- Cho HS trao đổi với bạn bên cạnh. Dặn HS về nhà xem lại các bài tập. - Trao đổi nhóm đôi, làm bài. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng [r]
(1)TUẦN 20 (3/2/2020 – 7/2/2020) Ngày soạn: 27 01 2020
Ngày giảng: Thứ 03 02 2020
Toán
Tiết 96: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết tính chu vi hình trịn, đường kính hình trịn biết chu vi hình trịng
2 Kĩ năng: HS vận dụng quy tắc tính chu vi hình trịn, rèn kĩ tính bán kính hình trịn, đường kính hình tròn biết chu vi
3 Thái độ: HS có ý thức tự giác học làm
II ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ. III CÁC HĐ DH:
HĐ GV HĐ HS
A Kiểm tra cũ: (4’)
- Chữa tập VBT
+ Muốn tính chu vi hình trịn ta làm nào?
- GV nhận xét, đánh giá
B Bài mới:
1 Giới thiệu 1’
- GV nêu mục đích yêu cầu học
2 Hướng dẫn luyện tập Bài (9')
- Gọi HS nêu yêu cầu đề HS tự vận dụng trực tiếp cơng thức tính chu vi hình trịn củng cố kĩ nhân số thập phân - Chú ý với trường hợp r =
1
2 cm đổi hỗn số số thập phân phân số.2
1
2= 2,5 hay =5/2
- Gọi HS lên bảng thực hiện, cho lớp làm vào
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt kết
Bài 2:(5’)
- Gọi HS đọc đề GV hướng dẫn HS dựa
- HS lên bảng - HS trả lời - Lớp nhận xét - HS lắng nghe
+ HS đọc đề HS tự vận dụng cơng thức tính chu vi hình trịn vào làm
+ HS lên bảng làm Lớp làm
+ Lớp nhận xét bạn, hai HS đổi kiểm tra cho - Kết phép tính :
a C = 18 ¿ ¿ 3,14 = 113,04
(cm)
b C = 40,4 ¿ ¿ 3,14 = 253,712(dm)
c C= 1,5 ¿ ¿ 3,14 =
9,42(m)
(2)vào công thức tính chu vi hình trịn để tìm cách tính đường kính bán kính hình trịn - GV gợi ý:
+ C = d x 3,14 d = C : 3,14
+ C = r x x 3,14 r = C : ( x 3,14) - Cho HS làm bài, gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, chốt kết
Bài 3: (9')
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài, HS trao đổi nhóm cách thực sau HS tự làm vào
- GV gợi ý cho nhóm thảo luận: Khi bánh xe lăn vịng người xe đạp quãng đường tương ứng với độ dài
- HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét sửa
- GV nhận xét, chốt kết
Bài 4: 4’
- Gọi HS nêu yêu cầu đề
- GV hướng dẫn HS thực + Tính chu vi hình trịn
+ Tính nửa chu vi hình trịn
+ Chu vi hình H nửa chu vi hình trịn cộng với độ dài đường kính Từ tính chu vi hình H
- HS theo dõi gợi ý Gv + HS tự làm bài, HS lên bảng làm
+ Lớp nhận xét sửa Ghi công thức tính bán kính, đường kính vào
Đáp số: a) m; b) dm + HS nêu yêu cầu tập
+ HS trao đổi cách thực
+ Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm, lớp nhận xét sửa
Bài giải a) Chu vi bánh xe :
0,65 x 3,14 = 2,041 (m) b) Số mét mà người xe đạp bánh xe lăn 10 vòng :
2,041 x 10 = 20,41 (m) Số mét mà người xe đạp bánh xe lăn 100 vòng là:
2,041 x 100 = 204,1 (m) Đáp số : a) 2,041 m
b) 20,41 m 204,1 m + 1HS đọc đề, lớp đọc thầm + HS thực làm theo hướng dẫn
+ HS nêu miệng, lớp đối chiếu nhận xét kết
Bài giải
Chu vi hình tròn là: x 3,14 = 18,84 (cm) Nửa chu vi hình trịn là:
(3)- GV nhận xét
C Củng cố- dặn dò: (5’)
- Nhắc lại nội dung luyện tập
- GV nhận xét tiết học Chuẩn bị sau “ Diện tích hình trịn”
9,42 + = 15 ,42 (cm ) - Khoanh tròn vào D
- HS nhận xét - HS nêu - HS theo dõi
-Tập đọc
Tiết 39: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Đọc lưu loát, diễn cảm văn Biết đọc phân biệt lời nhân vật.
- Hiểu nội dung từ ngữ khó nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi thái sư
Trần Thủ Độ - người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, khơng tình riêng mà làm sai phép nước
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ đọc diễn cảm
3 Thái độ: Kính trọng, biết ơn học tập đức tính tốt ông
* QTE: Giáo dục HS quyền tự phát biểu ý kiến tiếp nhận thông tin. II ĐỒ DÙNG DH: Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác.
III CÁC HĐ DH:
HĐ GV HĐ HS
A Kiểm tra cũ.(5')
- Kiểm tra nhóm đọc phân vai trích đoạn kịch “Người công dân số Một”(Phần ) trả lời số câu hỏi sgk
- GV nhận xét, tuyên dương
B Bài (30')
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu
cầu học
b) Hướng dẫn HS luyện đọc (10')
- GV gọi HS đọc toàn - GV HD HS chia đoạn: Đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ông tha cho + Đoạn 2: Tiếp theo đến thưởng cho + Đoạn 3: Còn lại
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp
- GV ghi nhận phát âm sai HS để sửa - Luyện đọc từ khó: GV đọc mẫu, 1- HS/ 1từ: thái sư, câu đương, kiệu, Linh Tử
Quốc Mẫ , chuyên quyền
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - Giúp HS hiểu nghĩa từ khó hiểu - YC HS luyện đọc theo nhóm bàn - Gọi HS đọc toàn
- HS thực yêu cầu - HS nhận xét
- HS lắng nghe
+ HS đọc, lớp đọc thầm theo - HS dùng bút chì ghi vào SGK
- HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS phát từ khó đọc - Luyện đọc từ khó,
(4)- GV đọc mẫu
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.(12')
- Đoạn1: Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ làm ?
