn mảnh đất là: x 1000 = 5000(cm) = 50 m

Đáy nhỏ mảnh đất là: x 1000 = 3000 (cm) = 30 m

Chiều cao mảnh đất là: x 1000 = 2000(cm) = 20 m

Diện tích mảnh đất là: ( 30 + 50) x 20 : = 800(m2) Đáp số : 800m2 Bài 3:

- HS đọc - HS thảo luận

Bài giải:

a) Diện tích tam giác BDC là: x : = (cm2)

Diện tích hình vuông ABCD là: x = 32 (cm2)

b) Diện tích hình trịn là: x x 3,14 = 50,24 (cm2)

Diện tích phần tơ màu là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2)

Đáp số: a) 32 cm2 b) 18,24 cm2

Bài 2:

- HS đọc đề

- HS tóm tắt tốn trước lớp

(3)

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV mời HS nhận xét làm bạn trên bảng lớp

- GV nhận xét làm HS Bài 3:

- GV mời HS đọc đề tốn

- GV u cầu HS tóm tắt toán - GV yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét làm HS Bài 4:

- Gv yêu cầu hs ôn quy tắc, công thức tính S hình thang

- Giáo viên gợi ý làm

- GV, HS nhận xét, chốt kết

C Củng cố, dặn dò ( 5’)

- Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vng, hình bình hành, hình thoi

- Nhận xét tiết học Về nhà làm tập VBT Chuẩn bị sau: Ôn tập về tính diện tích, thể tích số hình.

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải

Theo sơ đồ, lớp 5A có số học sinh nam là: 35 : (4 + 3) = 15 (học sinh)

Số HS nữ lớp 5A là: 35 - 15 = 20 (học sinh)

Số học sinh nữ nhiều số học sinh nam là: 20 - 15 = (học sinh)

Đáp số: học sinh - HS nhận xét làm bạn, bạn làm sai sửa lại cho

Bài 3:

- HS đọc đề toán trước lớp

- HS lên bảng tóm tắt tốn, HS lớp tóm tắt

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải

Ơ tơ 75km tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 100 75 = (l)

Đáp số: 9l - HS lắng nghe ghi nhớ

Bài 4:

- HS thực - HS làm

Bài giải:

Số đo cạnh sân gạch là: 48 : = 12 (m)

Diện tích sân gạch là: 12 x 12 = 144 (m2)

Đáp số: 144m2 - Hs nêu

- HS lắng nghe thực nhà

(4)

CHÍNH TẢ

TIẾT 2: Nghe- viết: TRONG LỜI MẸ HÁT (Tr.146) Nhớ - viết: SANG NĂM CON LÊN BẢY (Tr.154)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Nghe - viết tả, trình bày hình thức thơ tiếng (Bài: Trong lời mẹ hát).

- Nhớ - viết tả, trình bày hình thức thơ tiếng (Bài: Sang năm lên bảy).

2 Kĩ năng:

- Viết hoa tên quan, tổ chức đoạn văn Cơng ước quyền trẻ em - Tìm tên quan, tổ chức đoạn văn viết hoa tên riêng (BT2), viết tên quan, xí nghiệp, cơng ti địa phương (BT3)

3 Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ: Tên quan, tổ chức, đơn vị viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên đó.

- Bảng nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

A Kiểm tra cũ.( 5’)

- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp, lớp viết vào tên quan, đơn vị 2, trang 137, 138 /SGK

- Nhận xét chữ viết HS II Bài ( 30’)

1 Giới thiệu

- Trong tiết học hôm nay, học tả Trong lời mẹ hát Sang năm lên bảy, tiếp tục tìm tên các quan, tổ chức đoạn văn viết hoa tên riêng

- Ghi tên bài

2 Hướng dẫn học

2.1 Tìm hiểu nội dung bài: Trong lời mẹ hát

- Yêu cầu HS đọc thơ

+ Nội dung thơ nói lên điều gì?

+ Lời ru mẹ có ý nghĩa gì?

- Đọc viết quan, đơn vị: + Trường Tiểu học Bế Văn Đàn + Nhà hát tuổi trẻ

+ Nhà xuất Giáo dục + Trường Mầm non Sao Mai - HS lắng nghe rút kinh nghiệm

- HS lắng nghe xác định nhiệm vụ

- HS nối tiếp đọc thành tiếng + Bài thơ ca ngội lời hát, lời ru mẹ có ý nghĩa quan trọng đời đứa trẻ

(5)

- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm

2.2 Tìm hiểu nội dung bài: Sang năm con lên bảy

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng khổ thơ cuối Sang năm lên bảy

+ Thế giới tuổi thơ thay đổi ta lớn lên?

+ Từ giã tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đâu?

- Yêu cầu HS tìm từ ngữ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS luyện viết từ 3 Hướng dẫn làm tập tả 3.1 Bài Trong lời mẹ hát

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập + Đoạn văn nói điều gì?

+ Khi viết tên quan, tổ chức, đơn vị ta viết nào?

- Treo bảng phụ có viết quy tắc viết hoa tên quan, tổ chức

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS làm vào bảng nhóm báo cáo kết Yêu câu HS lớp nhận xét, bổ sung

cuộc đời, cho ước mơ để bay xa - HS tìm nêu từ khó Ví dụ: ngào, chịng chành, nơn nao, cịng, lời ru, lớn

- HS đọc viết từ vừa tìm

- HS nối tiếp đọc thành tiếng + Thế giới tuổi thơ khơng cịn ta lớn lên Sẽ khơng cịn giới tượng tượng, thần tiên câu chuyện thần thoại, cổ tích + Con người tìm thấy hạnh phúc đời thật, hai bàn tay gây dựng nên

- HS tìm nêu từ khó - HS luyện viết

Bài 2

- HS nối tiếp đọc Công ước quyền trẻ em phần Chú giải

+ Đoạn văn nói văn quốc tế đề cập tồn diện quyền trẻ em Cơng ước quyền trẻ em Q trình soạn thảo cơng ước việc gia nhập công ước Việt Nam

+ Viết hoa chữ đầu phạn tạo thành tên

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS làm bảng nhóm, HS lớp làm vào

- HS báo cáo, HS lớp nhận xét làm bạn đúng/ sai, sai sửa lại cho

Đáp án: Liên hợp quốc.

Uỷ ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Lao đọng/ Quốc tế

(6)

+ Em giải thích cách viết hoa tên quan, tổ chức

3.2 Bài: Sang năm lên bảy Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập + Đề yêu cầu em làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm Gợi ý HS kẻ làm cột Cột bên trái ghi tên viết chưa đúng, cột bên phải ghi tên viết - Gọi HS báo cáo, HS lớp nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, kết luận lời giải

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

+ Khi viết tên số quan, xí nghiệp, cơng ti em viết nào?