+ Theo em cách xử Trần Thủ Độ có ý nghĩa gì?
- Đoạn 2: Cho HS đọc lướt trả lời câu hỏi
+ Trước việc làm người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ?
=> Cách phân xử nghiêm minh Trần
Thủ Độ.
- Đoạn 3: 1HS đọc, lớp đọc thầm
+ Khi biết có viên quan tâu với vua chun quyền, Trần Thủ Độ nói ?
+ Những lời nói việc làm Trần Thủ Độ cho thấy ông người ?
Ý : Thái sư Trần Thủ Độ người gương mẫu, nghiêm minh, cơng bằng, khơng tình riêng mà làm sai phép nước
- Gọi HS nhắc lại
d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.(8')
- Gv gọi Hs đọc nối tiếp
- GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng dùng phấn màu đánh dấu ngắt giọng, gạch từ cần nhấn giọng
- Gọi HS đọc to đoạn văn luyện đọc - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm (chú ý giọng đọc, nhấn giọng)
- GV đọc mẫu đoạn văn lần
- GV cho đọc phân vai theo nhóm đoạn cần luyện đọc diễn cảm
- HS đọc nhóm đơi, thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, khen HS đọc hay
C Củng cố, dặn dò.(5')
- Nhắc lại nội dung GV liên hệ, giáo
- HS theo dõi
- Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi
+ Đồng ý phải chặt ngón tay để phân biệt với người câu đương khác …
+ Có ý răn đe kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước
- HS đọc lướt đoạn 2, tiếp tục trao đổi trả lời câu hỏi
+ Khơng khơng trách móc mà thưởng cho vàng, lụa… - 1HS đọc, lớp đọc thầm
+ Nhận lỗi xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng …
+ Một người cư xử gương mẫu,
nghiêm minh, không tình riêng làm sai phép nước
- 1, HS nhắc lại
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS theo dõi luyện đọc đoạn văn - HS đọc
- HS lắng nghe cách nhấn giọng, ngắt giọng
- HS lắng nghe
- 3HS phân vai (Người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ) để luyện đọc diễn cảm đoạn - HS đọc nhóm đơi thi đọc diễn cảm
(5)dục HS học tập đức tính gương mẫu, nghiêm túc công việc
- Nhận xét tiết học Dặn HS học bài, chuẩn bị sau “Nhà tài trợ đặc biệt Cách
mạng”.
- HS trả lời - HS lắng nghe
Chính tả (nghe – viết) Tiết 20 CÁNH CAM LẠC MẸ I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:viết tả thơ Cánh cam lạc mẹ. - Luyện viết tiếng chứa âm đầu r/ d/ gi o, ô dễ lẫn Kĩ năng: Rèn HS kĩ viết đúng, víêt đẹp
3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ
* QTE: GDHS quyền sống mơi trường gia đình u thương chăm sóc
*GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý loại vật môi trường thiên niên, nâng cao ý thức BVMT
II ĐỒ DÙNG DH: phiếu học tập III CÁC HĐ DH :
HĐ GV HĐ HS
A Kiểm tra cũ (4’)
- HS viết: dậy, vang dội - GV nhận xét viết trước
B Bài mới.
1 Giới thiệu (1’)
- Giới thiệu – ghi đầu
2 Luyện viết tả.(20’)
- GV đọc tả lượt
- GV đặt câu hỏi giúp HS hiểu ND + Bài tả cho em biết điều gì? + Chúng ta cần có thái độ loài vật
*GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý
các loại vật môi trường thiên niên, nâng cao ý thức BVMT
- GV ghi bảng
- GV nhắc lại lưu ý chỗ viết hoa - Luyện viết từ khó: xô vào, khản đặc,
râm ran, …
- GV nhắc cách để vở, cầm bút
- GV đọc câu phận câu cho HS viết
- GV đọc lại lượt cho HS dò - GV đọc cho HS bắt lỗi
- GV tổng hợp lỗi, sửa lỗi sai HS
- HS viết
- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc
- HS trả lời câu hỏi nội dung + Cánh cam lạc mẹ che chở, yêu thương bạn bè
- vài hs nêu - HS lắng nghe
- HS theo dõi
- HS nêu từ khó viết
(6)trên bảng lớp
- GV thu 5-10 chấm, nhận xét
3 Luyện tập tả (10’) Bài tập :
Cho HS đọc yêu cầu bài, làm cá nhân, số em làm phiếu, chữa
- Nhận xét, chốt kết
4 Củng cố - dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà viết lại lỗi sai tả - Chuẩn bị sau
- Đọc yêu cầu tập
- Làm cá nhân vào vở, số em làm vào phiếu, chữa
a) Các tiếng điền: ra, giữa, dòng, rò,
ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.
b) Các tiếng điền: đơng, khơ, hốc,
gõ, ló, trong, hồi, tròn, một.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe ghi nhớ
Ngày soạn: 28 01 2020
Ngày giảng: Thứ 04 02 2020
Tốn
Tiết 97 DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giới thiệu cách tính diện tích hình trịn.