- Yêu cầu HS tự làm - Chữa số HS C Củng cố, dặn dò ( 5’) - Nhận xét tiết học

Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế

Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ Thuỵ Điển

Đại hội đồng/ Liên hợp quốc

- Nhiều HS giải thích cách viết hoa tên quan, tổ chức

Bài 2

- HS đọc thành tiếng

+ Đề yêu cầu tìm tên quan, tổ chức viết chưa đoạn văn viết lại cho

- HS làm vào bảng nhóm HS lớp làm vào

- HS báo cáo kết HS lớp nhận xét làm bạn

Tên viết chưa đúng

Tên viết đúng - Ủy ban Bảo vệ

và chăm sóc trẻ em Việt Nam - Ủy ban/ bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam - Bộ/ y tế

- Bộ/ giáo dục Đào tạo

Bộ/ lao động -Thương binh Xã hội

- Hội/ liên hiệp phụ nữ Việt Nam

- Ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam - Ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam - Bộ Y tế

- Bộ Giáo dục Đào tạo

Bộ Lao động -Thương binh Xã hội

- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Bài 3:

- HS đọc thành tiếng

+ Tên quan, xí nghiệp, cơng ti viết hoa chữ đầu phận tạo thành tê ấy, phận tên mà có tên riêng tên địa lí, tên người viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

- HS làm bảng lớp HS lớp viết vào

(7)

- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa danh hiệu, giải thưởng, huy chương kỷ niệm chương Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên quan, tổ chức, đơn vị

- Chuẩn bị sau Ngày soạn: 06/6/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 09 tháng năm 2020 TOÁN

TIẾT 136: ƠN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH (Tr 168) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Thuộc cơng thức tính diện tích thể tích hình học 2 Kĩ năng:

- Vận dụng tính diện tích, thể tích số hình thực tế 3 Thái độ:

- Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

A Kiểm tra cũ.( 5’)

- GV mời HS lên bảng làm tập bảng

- GV nhận xét chữa B Bài mới:( 30’)

1 Giới thiệu bài

- Trong tiết học ơn tập diện tích số hình học

2 Ơn tập hình dạng, cơng thức tính diện tích thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.

- GV vẽ lên bảng hình hộp chữ nhật, hình lập phương yêu cầu HS nêu tên hình

- GV yêu cầu HS nêu quy tắc cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần, thể tích hình

- GV nghe, viết lại công thức lên bảng

3 Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- GV mời HS đọc đề toán

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe ghi nhớ

- Nghe xác định nhiệm vụ tiết học

- HS lên bảng vào hình gọi tên hình

- HS nêu trước lớp, HS nêu hình, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- HS đọc lại công thức bảng

(8)

- GV u cầu HS tóm tắt tốn - GV yêu cầu HS tự làm

Bài 2:

- GV mời HS đọc đề toán

- GV u cầu HS tóm tắt tốn

- GV yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi b hỏi: Bạn An muốn dán giấy màu lên mặt hình lập phương?

- Như diện tích giấy màu cần dùng diện tích hình lập phương?

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV mời HS nhận xét Bài 3:

- GV mời HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét đưa lời giải C Củng cố, dặn dò ( 5’) - GV nhận xét học - Hướng dẫn HS nhà

thầm đề SGK - HS tóm tắt tốn

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào

Bài giải

Diện tích xung quanh phòng học (6 + 4,5) x x = 84 (m2) Diện tích trần nhà là:

6 x 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần quét vôi là:

84 + 27 - 8,5 = 102,5 (m2)

Đáp số: 102,5 m2 - HS đọc đề cho lớp nghe

- HS tóm tắt tốn

- Bạn An muốn dán giấy màu lên tất mặt (6 mặt) hình lập phương

- Diện tích giấy màu cần dùng diện tích tồn phần hình lập phương

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải

a Thể tích hộp hình lập phương là:

10 x 10 x 10 = 1000 (cm3) b, Diện tích giấy màu cần dùng để dán là:

10 x 10 x = 600 (cm3)

Đáp số: 1000cm3, 600cm3 - HS nhận xét làm bạn

- HS đọc đề

- HS lên bảng làm Bài giải Thể tích bể nước là:

2 x 1,5 x = (m3)

Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: : 0,5 = (giờ)

(9)

TẬP ĐỌC

TIẾT 1: NHỮNG CÁNH BUỒM I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Cảm xúc tự hào cuả người cha thấy mình ấp ủ ước mơ đẹp ước mơ thời thơ ấu Ca ngợi ước mơ khám phá sống trẻ thơ, ước mơ không ngừng làm cho sống tốt đẹp.

2 Kĩ năng:

- Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài; giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả tình cảm người cha với con, ngắt giọng nhịp thơ

- Đọc thuộc lòng thơ 3 Thái độ:

* GD B- HĐ: Giáo dục học sinh yêu vẻ đẹp vùng biển biết bảo vệ. II CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

A Kiểm tra cũ.( 5’)

- Gọi HS nối tiếp đọc út Vịnh trả lời câu hỏi nội dung - Gọi HS nhận xét bạn

- Nhận xét HS B Bài mới:( 30’) 1 Giới thiệu bài

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ mơ tả vẽ tranh

- Bài thơ Những cánh buồm mà em học hôm cho biết ước mơ đẹp tuổi thơ tình cảm cha sâu nặng

- Ghi tên

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

a Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn - Gọi hs đọc nối tiếp

+ Lần 1: GV theo dõi sửa lỗi phát âm - GV hướng dẫn HS đọc đúng, phát âm số từ ngữ khó, hướng dẫn đọc câu hỏi, nghỉ dài sau câu có dấu ba chấm

- HS đọc nối tiếp trả lời câu hỏi theo sách giáo khoa

- HS nhận xét bạn

- HS lắng nghe ghi nhớ

+ Tranh vẽ cha dạo bờ biển, vừa vừa nói chuyện, ngắm nhìn cánh buồm

- HS lắng nghe xác định yêu cầu tiết học

- HS đọc, lớp theo dõi

(10)

+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ giải - Yêu cầu luyện đọc theo cặp

- GV đọc toàn

b Hướng dẫn tìm hiểu bài

- GV chia lớp thành nhóm, đọc thảo luận

- GV nêu câu hỏi, mời đại diện HS phát biểu, sau HS phát biểu yêu cầu HS nhận xét, bổ sung ý kiến

+ Dựa vào hình ảnh gợi thơ, tưởng tượng miêu tả cảnh hai cha dạo bãi biển

+ Em đọc câu thơ thể trò chuyện hai cha

+ Hãy thuật lại trò chuyện hai cha lời em

+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy có ước mơ gì?

+ Ước mơ gợi cho cha nhớ đến điều gì?

- Những lời nói thơ ngây trẻ trước biển, ước mơ điều chưa biết sống người cha bồi hồi xúc động ơng gặp lại tuổi thơ ước mơ cịn cậu bé lần đứng trước biển

+ Dựa vào phần tìm hiểu, em nêu nội dung

+ Lần 2: HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ

- HS đọc theo cặp Đại diện cặp đọc - Lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm - HS lắng nghe

+ Sau trận mưa đêm; bầu trời bãi biển vừa gội rửa Mặt trời nhuộm hồng tất tia nắng rực rỡ, cát mịn, biển xanh lơ Hai cha dạo chơi bãi biển Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh Cậu trai bụ bẫm, bóng trịn, nịch

+ Những câu thơ: Con: Cha ơi!

Sao xa thấy nước thấy trời

Không thấy nhà, khơng thấy cây, khơng thấy người đó?

Cha:

Theo cánh buồm đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà.

Những nơi cha chưa đến.

Con: Cha mượn cho cánh buồm trắng nhé,

Để + HS tự thuật lại

+ Con ước mơ khám phá điều chưa biết biển, nhìn thấy cây, nhà cửa phía chân trời xa

+ Ước mơ người gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ

- HS lắng nghe

(11)

- Ghi nội dung lên bảng c Đọc diễn cảm học thuộc lòng - Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ Cả lớp tìm giọng đọc hay

+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ + Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương HS

- Tổ chức cho HS học thuộc lòng

- Gọi HS đọc thuộc lịng tồn - Nhận xét, tun dương HS C Củng cố, dặn dò (5’)

+ Em có nhận xét câu hỏi bạn nhỏ bài?

(Giáo viên vận dụng nội dung liên hệ vào thực tế Giáo dục cho HS biết yêu vẻ đẹp vùng biển biết bảo vệ vùng biển nước ta).

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tiếp tục học thuộc thơ Xem chuẩn bị trước

- HS nhắc lại

- HS nối tiếp nnhau đọc thành tiếng HS nêu giọng đọc

- Theo dõi GV đọc, đánh dấu chỗ ngắt giọng, nhấn giọng

+ HS ngồi cạnh luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm

- HS học thuộc lòng

- HS nối tiếp đọc thuộc lòng khổ thơ

- HS đọc thuộc lịng tồn - Hs nêu

- HS lắng nghe ghi nhớ

_

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 3: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm) (Tr143)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Học sinh nhớ lại tác dụng dấu hai chấm 2 Kĩ năng:

- Củng cố kĩ sử dụng dấu hai chấm 3 Thái độ:

- Có ý thức tìm tịi, sử dụng dấu hai chấm viết văn II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

A Kiểm tra cũ (5’) + Nêu tác dụng dấu phẩy? + Cho ví dụ?

- Nhận xét HS

(12)

B Bài mới:( 30’) 1 Giới thiệu bài

+ Hôm củng cố kiến thức dấu hai chấm, tác dụng: dẫn lời nói trực tiếp, dẫn lời giải thích cho điều nêu trước

- GV ghi tên

2 Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập + Dấu hai chấm dùng để làm gì?

+ Dấu hiệu giúp ta nhận dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói nhân vật?

- Nhận xét câu trả lời HS - Kết luận tác dụng dấu hai chấm treo bảng phụ qui tắc - Từ kiến thức dấu hai chấm học, em tự làm tập

- Gọi HS chữa

- Kết luận lời giải

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS làm bảng nhóm treo bảng, đọc bài, yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, kết luận lời giải - Gọi HS giải thích em lại đặt dấu hai chấm vào vị trí câu

- Lắng nghe xác định nhiệm vụ học

Bài 1

- HS đọc thành tiếng

+ Dấu hai chấm báo hiệu phận câu đứng trước lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước

+ Khi báo hiệu lời nói nhân vật, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng

- Lắng nghe, sau HS đọc phần ghi nhớ bảng phụ

- HS tự làm vào tập

- HS nối tiếp chữa bài, HS lớp nhận xét bổ sung

a) Một công an vỗ vai em:

- Cháu chàng gác rừng dũng cảm!

+ Dấu hai chấm đặt cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật

b) Cảnh vật xung quanh có thay đổi lớn: hơm tơi học.

+ Dấu hai chấm báo hiệu phận câu đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước - HS lắng nghe ghi nhớ

Bài 2

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS làm bảng nhóm Mỗi HS làm câu Lớp làm tập

- HS nối tiếp báo cáo kết làm việc HS lớp nhận xét làm bạn đúng/ sai, sai sửa lại cho

- HS lắng nghe

- HS nối tiếp giải thích HS lớp theo dõi, bổ sung làm

(13)

- Nhận xét, khen ngợi HS

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu mẩu chuyện Chỉ quên dấu câu.

- Tổ chức cho HS làm tập theo cặp

- Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu HS khác bổ sung

- Nhận xét câu trả lời HS

C Củng cố, dặn dò ( 5’)

+ Dấu hai chấm có tác dụng gì? Nếu dùng sai dấu câu có tác hại gì?

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc kiến thức Chuẩn bị tiết sau: Mở rộng vốn từ: Trẻ em

- Đồng ý tao chết

+ Vì câu sau câu nói trực tiếp nhân vật nên dấu hai chấm phải đặt cuối câu trước

b) Tôi ngửa cổ cầu xin: "Bay đi, diều ơi! Bay đi!"

+ Vì câu sau lời nói trực tiếp nhân vật nên dấu phẩy phải đặt cuối câu trước

c) Từ Đèo Ngang thiên nhiên kì vĩ : Phía Tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía Đơng

+ Vì phận đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước

- HS lắng nghe ghi nhớ

Bài 3:

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, làm

+ Người bán hàng hiểu lầm ý khách "nếu còn chỗ thiên đàng" nên ghi băng khăn tang "Kính viếng bác X Nếu chỗ linh hồn bác lên thiên đàng"

+ Để người bán hàng khỏi bị hiểu lầm, ông khách cần ghi thêm dấu hai chấm vào câu sau: Xin ông làm ơn ghi thêm chỗ : Linh hồn bác lên thiên đường.

- HS lắng nghe

- Hs nêu

- HS lắng nghe thực nhà

Ngày soạn: 07/6/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng năm 2020 TOÁN

TIẾT 138: - LUYỆN TẬP (Tr.169)

- LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.169) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

(14)

- Biết thực hành tính diện tích thể tích hình học 3 Thái độ:

- Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận * GT: Bài (Tr 169)

II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ.( 5’)

- GV mời HS lên bảng làm tập bảng

- GV nhận xét chữa B Bài mới:( 30’)

1 Giới thiệu bài

- Tiết học tiếp tục làm toán luyện tập diện tích thể tích hình học

2 Hướng dẫn làm tập 2.1 Bài: Luyện tập (Tr.169) Bài 1:

- GV treo bảng phụ có sẵn nội dung tập, yêu cầu HS đọc đề làm - GV chữa HS

Bài 2:

- GV mời HS đọc đề tốn - GV mời HS tóm tắt tốn

+ Để tính chiều cao bể hình hộp chữ nhật ta làm ntn?

+ Như để giải toán cần làm bước, bước có nhiệm vụ gì?

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV mời HS nhận xét làm bạn

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe ghi nhớ

- Nghe xác định nhiệm vụ tiết học

Bài 1:

- HS lên bảng làm bài, HS làm phần HS lớp làm vào

- Theo dõi chữa GV, sau HS ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra

Bài 2:

- HS đọc đề

- HS tóm tắt tốn, HS lớp đọc thầm đề SGK

+ Ta lấy thể tích biết chia cho diện tích đáy bể

+ Ta làm hai bước:

Bước 1: Tính diện tích đáy bể Bước 2: Tính chiều cao bể - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao bể là:

1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số: 1,5m

(15)

trên bảng lớp

- GV nhận xét làm HS Bài 3:

- GV mời HS đọc đề toán - GV mời HS tóm tắt tốn

+ Để so sánh diện tích tồn phần hai khối hình lập phương với phải làm gì?