2 Kĩ năng: Rèn kĩ tính diện tích hình trịn biết bán kính đường kính. 3 Thái độ: HS có ý thức tự giác học làm bài.
II ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ. III CÁC HĐ DH :
HĐ GV HĐ HS
A Kiểm tra cũ: (5’)
+ Tính C hình trịn biết r = ½ m d = 4cm
- GV nhận xét, đánh giá
B Dạy – học mới:(30’)
1 Giới thiệu bài: : GV nêu mục đích
yêu cầu học
2 Tìm hiểu nội dung bài.
- GV cho HS nêu cách tính diện tích hình trịn ( SGK )
- Từ quy tắc, cho HS rút cơng thức tính:
S = r x r x 3,14
+ S diện tích hình trịn + r bán kính hình trịn
- Muốn tính diện tích hình trịn ta phải biết yếu tố gì?
- Cho HS nắm vững quy tắc vận
- HS làm - Lớp nhận xét - Lắng nghe
- HS nhìn SGK nêu
- Rút cơng thức nêu tên kí hiệu
- HS trả lời
(7)dụng cơng thức tính, GV đưa ví dụ hướng dẫn HS làm:
+ Tính diện tích hình trịn có bán kính 3cm
- Cho HS làm bảng lớp, nháp
2.3 Thực hành. Bài
* Phần a, b:
- Cho HS đọc yêu cầu đề
- Yc HS làm cá nhân vào vơ nháp, chữa bảng lớp
- Nhận xét, chốt kết đúng:
Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu đề - Hướng dẫn HS phải tính bán kính ( biết độ dài đường kính ), sau tính diện tích hình trịn - Cho HS làm cá nhân vào vở, chữa bảng lớp
- GV kiểm tra, hướng dẫn HS yếu
- GV chốt kết
Bài 3
- Cho HS đọc đề, tìm hiểu đề - YC HS tự làm vào - GV chữa bài, nhận xét
C Củng cố – dặn dò: (5’)
- Cho HS nêu lại quy tắc cơng thức tính diện tích hình trịn
- Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học thuộc quy tắc cơng thức tính diện tích hình trịn Chuẩn bị sau
bảng lớp - Nhận xét
- Diện tích hình trịn là:
3x x 3,14 = 28,26 ( cm2)
- HS tính nêu kết
- Đọc xác định yêu cầu
- Nêu quy tắc vận dụng làm vào vở, chữa bảng lớp
a) S = x x 3,14 = 78,5 ( cm2)
b) S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 ( dm2)
c) S =
5
3
5 3,14 = 1,1304 ( m2) - Nhận xét bạn
- Đọc xác định yêu cầu - Làm vào vở, sửa a) Bán kính là: 12 : = ( cm ) S = x x 3,14 = 113,04 ( cm2)
b) Bán kính là: 7,2 : = 3,6 ( dm ) S = 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 ( dm2)
c) Bán kính là:
5 : = 10 =
2
5 ( m ) S =
2
3,14 0,5024
5 5 ( m2 )
- HS theo dõi
- HS đọc đề, tìm hiểu đề
- HS làm bài, đổi kiểm tra kết Diện tích mặt bàn là:
45 x 45 x 3,14 = 6358,5 ( cm2 )
Đáp số: 6358,5 cm2.
- HS nêu quy tắc cơng thức tính diện tích hình tròn
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Luyện từ câu
(8)I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu nghĩa từ công dân; xếp số từ chứa tiếng công dânvào nhóm thích hợp theo YC BT2
- Nắm số từ đồng nghĩa với từ công dân sử dụng phù hợp với văn cảnh Kĩ năng: Rèn HS kĩ sử dụng từ
3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức việc sử dụng từ ngữ chủ đề
*GDHS làm theo lời Bác, cơng dân phải có trách nhiệm bảo vệ tổ quốc.
*GD BVMT: GD tình cảm u q lồi vật mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
II ĐỒ DÙNG DH:
- Bảng phụ cho nội dung - HS có từ điển
III CÁC HĐ DH :
HĐ GV HĐ HS
A Kiểm tra cũ: (5’)
- Gọi số HS đọc đoạn văn BT2 tiết trước ( ghi rõ câu ghép cách nối vế câu ghép đoạn văn.)
- GV nhận xét, đánh giá
B Dạy (30’) 1 Giới thiệu
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2 Bài (10’)
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đơi
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu tập, xác định
yêu cầu
- Cho HS trao đổi nhóm đơi làm - Cho HS phát biểu ý kiến
- Cho lớp GV nhận xét, chốt lời giải
* Hoạt động 2: Làm viêc cá nhân
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu tập
- Cho HS làm việc độc lập, viết kết tập vào
- Phát phiếu bút cho số HS làm vào phiếu
- Cho HS dán phiếu, chữa - Nhận xét, chốt lời giải đúng:
- hs đọc đoạn văn BT2
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài, xác định yêu cầu
- Trao đổi nhóm đơi(tra từ điển ) - Phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét, chữa
+ Dòng b – “Người dân nước, có quyền lợi nghĩa vụ với đất nước” nêu nghĩa của từ công dân
- Đọc xác định yêu cầu đề - Làm cá nhân ( số em làm phiếu)
- Dán phiếu, chữa
Công
“Của nhà nc, chung”
Công là
“Không thiên vị”
Công là
“ Thợ, khéo tay” Công
dân, công cộng, công
Công bằng, công lí, cơng minh,
(9)* Hoạt động 3: Làm vào vở
Bài tập ( Thực tương tự BT1 )
Cho HS đọc yêu cầu tập, xác định yêu cầu
- Cho HS trao đổi nhóm đơi làm - Cho HS phát biểu ý kiến
- Cho lớp GV nhận xét, chốt lời giải + Đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân
+ Không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng
Bài 4:
- Cho HS đọc yêu cầu tập
- Chỉ bảng câu nói nhân vật Thành, nhắc HS: để trả lời câu hỏi, cần thử thay từ cơng dân câu nói nhân vật Thành từ đồng nghĩa với ( nêu BT3 ), đọc lại câu văn xem có phù hợp khơng
- Cho HS trao đổi với bạn bên cạnh - Cho HS phát biểu ý kiến, chốt lời giải
C Củng cố- dặn dị: (5’)
- Tóm tắt nội dung
- Nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại tập Chuẩn bị sau
chúng công tâm
- HS đọc yêu cầu bài, xác định yêu cầu
- Trao đổi nhóm đơi(tra từ điển ) - Phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét, chữa
- Đọc yêu cầu BT, xác định yêu cầu
- Lắng nghe hướng dẫn - Trao đổi nhóm đơi, làm - Phát biều ý kiến
- Nhận xét
+ Trong câu nêu, thay từ công dân từ đồng nghĩa ( BT3 ) Vì từ cơng dân có hàm ý “người dân nước độc lập”, khác với từ nhân dân, dân
chúng, dân Hàm ý từ
công dân ngược lại với ý từ
nô lệ.