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét HS

2.2 Bài: Luyện tập chung (Tr.169) Bài 1:

- GV mời HS đọc đề toán - GV mời HS tóm tắt tốn - GV u cầu HS tự làm

trên bảng lớp

- HS lắng nghe ghi nhớ Bài 3:

- HS đọc đề

- HS tóm tắt tốn trước lớp + Để so sánh diện tích tồn phần hai khối hình lập phương với phải tính diện tích toàn phần hai khối so sánh

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải

Diện tích tồn phần khối lập phương nhựa là:

10 x 10 x = 600 (cm2) Cạnh khối lập phương gỗ là:

10 : = (cm)

Diện tích tồn phần khối lập phương gỗ là:

5 x x = 150 (cm2)

Diện tích tồn phần khối nhựa gấp diện tích tồn phần khối gỗ số lần là:

600 : 150 = (lần)

Đáp số: lần - HS lắng nghe sai chữa vào Bài 1:

- HS đọc đề bài, lớp nghe - HS tóm tắt toán trước lớp - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải

Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 160 : = 80 (m)

Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật

80 - 30 = 50 (m)

Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật

50 x 30 = 1500 (m2)

Số ki- lô- gam rau thu hoạch là:

(16)

- GV mời HS nhận xét làm bạn trên bảng lớp

- GV nhận xét HS Bài 2:

- GV mời HS đọc đề toán - GV mời HS tóm tắt tốn

- GV u cầu HS tự làm

Bài 3:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, đồng thời vẽ hình lên bảng yêu cầu HS quan sát hình

+ Để tính chu vi diện tích mảnh đất có dạng cần biết gì?

- GV yêu cầu HS làm bài, sau theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn

Đáp số: 2250kg - HS nhận xét làm bạn, bạn làm sai sửa lại cho - HS lắng nghe ghi nhớ Bài 2:

- HS đọc đề bài, lớp nghe - HS tóm tắt toán trước lớp - HS thực chuyển đổi công thức:

Sxq = (d + r) x x h

 h = (d + r) x 2Sxq

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải

Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: (60 + 40) x = 200 (cm)

Chiều cao hình hộp chữ nhật 60000 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30cm Bài 3:

- HS đọc đề quan sát hình

+ Chúng ta cần biết độ dài cạnh mảnh đất thực tế sau tính chu vi diện tích

- HS lớp thực chia đến thống chia thành hình chữ nhật tam giác vng (như hình vẽ)

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải

Độ dài cạnh AB thực tế là: x 1000 = 5000 (cm)

5000cm = 50m

Độ dài cạnh BC thực tế là: 2,5 x 1000 = 2500 (cm) 2500cm = 25m

Độ dài cạnh CD thực tế là: x 1000 = 3000 (cm)

(17)

- GV mời HS nhận xét làm bạn trên bảng lớp

- GV nhận xét HS C Củng cố, dặn dò ( 5’) - GV nhận xét học - Dặn dò HS nhà

Độ dài cạnh DE thực tế là: x 1000 = 4000 (cm)

4000cm = 40m Chu vi mảnh đất là:

50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là:

50 x 25 = 1250 (m2)

Diện tích phần đất hình tam giác CDE là:

30 x 40 : = 600(m2)

Diện tích mảnh đất hình ABCDE là: 1250 + 600 = 1850(m2)

Đáp số: Chu vi 170m Diện tích 1850m2 - HS nhận xét làm bạn, bạn làm sai sửa lại cho - HS lắng nghe ghi nhớ

- HS lắng nghe thực nhà

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 6: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Lập dàn ý văn tả người theo đề gợi ý SGK 2 Kĩ năng:

- Trình bày miệng đoạn văn cách rõ ràng, rành mạch dựa dàn ý lập 3 Thái độ:

- HS có ý thức tự giác học làm II CHUẨN BỊ:

- Giấy khổ to bút (hoặc bảng nhóm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ.( 5’)

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn văn tả vật viết lại

- Nhận xét ý thức học HS B Bài mới:( 30’)

1 Giới thiệu bài

+ Em nêu cấu tạo văn tả người?

- Nhận xét câu trả lời HS

- HS đọc đoạn văn viết lại - HS lắng nghe ghi nhớ

(18)

- Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết, hôm em lập dàn ý cho văn tả người trình bày miệng đoạn dàn ý

- Ghi tên

2 Hướng dẫn tập Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu đề SGK

+ Em định tả ai? Hãy giới thiệu cho bạn biết

- Yêu cầu HS đọc gợi ý - Yêu cầu HS tự lập dàn ý

- Gợi ý HS: Em nhớ lại đặc điểm tiêu biểu ngoại hình người đó, chọn từ ngữ, hình ảnh cho người đọc hình dung người thật, gần gũi để lại ấn tượng sâu sắc với em - Gọi HS làm vào bảng nhóm dán lên bảng GV sửa chữa cách dùng từ cho HS - Gọi HS lớp đọc dàn ý - Nhận xét HS viết đạt yêu cầu

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm Gợi ý HS: Chọn đoạn em trình bày, sau từ ý nêu dàn bài, em nói thành câu, câu có liên kết ý - Gọi HS trình bày trước lớp

- Nhận xét HS trình bày rõ ràng, lưu loát, tự nhiên

C Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn chỉnh dàn ý văn tả người để chuẩn bị cho tiết sau

- HS lắng nghe xác định nhiệm vụ tiết học

Bài 1:

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- Nối tiếp nêu đề chọn

- HS nối tiếp đọc phần gợi ý

- HS làm vào giấy khổ to HS lớp làm vào

- HS lắng nghe ghi nhớ

- HS nối tiếp báo cáo kết qủa làm việc

- HS đứng chỗ đọc dàn ý văn tả người

- HS lắng nghe ghi nhớ Bài 2:

- HS đọc trước lớp

- HS tạo thành nhóm nói đoạn văn văn tả người

- HS trình bày đoạn văn trước lớp - HS lắng nghe ghi nhớ

- HS lắng nghe ghi nhớ

LỊCH SỬ

XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HỒ BÌNH I, Mục tiêu:

(19)

- Biết nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình có vai trị quan trọng cơng xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,

II, Đồ dùng: đồ

III, Các hoạt động dạy - Học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ 5’:

- Nêu ý nghĩa lịch sử việc bầu QH thống kì họp QH thống nhất?

2 Bài mới: 27’

* Hoạt động 1( làm việc lớp ) - GV nêu tình hình nước ta sau 1975 - Nêu nhiệm vụ học tập

* Hoạt động (làm việc theo nhóm)

- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4: + Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình thức xây dựng nào?

+ Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình XD đâu?

+ Sau lâu hồn thành? - Mời đại diện số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng *Hoạt động (làm việc lớp) - Cả lớp thảo luận câu hỏi:

+ Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình, cán bộ, CN Việt Nam Liên Xô phải LĐ sao?

- Mời số HS trình bày

- Các HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét

*Hoạt động (làm việc theo nhóm 7) - GV cho nhóm thảo luận câu hỏi: + Nêu vai trị Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình cơng xây dựng đất nước? + Nêu ý nghĩa việc XD thành cơng Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình?