- HS theo dõi
Tập đọc
Tiết 40: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết đọc diễn cảm văn, nhấn giọng đọc số nói đóng góp tiền ông Đỗ Đình Thiện cho cách mạng
- Hiểu nội dung đọc: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ tài trợ tiền cho cách mạng
2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm
3 Thái độ: GD cho HS trách nhiệm công dân với đất nước
(10)BP yêu nước, có trách nhiệm với đất nước tuỳ theo tuổi, theo sức
GD QPAN:GD công lao to lớn người u nước việc đóng góp
cơng sức, tiền bạc cho cách mạng Việt Nam.
II ĐỒ DÙNG DH: Tranh SGK, bảng phụ III, CÁC HĐ DH:
HĐ GV HĐ HS
1/ Kiểm tra (4p)
- Gọi Hs đọc nêu nội dung “Thái sư Trần Thủ Độ”.
- Nhận xét
2/ Bài mới: Giới thiệu bài. a) Giới thiệu (Trực tiếp) (1p) b) HD luyện đọc tìm hiểu bài. * Luyện đọc.(12p)
- Gọi Hs đọc
- HD chia đoạn gọi Hs đọc
- Gọi HS đọc nối đoạn lần - Theo dõi, sửa, ghi lỗi phát âm tiếng, từ Hs đọc sai lên bảng
- Gọi Hs đọc tiếng, từ đọc sai
- Hs đọc nối đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ khó
- Đưa câu văn dài yêu câu HS đọc, nêu cách ngắt nghỉ
- GV dùng kí hiệu ngắt nghỉ, từ nhấn giọng
- Yêu cầu Hs đọc theo cặp (3p)
GV gọi cặp đọc theo đoạn, nhận xét - Gọi1 Hs đọc
- Đọc diễn cảm toàn
* Tìm hiểu bài.(8p)
- Cho học sinh đọc thầm đoạn, GV nêu câu hỏi hướng dẫn trả lời
+ Kể lại đóng góp ơng Thiện qua thời kì
a Trước Cách mạng tháng 8- 1945 b Khi cách mạng thành công
c Trong kháng chiến chống thực dân Pháp
- Hs thực theo yêu cầu
Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng.
- Hs đọc toàn
-Đoạn 1: Từ đầu đến tỉnh Hồ Bình -Đoạn 2: Tiếp 24 đồng. -Đoạn 3: Tiếp phụ trách quỹ. -Đoạn 4: Tiếp cho Nhà nước. -Đoạn 5: Đoạn lại
- HS đọc
64 lạng vàng; khu II; tài trợ - Hs đọc tiếng, từ đọc sai - HS đọc
2 HS đọc giải
Với quỹ độc lập trung ương, ơng đóng góp tới 10 vạn đồng Đơng Dương / phủ tín nhiệm giao phụ trách Quỹ
- Đọc theo cặp (mỗi em đoạn) - Một em đọc
* Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi
+ Ơng ủng hộ quỹ Đảng vạn đồng Đơng Dương
+ Ơng ủng hộ Phủ 64 lạng vàng, góp vào Quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông Dương
(11)d Sau hồ bình lặp lại
+ Việc làm ơng Thiện thể phẩm chất gì?
+ Từ câu chuyện này, em có suy nghĩ trách nhiệm công dân đất nước?
+ Nội dung gì?
- GV chốt ý đúng(mục 1), ghi bảng Gọi Hs đọc
* Hướng dẫn đọc diễn cảm (7p)
- Gọi Hs đọc
- GV đọc diễn cảm đoạn HD đọc diễn cảm
- Cho Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm - HD lớp nhận xét bình chọn Hs đọc hay
- Nhận xét, tuyên dương
3/ Củng cố-dặn dò.(3p)
- Nhắc lại nội dung
*GD QPAN:
- ? Qua học em hiểu điều gì? - Em kể tên số nhà tài trợ cách mạng mà em biết?
- Dặn học nhà
+ Ông hiến toàn đồn điền Chi Nê cho Nhà nước
+ Việc làm ông cho thấy ông cơng dân u nước, có lịng đại nghĩa, mong muốn góp sức cho nghiệp chung
+ Người cơng dân phải có trách nhiệm với vận mệnh đất nước Người công dân phải biết hi sinh cách mạng, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc
*Biểu dương công dân yêu nước, nhà tư sản trợ giúp cách mạng nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì cách mạng gặp khó khăn tài chính.
- 2-3 Hs đọc
* Hs nối tiếp đọc - Lớp theo dõi
- Luyện đọc theo cặp
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
- 2Hs nhắc lại
- Công lao to lớn người yêu nước việc đóng góp cơng sức, tiền bạc cho cách mạng Việt Nam - Hs nêu
Ngày soạn: 29 01 2020
Ngày giảng: Thứ 05 02 2020
Toán
Tiết 98 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS biết tính chu vi diện tích hình trịn vận dụng để giải tốn liên quan đến chu vi diện tích hình trịn
(12)II ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ. III CÁC HĐ DH:
HĐ GV HĐ HS
A Kiểm tra cũ: (4’)
- Tính chu vi, diện tích hình trịn biết: r = 1,5 dm; d =8,4 cm
- GV nhận xét, đánh giá
2 Dạy – học mới 2.1 Giới thiệu : (1’)
- GV nêu mục đích yêu cầu học
2.2 Hướng dẫn HS làm tập. Bài 1: (8’)
- GV yc học sinh đọc đề
- Gọi hs nêu cơng thức tính S hình trịn - u cầu hs tự làm
- HS lên làm - Lớp nhận xét, sửa
Bài 2: (10’)
- GV yêu cầu học sinh đọc đề
- GV gợi ý hs tính S hình trịn biết chu vi
Từ C= r x2 x 3,14 => r= c : 3,14 : từ vận dụng tính S
- HS làm GV hướng dẫn thêm cho hs cịn khó khăn
- Cho hs sửa nhận xét
Bài 3: (10’)
- GV yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh làm
- GV hướng dẫn thêm cho hs - Gọi hs lên bảng làm
- HS lên bảng - HS nhận xét - HS lắng nghe
- Học sinh đọc đề bài, nêu công thức - HS lên bảng làm Cả lớp làm vào vở, nhận xét, sửa
+ r = cm
S= x x 3,14 = 113,04 (cm2)
+ r = 0,35 dm
S=0,35x0,35x 3,14= 0,38465 (dm2)
- Học sinh đọc đề bài, theo dõi gợi ý GV vận dụng tính diện tích hình trịn
- HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải
Bán kính hình trịn là: 6,28 : : 3,14 = 1(cm)
Diện tích hình trịn là: x x 3,14 = 3,14 (cm2)
Đáp số : 3,14 cm2
- Học sinh đọc đề bài, làm bà.i
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở Bài giải
Bán kính miệng giếng thành giếng là: 0,7 + 0,3 = 1(m)
Diện tích miệng giếng là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 ( m2)
Diện tích miệng giếng thành giếng là: x x 3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích thành giếng 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2)
(13)C Củng cố - dặn dị: (5’)
- Nêu cơng thức tính S hình trịn, biết chu vi
- GV nhận xét tiết học Chuẩn bị sau:
Luyện tập chung.
- hs trả lời
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tập làm văn
Tiết 39: TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS viết văn có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc
2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết văn tả người Thái độ: HS chủ động làm bài, học
II ĐỒ DÙNG DH: Một số tranh ảnh minh hoạ đề văn. III.CÁC HĐ DH:
HĐ GV HĐ HS
A KTBC: KT chuẩn bị HS. B Bài :
1-Giới thiệu bài: (1p)
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn HS làm kiểm tra: (5p)
- Mời HS nối tiếp đọc đề kiểm tra SGK
- GV nhắc HS:
+ Các em cần suy nghĩ để chọn đề cho đề hợp với
+ Nếu chọn tả ca sĩ ý tả ca sĩ biểu diễn Nếu tả nghệ sĩ hài ý tả chi tiết gây cười nghệ sĩ đó…
+ Sau chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, xếp ý thành dàn ý Dựa vào dàn ý viết văn tả người hoàn chỉnh
- Mời số HS nói đề tài chọn tả 3- HS làm kiểm tra: (26p) - HS viết vào TLV
- GV yêu cầu HS làm nghiêm túc - Hết thời gian GV thu
C- Củng cố, dặn dò: (3p)
- GV nhận xét tiết làm
- Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới Lập
chương trình hoạt động.
- HS ý lắng nghe - HS nối tiếp đọc đề - HS ý lắng nghe
- HS nói chọn đề tài - HS viết
- Thu
- HS lắng nghe ghi nhớ
BUỔI CHIỀU
Lịch sử
(14)BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 1945 – 1954) I/ MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh biết:
1 Kiến thức: Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt” , “giặc ngoại xâm”
2 Kĩ năng: Thống kê kiện lịch sử tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược:
+ 19/12/1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp + Chíên dịch Việt Bắc thu - đông 1947
+ Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 + Chiến dịch Điện Biên Phủ
3 Thái độ: u thích mơn học
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ hành Việt Nam - Phiếu học tập HS
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HĐ GV HĐ HS
A/ Kiểm tra cũ: (4’)
- Kiểm tra bài: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ + Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ? - GV nhận xét, đánh giá
B/ Bài mới
1 Giới thiệu bài: (1’)
- Giới thiệu - ghi đề
2 Nội dung
a/ Hoạt động 1: (15’) Thảo luận nhóm.
Ơn tập: chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945 – 1954 )
- GV yêu cầu học sinh đọc câu hỏi SGK
- GV cho hs thảo luận theo nhóm phát phiếu học tập cho nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi SGK
- Cho nhóm làm việc, sau cử đại diện trình bày kết quả, thảo luận, cho nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét, chốt ý
b/ Hoạt động 2: (15’) Trò chơi theo chủ đề “ tìm địa đỏ”.