- Mời đại diện số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng *Hoạt động (làm việc lớp)

- GV nhấn mạnh ý nghĩa LS việc XD thành công Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình - HS nêu cảm nghĩ sau học - Cho HS nêu số nhà máy thuỷ điện lớn đất nước xây dựng

- HS Thảo luận - HS Trả lời

- HS Trình bày - HS nhận xét

*Diễn biến:

- Ngày 6-11-1979, Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình thức khởi cơng

- Ngày 30-12-1988, tổ máy bắt đầu phát điện

- Ngày 4-4-1994, tổ máy cuối hoà vào lới điện quốc gia

*Y nghĩa:

(20)

3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét đánh giá học

Dăn nhà chuẩn bị sau

trình tiêu biểuđầu tiên thể thành công xây dựng CNXH

KỂ CHUYỆN

TIẾT 4: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (về nữ anh hùng phụ nữ có tài) (Tr.120) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với bạn ND, ý nghĩa câu chuyện (khen ngợi lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc lớp, khiến bạn nam lớp nể phục)

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ nói: Biết kể lời câu chuyện nghe hay đọc

một nữ anh hùng phụ nữ có tài

- Rèn kĩ nghe: Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn 3 Thái độ:

- Rèn luyện thói quen ham đọc sách, ln có ý thức học tập đoàn kết với ngư-ời

* QTE: Phụ nữ có quyền tham gia vào hoạt động nam giới II CHUẨN BỊ:

- Một số sách, báo, truyện viết nữ anh hùng phụ nữ có tài III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C.Ạ Ọ

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

A Kiểm tra cũ.( 5’)

- Gọi HS nối tiếp kể đoạn truyện Lớp trưởng lớp

- Gọi HS nêu ý nghĩa chuyện - Nhận xét, tuyên dương HS B Bài mới:( 30’)

1 Giới thiệu bài

+ Trong tiết kể chuyện tuần trước, em nghe kể câu chuyện lớp trưởng nữ tài giỏi Trong tiết kể chuyện hôm nay, em tự kể chuyện nghe đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài

- Ghi tên

2 Hướng dẫn kể chuyện a Gv kể chuyện

- Gọi HS đọc đề

- GV phân tích đề, dùng phấn màu, gạch chân từ: nghe, đọc, nữ anh

- HS kể chuyện trước lớp - HS nhận xét bạn kể chuyện - HS lắng nghe ghi nhớ

- Hs trả lời

- Lắng nghe xác định nhiệm vụ

- HS đọc, lớp theo dõi

(21)

hùng, phụ nữ có tài - Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý

- Gọi HS giới thiệu truyện em đọc, nghe có nội dung nữ anh hùng hay phụ nữ có tài Khuyến khích HS kể chuyện SGK cộng thêm điểm

b Kể nhóm

- Cho HS thực hành kể theo cặp

- GV hướng dẫn cặp HS gặp khó khăn Gợi ý cho HS cách kể chuyện

+ Giới thiệu tên truyện

+ Giới thiệu xuất xứ: Nghe nào? Đọc đâu?

+ Nhân vật chuyện ai? + Nội dung truyện gì? + Lí em chọn câu chuyện + Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

c Thi kể trao đổi ý nghĩa truyện - Tổ chức cho HS thi kể

- GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bại kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa câu chuyện

- Tuyên dương HS kể tốt C Củng cố, dặn dò (5’) + Nêu lại ý nghĩa câu chuyện

* QTE: Gv cung cấp cho hs biết phụ nữ có quyền tham gia vào hoạt động nam giới

- Nhận xét tiết học

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; đọc trước đề gợi ý tiết kể chuyện tuần 30 nữ anh hùng phụ nữ có tài

chân từ nghe, đọc, nữ anh hùng, phụ nữ có tài

- HS nối tiếp đọc thành tiếng - HS nối tiếp giới thiệu

- HS ngồi bàn kể chuyện, trao đổi với ý nghĩa truyện hành động nhân vật

- HS lắng nghe ghi nhớ

- HS thi kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn

- Hs nêu

- HS lắng nghe thực nhà

_ Bác Hồ với học đạo đức lối sống

Bài 8: CÂU HÁT VÍ DẶM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:Cảm nhận rõ tình yêu sâu sắc Bác Hồ với điệu dân ca nói riêng, quê hương, đất nước nói chung

(22)

3 Thái độ: Biết cách thể tình yêu quê hương đất nước việc làm vụ thể

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu Thẻ chơi trò chơi - Phiếu học tập ( theo mẫu tài liệu)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KT cũ 5’

- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống sống nào?

- GV nhận xét B.Bài :

a.Giới thiệu bài: Câu hát ví dặm. b.Các hoạt động

1 Hoạt động 1:

- GV đọc câu chuyện “ Câu hát ví dặm ” cho HS nghe HDHS làm phiếu học tập Khoanh tròn vào trước đáp án

1 Đồng chí Mai Tư Minh Huệ hát thể loại dân ca nào?

a) Hát dặm, hát ví phường vải, hát ru miền Trung b) Hát xoan, hát quan họ

c) Hát ca trù, hò Huế

2 Bác Hồ làm nghe câu hát ấy? a) Phê bình đồng chí hát sai

b) Nhắc lời hát, sửa lại cho c) Hát lại câu

3 Những việc làm Bác thể điều gì? a) Bác yêu dân ca, yêu quê hương đất nước

b) Bác mong muốn hệ trẻ giữ gìn văn hóa dân tộc c) Cả a b

2.Hoạt động 2:

+ Viết giấy đọc cho nghe câu hát sau Bác Hồ góp ý

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?

+ Chia sẻ cảm nhận em khơng khí buổi biểu diễn mừng thọ Bác 79 tuổi

.Hoạt động 3: Thực hành, ứng

dụng Chia sẻ với bạn thể loại dân ca em học tìm hiểu

+ Em thích điệu dân ca nào? Vì sao?

+Tiết âm nhạc hơm em học dân ca Đến chơi, bạn lớp hát “chế” dân ca vừa học Là thành viên lớp, em đưa lời khuyên cho bạn

- HS trả lời

-HS lắng nghe

-HS làm phiếu học tập

HS trả lời cá nhân

-HS thực theo yêu cầu

- HS trả lời cá nhân Thảo luận nhóm - Chia sẻ nhóm

(23)

3.Củng cố, dặn dò:

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì? Nhận xét tiết học

- HS trả lời -Ngày soạn: 08/6/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng năm 2020 TOÁN

TIẾT 139: MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC (Tr.170) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh: Ôn tập, củng cố số dạng toán học 2 Kĩ năng:

- Biết giải tốn có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng hiệu hai số

3 Thái độ:

- Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ.( 5’)

- GV mời HS lên bảng làm tập - GV nhận xét chữa

B Bài mới:( 30’) 1 Giới thiệu bài

- Trong tiết học ôn tập số dạng tốn có lời văn học lớp

- Ghi tên

2 Tổng hợp số dạng toán học

- Em kể tên dạng tốn có lời văn đặc biệt mà em học

- GV nhắc lại tên định dạng toán sách giáo khoa nêu :

1 Tìm số trung bình cộng

2 Tìm hai số biết tổng hiệu cua hai số

3 Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số

4 Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

5 Bài tốn có liên quan đến rút đơn vị

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe ghi nhớ

- Nghe xác định nhiệm vụ tiết học

- HS nối tiếp kể trước lớp, HS kể sau khơng nêu lại dạng tốn bạn kể, kể đầy đủ dạng toán SGK nêu

(24)

6 Bài toán tỉ số phần trăm Bài toán chuyển động Bài tốn có nội dung hình học 3 Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- GV mời HS đọc đề tốn - GV mời HS tóm tắt toán

- GV yêu cầu HS nêu cách tính trung bình cộng số

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV mời HS nhận xét làm bạn trên bảng lớp

- GV nhận xét HS Bài 2:

- GV mời HS đọc đề toán - GV mời HS tóm tắt tốn

- GV u cầu HS suy nghĩ, tìm cách giải tốn, sau mời HS trình bày trước lớp

- GV yêu cầu HS tự làm

Bài 1:

- HS đọc đề bài, lớp nghe - HS tóm tắt tốn

- Để tính trung bình cộng số ta tính tổng số lấy tổng chia cho số hạng tổng

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải

Giờ thứ ba người quãng đường là:

(12 + 18) : = 15 (km)

Trung bình người là:

(12 + 18 + 15) : = 15 (km) Đáp số: 15km - HS nhận xét, lớp theo dõi sau tự kiểm tra

- HS lắng nghe ghi nhớ Bài 2:

- HS đọc đề bài, lớp nghe - HS tóm tắt tốn trước lớp - HS trình bày, HS khác bổ sung ý kiến đến thống bước giải tốn:

+ Tính nửa chu vi tổng chiều dài chiều rộng hình chữ nhật

+ Tính chiều dài chiều rộng hình chữ nhật (giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó)

+ Tính diện tích mảnh đất

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải

Nửa chu vi hình chữ nhật hay tổng chiều dài chiều rộng hình chữ nhật là:

120 : = 60 (m) Chiều rộng mảnh đất là:

(25)

- GV mời HS nhận xét làm bạn trên bảng lớp

- GV nhận xét HS Bài 3:

- GV mời HS đọc đề tốn - GV mời HS tóm tắt tốn - GV yêu cầu HS tự làm

- GV mời HS nhận xét làm bạn trên bảng lớp

- GV nhận xét HS

C Củng cố, dặn dò ( 5’) - GV nhận xét học

- Hướng dẫn HS nhà làm tập nhà

Chiều dài mảnh đất là: 25 + 10 = 35 (m)

Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 25 x 35 = 875 (m2)

Đáp số: 875 m2

- HS nhận xét, HS lớp theo dõi sau tự kiểm tra Bài 3:

- HS đọc đề bài, lớp nghe - HS tóm tắt tốn trước lớp - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải

Khối kim loại 4,5cm3 cân nặng là: 22,4 : 3,2 x 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5g - HS nhận xét làm bạn trên bảng lớp

- HS lắng nghe ghi nhớ - HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau

_

TẬP ĐỌC

TIẾT 5: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết đọc văn rõ ràng, rành mạch phù hợp với giọng đọc văn luật 2 Kĩ năng:

- Hiểu nội dung điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 3 Thái độ:

II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ.( 5’)

- Gọi HS đọc thuộc lòng thơ Những cánh buồm trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét HS B Bài mới:( 30’)

- HS nối tiếp đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi SGK

(26)

1 Giới thiệu bài

+ Bài Luật tục xưa người Ê-đê cho em biết điều gì?

- Nhà nước ta ban hành nhiều luật Trong luật có luật liên quan đến em Đó Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Bài học hơm nay, em tìm hiểu số điều luật

- Ghi tên

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

a Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn

- GV đọc mẫu điều 15 Chú ý cách đọc ngắt giọng điều luật

- Gọi HS nối tiếp đọc thành tiếng điều luật (2 lượt) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từn HS (nếu có)

- Gọi HS đọc phần Chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc mẫu

b Hướng dẫn tìm hiểu bài

- GV chia HS thành nhóm, nhóm HS, yêu cầu em đọc thầm bài, trao đổi trả lời câu hỏi cuối + Những điều luật nêu lên quyền trẻ em Việt Nam?

+ Đặt tên cho điều luật nói

+ Điều luật bổn phận trẻ em?

+ Nêu bổn phận trẻ em quy định luật

+ Bài luật tục xưa người Ê-đê cho biết người Ê-đê từ xưa có luật tục để bảo vệ sống yên lành buôn làng

- HS lắng nghe xác định yêu cầu tiết học

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Theo dõi

- HS đọc theo trình tự: + HS 1: Điều 15

+ HS 2: Điều 16 + HS 3: Điều 17 + HS 4: Điều 21

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - HS ngồi bàn luyện đọc điều luật (đọc vòng)

- Theo dõi

- Làm việc theo nhóm để tìm hiểu Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc

+ Điều 15, điều 16, điều 17

+ Điều 15: Quyền trẻ em chăm sóc, bảo vệ

+ Điều 16: Quyền học tập trẻ em

+ Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí trẻ em

+ Điều 21

+ Trẻ em có bổn phận sau: * Phải có lịng nhân

* Phải có ý thức nâng cao lực thân

(27)

+ Em thực bổn phận gì, cịn bổn phận cần tiếp tục cố gắng để thực hiện?

+ Qua điều “Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em”, em hiểu điều gì?

- Ghi nội dung lên bảng: Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em văn Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em, quy định bổn phận trẻ em gia đình XH

c Đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc nối tiếp điều luật Yêu cầu HS lớp theo dõi, tìm cách đọc phù hợp

- Treo bảng phụ có viết Điều 21 Đọc mẫu

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương HS C Củng cố, dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS ln có ý thức thực tốt quyền bổn phận

* Phải có lịng u nước u hồ bình

- HS đến HS nối tiếp liên hệ thân để phát biểu Ví dụ:

+ Tôi thực tốt bổn phận có lịng nhân ái: có đạo đức, tác phong tốt lớp, nhà tơi ln đồn kết, u thương, giúp đỡ người Riêng bổn phận phải có tinh thần lao động tơi thực chưa tốt nhà lười làm việc nhà Mẹ hay kêu Tôi cố gắng để làm việc giúp mẹ

+ Em hiểu người xã hội phải sống làm việc theo pháp luật, trẻ em có quyền bổn phận gia đình, xã hội

- HS nhắc lại nội dung

- HS nối tiếp đọc Sau HS nêu ý kiến, lớp theo dõi bổ sung thống cách đọc

- Theo dõi GV đọc mẫu, đánh dấu chỗ ngắt giọng, nhấn giọng

- đến HS thi đọc diễn cảm - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 7: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết hiểu thêm số từ ngữ trẻ em (BT1, 2) 2 Kĩ năng:

(28)

3 Thái độ:

- HS có ý thức tự giác học làm

* Giảm tải: Sửa câu hỏi tập 1: Em hiểu nghĩa từ Trẻ em nào? Chọn ý Không làm tập 3.

II CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ.( 5’)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt câu có sử dụng dấu hai chấm

+ Dấu hai chấm có tác dụng gì?

- Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét HS B Bài mới:( 30’) 1 Giới thiệu bài

- Tiết Luyện từ câu chủ điểm Những chủ nhân tương lai giúp em hiểu nghĩa từ trẻ em, mở rộng vốn từ với chủ điểm Trẻ em

- Ghi tên

2 Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp Hướng dẫn làm bài: hiểu nghĩa từ Trẻ em nào? Chọn ý

- Gọi HS làm miệng trước lớp, yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, kết luận lời giải Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, tìm từ đồng nghĩa với trẻ em Yêu cầu nhóm làm vào bảng nhóm

- Gọi nhóm làm bảng nhóm báo cáo kết làm việc Yêu cầu nhóm khác theo dõi bổ sung GV ghi nhanh từ HS bổ sung lên bảng

- Gọi HS đọc từ bảng - Gọi HS đặt câu với từ

- HS lên bảng đặt câu - HS đứng chỗ trả lời - HS giải thích - HS lắng nghe

- Lắng nghe xác định nhiệm vụ tiết học

Bài 1:

- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận làm

- HS làm miệng, HS nhận xét bạn làm đúng/sai, sai sửa lại cho

Đáp án c: Trẻ em người 16 tuổi

Bài 2:

- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS ngồi bàn trao đổi làm tập

- HS đại diện phát biểu

(29)

- Nhận xét câu HS đặt

- Yêu cầu HS viết từ đồng nghĩa với trẻ em vào đặt câu với số từ

Bài 3: Giảm tải Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm việc theo cặp

- Gọi HS nhận xét làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải C Củng cố, dặn dò (5’)

- Gọi HS đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ghi nhớ từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vừa học chuẩn bị sau

nghĩa với trẻ em: trẻ em, trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh…

- HS lắng nghe ghi nhớ - Làm vào tập

Bài 4:

- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, làm HS lên bảng gắn mảnh giấy ghi câu tục ngữ, thành ngữ vào bảng kẻ sẵn

- Nhận xét làm bạn - HS lắng nghe

- HS đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ

- HS lắng nghe ghi nhớ

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT 1

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Biết đọc diễn cảm văn, giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật 2 Kĩ năng:

- Hiểu ý nghĩa: Sự đả kích Hịn Đá Chim Ưng ân hận khơng cản ý muốn sai lầm

Thái độ:

- HS yêu thích mơn học II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra cũ : (5’)

- Nêu cách liên kết câu, liên kết đoạn văn? B Bài mới:( 30’)

1 Giới thiệu bài:

(30)

- Ghi đầu 2 Các hoạt động:

Hoạt động 1: Luyện đọc

- HS đọc câu truyện: Hòn đá Chim Ưng - HS quan sát tranh minh họa VBT

- HS đọc nối tiếp đoạn:

- GV sửa lỗi, cách đọc giúp HS hiểu nghĩa từ khó VBT giải nghĩa thêm ( có) - Hs luyện đọc theo cặp

- 1- HS đọc lại văn - GV đọc diễn cảm văn

Hoạt động : Chọn câu trả lời

- Gv hướng dẫn HS đọc thầm, trao đổi chọn câu trả lời

- GV nhận xét, bổ sung ý kiến hoàn thiện câu trả lời

- GV nêu nội dung : Sự đả kích Hịn Đá Chim Ưng ân hận khơng cản ý muốn sai lầm bạn

C Củng cố- dặn dò: ( 5’)

- HS nêu lại ý nghĩa nội dung - GV nhận xét tiết học

Bài 1: Đọc truyện:

- HS đọc nối tiếp đoạn: * Đoạn 1: Từ đầu đến thua ta sao?

* Đoạn 2: Tiếp.cho đến hết!

* Đoạn 3: Đoạn lại

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng Câu 1: A; Câu : C

Câu 2: C ; Câu : A Câu : B ; Câu : D Câu : D ; Câu : C Câu : C

- HS lắng nghe; ghi nhớ

PHTN

Bài 13 ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI (T3)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học sinh nắm kiến thức bước lắp ráp nguyên lý vận hành Robot

- Bước đầu làm quen mơ hình dạy học STEM với chủ đề Robot 2 Kỹ năng

- Rèn luyện tập trung, kiên nhẫn qua việc lắp ráp mơ hình

- Kỹ kỹ thuật thơng qua việc lắp ráp mơ hình, đấu nối dây điện, nguồn điện - Sáng tạo, tư hệ thống, tư giải vấn đề trình lắp ráp, vận hành thủ nghiệm, cải tiến, hồn thiện sản phẩm

- Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện, bảo vệ kiến, 3 Thái độ

(31)

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên chuẩn bị thiết bị tìm hiểu khoa học ánh sáng máy tính bảng (mỗi có hướng dẫn láp ráp kèm)

- Khay đựng chi tiết lắp ghép phân loại theo nhóm chi tiết (có thể cho học sinh tiết trước xếp lại xong thực hành)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

- Gv gọi hs nhắc lại kiến thức học

2 Bài (28p)

- Chia nhóm, giao thiết bị nhiệm vụ

- Hình thức hoạt động: làm việc tồn lớp học.

- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm từ 5-8 học sinh (Nhóm hình thành từ tiết học trước)

- Mời nhóm trưởng lên nhận thiết bị mơ hình lắp ráp mang cho nhóm (lưu ý chưa sử dụng giáo viên chưa yêu cầu)

*: Chia sẻ thảo luận

- Các nhóm mơ tả mơ hình “Đồng hồ mặt trời” lắp ráp tiết trước

- Các nhóm chụp lại hoạt động học lưu trữ vào thư mục riêng nhóm (hoặc lưu vào thẻ nhớ cá nhân)

*Nhận xét đánh giá

- Giáo viên đánh giá phần trình bày nhóm - Giáo viên nhắc lại kiến thức học

*Sắp xếp, dọn dẹp

- Giáo viên hướng dẫn nhóm tháo chi tiết lắp ghép bỏ vào hộp đựng theo nhóm chi tiết ban đầu

3 Củng cố, dặn dò (2p)

- Dặn dò HS nhà học cũ xem trước

-HS thực

- Hs lắng nghe thực

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp

-Theo dõi

- Các nhóm thực theo hướng dẫn

(32)

-Ngày soạn: 09/6/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng năm 2020 TOÁN

TIẾT 140: LUYỆN TẬP (Tr.171) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh: Ôn tập, củng cố số dạng toán học 2 Kĩ năng:

- Biết giải số tốn có dạng học 3 Thái độ:

- Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ.( 5’)

- GV mời HS lên bảng làm GV viết bảng lớp

- GV nhận xét B Bài mới:( 30’) 1 Giới thiệu bài

- Trong tiết học tiếp tục làm tốn luyện tập dạng tốn có lời văn đặc biệt học

- Ghi tên

2 Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- GV mời HS đọc đề toán tóm tắt tốn

+ Theo em để tính diện tích từ giác ABCD cần biết gì?

+ Có thể tính diện tích hình tứ giác ABED diện tích tam giác BCE nào?

- GV yêu cầu HS tự làm

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- Nghe xác định nhiệm vụ tiết học

Bài 1:

- HS đọc đề cho lớp nghe

- HS tóm tắt tốn trước lớp + Diện tích hình tứ giác ABCD tổng diện tích hình tứ giác ABED diện tích hình tam giác BCE nên cần tính diện tích hai hình

+ Chúng ta biết hiệu số tỉ số diện tích hai hình nên dựa vào tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

(33)

- GV mời HS nhận xét làm bạn trên bảng lớp

- GV nhận xét làm HS Bài 2:

- GV mời HS đọc đề tốn tóm tắt tốn

+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì? Vì em biết điều đó?