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi theo chủ đề “ tìm địa đỏ”
* Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn địa danh tiêu biểu, cho HS dựa vào kiến thức học kể lại kiện, nhân vật lịch sử ứng với địa danh
- Cho HS chơi
- Nhận xét, tuyên dương Hs chơi tốt
C Củng cố- dặn dị: (5’)
- Tóm tắt nội dung
- Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị sau
- HS trả lời - Lớp nhận xét - HS lắng nghe
- 1HS đọc câu hỏi
- Lớp chia nhóm, nhận phiếu Các nhóm thảo luận câu hỏi nhóm phiếu
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung
- Lắng nghe GV hướng dẫn
- Chơi trò chơi hướng dẫn
( HS lớp nhận xét, bổ sung cho bạn ) - Lắng nghe thực theo yêu cầu
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Kể chuyện
(15)Đề bài: Em kể câu chuyện em nghe hay đọc gương sống,
làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS kể câu chuyện nghe, đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện Kĩ năng: Rèn HS kĩ kể chuyện
3.Thía độ: Giáo dục HS học tập gương sống làm việc theo pháp luật
* GDBP: BP sống làm việc teo pháp luật, giữ gìn trật tự vệ sinh, nếp sống văn
minh nơi công cộng
II ĐỒ DÙNG DH: Một số truyện đọc có liên quan. III CÁC HĐ DH:
HĐ GV HĐ HS
A/ Kiểm tra (5p)
- Gọi Hs kể lại truyện “Chiếc đồng hồ” nêu ý nghĩa truyện
- Nhận xét
B/ Bài (30p) *HĐ1: (15p)
- Gọi học sinh đọc đề
- Giáo viên gạch chân từ ngữ cần ý giúp học sinh xác định yêu cầu đề
- Gọi HS đọc gợi ý SGK - HD học sinh tìm truyện ngồi sgk - Kiểm tra chuẩn bị nhà cho tiết học
*HĐ2: (15p) HD thực hành kể
chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Hướng dẫn kể chuyện nhóm - Cho học sinh kể theo cặp để trao đổi ý nghĩa chuyện
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp - HD Hs nhận xét : nội dung chuyện có hay có khơng ? Cách kể, giọng điệu, cử ? Khả hiểu câu chuyện người kể
- Giáo viên nhận xét hướng dẫn em bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể tự nhiên hấp dẫn nhất, bạn đặt
- 1-2 em thực theo yêu cầu
* Đọc đề tìm hiểu trọng tâm đề - Xác định rõ việc cần làm theo yêu cầu
Đề bài: Em kể câu chuyện em đã nghe hay đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Đọc nối tiếp gợi ý sgk - Tìm hiểu thực theo gợi ý
- Một số em nối tiếp nói trước lớp tên câu chuyện em kể, nói rõ truyện nói vấn đề
* Học sinh kể theo cặp trao đổi ý nghĩa - Học sinh xung phong lên kể Mỗi em kể chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện - Học sinh nhận xét
(16)câu hỏi thú vị
C/ Củng cố - dặn dò.(3p)
- Tóm tắt nội dung
Liên hệ : Giáo dục HS học tập tấm
gương sống làm việc theo pháp luật Các em có bổn phận sống làm việc theo pháp luật, giữ gìn trật tự vệ sinh, nếp sống văn minh nơi công cộng ý thức chấp hành nội quy
- Nhắc Hs nhà kể lại cho người thân nghe chuẩn bị sau
- HS theo dõi - Lắng nghe
Bác Hồ với học đạo đức lối sống Bài CỜ NƯỚC TA PHẢI BẰNG CỜ CÁC NƯỚC I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hiểu lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc Bác khẳng định người Việt Nam cần có tinh thần tự cường, tự tôn dân tộc
2 Kĩ năng: Nhận biết biểu thái độ hòa đồng, chia sẻ với người khác Thái độ: GD HS lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giấy A4, A0, bút chì, bút mực, bảng con, phấn, phim ngắn giới thiệu hoàn cảnh đời, ý nghĩa quốc ca, quốc kì nước Việt Nam; máy tính, máy chiếu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DH:
HĐ GV HĐ HS
*Khởi động (5’)
- T/c cho hs chơi trị chơi: Đốn tên nước
*HĐ (30’)
- Y/c HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.29) - GV y/c HS đọc trước lớp đọc “Cờ nước ta phải cờ nước”
- Y/c HS đọc trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, chốt KT: Câu chuyện thể lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc Bác khẳng định người Việt Nam cần có tinh thần tự cường, tự tôn dân tộc
- T/c cho Hs chia sẻ kết làm việc cá nhân, nhấn mạnh việc chia sẻ hiểu biết danh lam thắng cảnh (hoặc di tích lịch sử – văn hố, anh hùng dân tộc) Chia sẻ hiểu biết hoàn cảnh đời, ý nghĩa quốc ca, quốc kì nước Việt Nam
- GV chốt lại ND chiếu đoạn phim chuẩn bị hoàn cảnh đời, ý nghĩa quốc ca, quốc kì nước Việt Nam
*HĐ tổng kết, đánh giá (3’)
- GV y/c HS nhắc lại nội dung học
- Hs thực theo tổ
- 1Hs đọc, HS lớp theo dõi - Hs đọc, lớp theo dõi
- Hs lắng nghe
- Hs thực theo nhóm
- Hs theo dõi
(17)- Y/c HS tìm hiểu thêm người thiết kế cờ Việt Nam
- GV nh.ét q trình làm việc HS nhóm
-Ngày soạn: 30 01 2020
Ngày giảng: Thứ 06 02 2020
Toán
Tiết 99 LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho hs cách tính chu vi diện tích hình trịn Kĩ năng: Rèn kĩ tính diện tích chu vi hình trịn
3 Thái độ: HS có ý thức tự giác học làm
II ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ. III CÁC HĐ DH :
HĐ GV HĐ HS
A Kiểm tra cũ: (4’)
+ Nêu thức tính C , S hình trịn? + Tính C, S hình trịn có r =1,5cm? - GV nhận xét, đánh giá
B Dạy học mới: 1 Giới thiệu (1’)
- GV nêu mục tiêu tiết học
2 Bài mới:
2.1 Ơn tập cơng thức tính C, S hình trịn, P, S hình vng (10’)
- GV phát phiếu học tập in sẵn, yêu cầu học sinh điền đầy đủ cơng thức tính: d, r, C, S hình trịn, hình vng
2.2 Luyện tập Bài (3’)
- Đọc đề, nêu yêu cầu
- Lưu ý: Uốn sợi dây thép theo chu vi hình trịn
- Nhận xét: Độ dài sợi dây thép tổng chu vi hình trịn có r = cm 10 cm
Bài (7’)
- GV gợi ý để HS tìm : + Bán kính hình trịn lớn + Chu vi hình trịn lớn + Chu vi hình tròn bé
- So sánh chu vi hình trịn
Bài (7’)
- Yc hs Đọc đề, nêu yêu cầu. + Hình bên gồm phận? + Làm để tính S hình đó?
- HS trình bày
- HS lớp theo dõi, nhận xét
- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học
- HS điền vào phiếu trình bày, lớp bổ sung
- Trình bày kết thảo luận - Đọc đề, nêu yêu cầu
- Làm
Độ dài sợi dây thép :
7x2x3,14+10x 2x 3,14=106,76 (cm)
- Đọc đề Tìm hiểu cách làm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
Đáp số: 70,35cm - Đọc đề, nêu yêu cầu Tìm hiểu cách làm
(18)Bài (3’)
- GV gợi ý: Diện tích phần tơ đậm hiệu SHV Shình trịn có d = cm
- Lưu ý: Tính trước khoanh trịn đáp án
C Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhắc lại cơng thức tính C, S hình trịn, P, S hình vng
- GV nxét tiết học Dặn hs chuẩn bị sau
- Nhận xét sửa
Bài giải
Diện tích hình CN là: 10 x (7 x 2) = 140 (cm2)
Diện tích nửa hình trịn: x x 3,14 = 153,86 (cm2)
Diện tích tồn hình là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
Đáp số: 293,86 cm2
- Đọc đề, nêu yêu cầu
- Tính nêu đáp án: Khoanh vào A - Hs nêu cơng thức tính C, S hình trịn, P, S hình vng
Luyện từ câu
Tiết 40: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS nhận biết quan hệ từ cặp QHT sử dụng câu ghép; biết cách dùng QHT nối vế câu ghép
2 Kĩ năng: Nắm cách nối vế câu ghép QHT Thái độ: Có ý thức việc sử dụng câu ghép để viết văn
II ĐỒ DÙNG DH: Bảng nhóm III CÁC HĐ DH:
HĐ GV HĐ HS
A/ Kiểm tra cũ: (5’)
- HS lên làm tập - GV nhận xét, đánh giá
B/ Bài mới
1 Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2 Phần nhận xét (10’) Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc tập 1.
- Yêu cầu học sinh tìm câu ghép đoạn văn
- GV nhận xét chốt ý: Đoạn trích có ghép
Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên nhận xét, chốt lại
- hs thực yêu cầu GV - Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- Gọi 1HS đọc đoạn văn Lớp đọc thầm
- HS nêu – Lớp nhận xét
- học sinh đọc tập
(19)Bài 3:
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Giáo viên nhận xét, chốt lại: Nối từ nối trực tiếp
=> ghi nhớ
3 Ghi nhớ (2’)
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ
4 Hướng dẫn làm tập (18’) Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Cho nhóm trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi
Câu câu ghép có vế câu, cặp quan hệ từ: nếu… thì….
Bài 2:
- học sinh đọc yêu cầu tập, yc hs làm bài,GV dán lên bảng tờ phiếu ghi câu bị lược bớt, mời hs lên khôi phục - Giáo viên nhận xét: chốt lại lời giải
- (Nếu) thái hậu nước (thì) thần xin hiểu
Bài 3:
- Gọi hs nêu yêu cầu Yêu cầu hs làm
- Giáo viên nhận xét, chốt lại
a) Tấm chăm chỉ, hiền lành Cám thì lười biếng, độc ác
b) Ơng nhiều lần can gián nhưng (hoặc mà ) vua không nghe.
c) Minh đến nhà bạn hay bạn đến nhà Minh
C/ Củng cố- dặn dò: (5’)
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét học Dặn HS nhà học, làm chuẩn bị sau “Nối
các vế câu ghép quan hệ từ”.(tt).
tròn từ dấu câu ranh giới vế câu
- học sinh đọc tập
- HS thảo luận nhóm đơi cách nối vế câu
- 2, HS đọc ghi nhớ
- học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm
- Học sinh làm việc theo nhóm, em dùng bút chì tìm câu ghép xác định vế câu cặp từ quan hệ câu
- Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét
- học sinh đọc yêu cầu tập, lớp đọc thầm
- Học sinh làm việc cá nhân, em viết nhanh nháp câu ghép tạo theo nhóm
- Học sinh lên bảng khơi phục - Lớp nhận xét
- học sinh đọc yêu cầu tập, lớp đọc thầm
- Học sinh làm vào vở, em dùng bút chì điền vào quan hệ từ thích hợp
- Học sinh làm xong lên bảng lớp trình bày kết
- Cả lớp nhận xét - Nêu lại ghi nhớ
- HS lắng nghe, ghi nhớ BUỔI CHIỀU
TH TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS văn tả người
(20)II CÁC HĐ DẠY HỌC
HĐ GV HĐ HS
A KTBC (2’)
- Y/c Hs nêu lại cấu tạo văn tả người
B Bài mới
1 Giới thiệu (1’) 2 Luyện tập (31’)
Bài 1: Đọc đoạn mở sau, cho biết mở bài
theo kiểu (trực tiếp hay gián tiếp)
Đ/án: MB trực tiếp – a, c ; MB gián tiếp – b.