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV mời HS nhận xét làm bạn trên bảng lớp

- GV nhận xét làm HS Bài 3:

- GV mời HS đọc đề toán

- GV u cầu HS tóm tắt tốn - GV u cầu HS tự làm

Theo sơ đồ, diện tích hình tam giác BCE là:

13,6 : (3 - 2) = 27,2 (cm2) Diện tích tứ giác ABED là:

27,2 + 13.6 = 40,8 (cm2) Diện tích tứ giác ABCD là:

40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số: 68cm2 - HS nhận xét làm bạn, bạn làm sai sửa lại cho Bài 2:

- HS đọc đề

- HS tóm tắt toán trước lớp + Bài toán thuộc dạng tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số Vì tốn cho tổng số HS, cho tỉ số HS nam HS nữ Để tính số HS nữ số HS nam em trước hết ta phải tính số HS nam số HS nữ

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải

Theo sơ đồ, lớp 5A có số học sinh nam là:

35 : (4 + 3) = 15 (học sinh) Số HS nữ lớp 5A là:

35 - 15 = 20 (học sinh)

Số học sinh nữ nhiều số học sinh nam là:

20 - 15 = (học sinh) Đáp số: học sinh - HS nhận xét làm bạn, bạn làm sai sửa lại cho Bài 3:

- HS đọc đề toán trước lớp - HS lên bảng tóm tắt tốn, HS lớp tóm tắt

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải

(34)

- GV nhận xét làm HS Bài 4:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát kĩ biểu đồ tự làm

- GV nhận xét làm HS C Củng cố, dặn dò ( 5’) - G nhận xét học - HS chuẩn bị sau

12 : 100 75 = (l) Đáp số : 9l - HS lắng nghe ghi nhớ Bài 4:

- HS làm sau: Bài giải

Tỉ số phần trăm số HS là: 100% - 25 % - 15% = 60% Số HS khối trường là: 120 100 : 60 = 200 (học sinh)

Số HS giỏi là:

200 25 : 100 = 50 (học sinh) Số HS trung bình là: 200 15 : 100 = 30 (học sinh) Đáp số: 50 HS giỏi 30 HS trung bình - HS lắng nghe ghi nhớ

- HS lắng nghe

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 8: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Dựa dàn ý lập (từ tiết học trước), viết văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ hoàn chỉnh văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc 3 Thái độ:

- Giáo dục HS yêu quý cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

A Kiểm tra cũ.( 5’)

- Kiểm tra lại chuẩn bị HS - Nhận xét ý thức chuẩn bị HS B Bài mới:( 30’)

1 Giới thiệu bài

- đề tiết viết văn tả cảnh hôm đề tiết ôn tập tả cảnh cuối tuần 31 Trong tiết học tuần trước, em lập dàn ý trình bày miệng

- Hs thực theo yêu cầu Gv

(35)

của văn tả cảnh theo dàn ý Trong tiết học em viết hoàn chỉnh văn

- GV ghi tên

2 Hướng dẫn làm bài:

- Cho HS đọc 04 đề gợi ý tiết viết văn tả cảnh

- GV nhắc HS:

+ Nên viết theo đề cũ dàn ý lập Tuy nhiên, muốn em chọn đề khác với lựa chọn tiết học trước

+ Các em cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần), sau dựa vào dàn ý, viết hồn chỉnh văn

3 Học sinh làm bài:

- GV nhắc cách trình bày TLV, ý cách dùng dùng từ đặt câu, số lỗi tả mà em mắc lần trước

- GV cho HS làm - GV thu làm HS

C Củng cố, dặn dò ( 5’) - GV nhận xét tiết kiểm tra

- Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tiếp theo: Ôn tập văn tả người để chọn đề bài, quan sát trước đối tượng em miêu tả

- HS đọc đề gợi ý - HS lắng nghe

- HS ý

- HS làm việc nhân - HS nộp kiểm tra

- Hs lắng nghe, thực nhà

SINH HOẠT TUẦN 28

I MỤC TIÊU:

- Giáo viên nắm lại tình hình lớp tuần qua, từ đề biện pháp giúp học sinh, tập thể phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm tuần qua - Học sinh tự nhận xét tuần

- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể II CHUẨN BỊ:

- Sổ theo dõi thi đua tổ III LÊN LỚP:

1 Đánh giá hoạt động tuần * Ưu điểm

… ……… ….……… ……… ……… ………… ………

……… ………

(36)

… ……… ….……… ……… ……… ………… ………

……… ………

2 Một số phướng tuần tới - Đi học đầy đủ

- Duy trì tốt nếp học, ý 15’ truy hiệu

- Tiếp tục rèn chữ viết, rèn ngọng, đọc diễn cảm cho lớp Giúp đỡ HS chưa hoàn thành

- Tiếp tục thực tốt việc phòng chống dịch bệnh covid- 19: Giữ gìn vệ sinh thân thể ; Đo thân nhiệt trước đến lớp; đeo trang từ nhà đến trường trình học; Giãn cách cự ly di chuyển xuống phòng học chuyên xếp hàng về; …

- Thực tốt luật ATGT, rèn đạo đức, thực tốt điều Bác dạy, sử dụng điện, nước tiết kiệm

KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 8: KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết tầm quan trọng việc giải vấn đề sống

2 Kĩ năng:

- Hiểu nguyên tắc yêu cầu giải vấn đề

- Vận dụngđược biện pháp, cách thực để giải vấn đề cách hiệu

3 Thái độ:

- Chăm học tập II CHUẨN BỊ:

- Sách Thực hành kỹ sống- lớp NXB Giáo dục VN III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ Gv HĐ Hs

1 Hoạt động bản

- Y/c HS Đọc mẩu chuyện: Có anh chàng câu cá từ sáng đến tối mịt đến nhà Hỏi anh chàng câu con? GV: Em có tin vấn đề giải được?

- GV chốt ý: Tất bảo bối trở thành vật dụng có thực sống Con người có khả giải nhiều vấn đề khác Quan trọng phải nhận vấn đề gặp phải kiên trì tìm cách giải

2 Xử lí tình huống

TH1: VD: Em nói chuyện với bạn

- HS làm việc theo cặp: Anh không câu cá

HS nêu Nhận xét, góp ý

- HS trao đổi với bạn bàn: Đánh dấu x vào ô trống trước bảo bối trở thành thực Đô-ra-ê-môn

(37)

yêu cầu bạn dừng lại Nếu bạn tiếp tục trêu chọc, em nhờ giúp đỡ thầy cô giáo

TH2 Em vận động bạn nhờ người lớn giúp đỡ

3 Ghi nhớ

- GV mời HS đọc phần ghi nhớ sách KNS

4 Hoạt động thực hành a Rèn luyện

- HS làm tập VBT KNS: Hãy thiết kế bánh kì diệu, đó, mẫu bánh gợi ý giúp em giải vấn đề cách hiệu

VD: Nhờ người khác giúp đỗ; Nói lời xin lỗi;

b Chia sẻ - Phản hồi

- GV chốt ý: Em phát huy điều em làm tốt/ nghĩ khắc phục điều em làm chưa tốt/ nghĩ chưa

c Định hướng ứng dụng

- Hãy liệt kê số vấn đề gặp gia đình nhà trường Sau áp dụng bước gợi ý phần Rút kinh nghiệm để mô tả việc cần làm để giải vấn đề

4 Hoạt động ứng dụng

- Hãy rèn luyện kĩ giải vấn đề hiệu ngày cách ghi lại vấn đề

và cách giải em tình khác nhau:

- HS tham khảo ý kiến GV biện pháp đưa Tổng số điểm viết là: đánh giá

- Đại diện nhóm lên sắm vai xử lí tình

- Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Cả lớp theo dõi ghi nhớ

- HS làm việc cá nhân

- HS làm việc cá nhân Trình bày, lớp nhận xét

- HS nêu ý kiến - Hs nhận xét

Ngày đăng: 10/04/2021, 00:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w