- Y/c Hs đọc đoạn mở sau làm theo nhóm đơi
- Gọi Hs nêu kết
Bài 2: Viết hai đoạn MB (trực tiếp gián tiếp) theo 1
trong đề văn sau
- Y/c Hs lựa chọn sau viết bài, đọc - N.xét, tuyên dương
C Củng cố - dặn dò (4’)
- Gọi HS nhắc lại cách mở - GV củng cố bài, NX tiết học
- - Hs nêu lại - Lớp theo dõi
- Hs thực - - Hs đọc
- Hs thực sau số Hs đọc làm
-PHTN
Bài 10: Máy búa sử dụng lượng nước (T1) I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Trình bày nguồn lượng nước ứng dụng thực tế
- Nêu hoạt động máy móc, hệ thống liên quan đến việc sử dụng nguồn lượng nước
2 Kỹ năng:
- Lắp ráp mơ hình theo hướng dẫn, đấu nối dây điện hướng dẫn
- Vận hành, thử nghiệm mơ hình, làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện
2.Thái độ:
- Nghiêm túc, tôn trọng quy định lớp học, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường - Có ý thức tuyên truyền, giáo dục, kêu gọi người sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
- Hịa nhã, có tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ chung nhóm - Nhiệt tình, động q trình lắp ráp mơ hình
II CHUẨN BỊ
- Giáo viên chuẩn bị thiết bị tìm hiểu khoa học lượng máy tính bảng (mỗi có hướng dẫn láp ráp kèm)
- Khay đựng chi tiết lắp ghép phân loại theo nhóm chi tiết (có thể cho học sinh tiết trước xếp lại xong thực hành)
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
(21)A Ổn đinh lớp B Bài Giới thiệu
Tiếp nối việc phát điện phát minh máy phát, ý tưởng sử dụng lượng nước để tạo dịng điện
GV: Chia nhóm : Lắp ráp vận hành
- Lắp ráp mơ hình “Máy phát điện từ lượng nước” theo sách hướng dẫn - GV Hướng dẫn nhóm phân chia thành viên nhóm phối hợp thực đảm bảo tiến độ thời gian cho phép Ví
dụ: học sinh thu nhặt chi tiết cần
lắp bước bỏ vào khay phân loại, học sinh lấy chi tiết thu nhặt lắp ghép
- Hướng dẫn cách sử dụng sách hướng dẫn lắp ghép máy tính bảng
- Vận hành thử nghiệm “máy bơm sử dụng lượng nước”
C Nhận xét đánh giá- Giáo viên đánh giá phần thực hành nhóm Hướng dẫn HS lưu trữ sản phẩm vào tủ lưu trữ để chia sẻ bước lắp ráp vận hành vào tiết sau.- Giáo viên nhắc lại kiến thức học
- Hs theo dõi
- Hs thảo luận nhóm Đai diện nhóm trình bày kết
-Hs theo dõi
-HS thực hành lắp ráp theo hướng dẫn -Hs thực theo hướng dẫn
Ngày soạn: 30 01 2020
Ngày giảng: Thứ 07 02 2020
Toán
Tiết 100: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: HS làm quen với biểu đồ hình quạt
2 Kĩ năng: Bước đầu biết cách đọc, phân tích xử lí số liệu biểu đồ hình quạt Thái độ: HS có ý thức tự giác học làm
II ĐỒ DÙNG DH: Biểu đồ III CÁC HĐ DH:
HĐ GV HĐ HS
A/ Kiểm tra cũ: (4’)
- hs làm tập
- GV nhận xét, đánh giá
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:(1’)
- GV giới thiệu bài, ghi bảng. 2 Tìm hiểu nội dung (15’)
(22)- GV treo biểu đồ ví dụ lên bảng
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ biểu đồ hình quạt nhận xét đặc điểm
+ Biểu đồ có dạng hình gì? Được chia thành phần?
+ Trên phần ghi gì? + Biểu đồ nói điều gì?
+ Sách thư viện trường phân làm loại ?
+ Tỉ số % loại ? - Giáo viên chốt lại thông tin đồ
- Tương tự VD2
3 Thực hành (15’) Bài 1:
- GV yêu cầu hs đọc đề - Yêu cầu học sinh:
+ Nhìn vào biểu đồ số % HS thích màu xanh
+ Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số % biết tổng số HS lớp
- GV nhận xét, sửa
Bài 2:
- GV yc hs đọc đề - Hướng dẫn HS nhận biết : + Biểu đồ nói điều gì?
+ Căn vào dấu hiệu quy ước, cho biết phần biểu đồ số HS XS , số HS VT, số HS HT
- HS quan sát, thảo luận trả lời yc GV
+ Dạng hình trịn, chia nhiều phần + Trên phần ghi số phần trăm tương ứng
+ 50% số sách truyện thiếu nhi + 25% số sách sách giáo khoa + 25% số sách loại sách khác - Học sinh nêu thông tin ghi nhận qua biểu đồ
- Hs đọc đề bài, theo dõi gợi ý GV - Học sinh làm Sửa
- 1hs lên bảng làm bài, lớp làm vào Bài giải
Số học sinh thích màu xanh: 120:100x40 =48 (học sinh)
Số học sinh thích màu đỏ: 120:100x 25 = 30 (học sinh)
Số học sinh thích màu tím: 120:100 x15 = 18 (học sinh) Số học sinh thích màu trắng: 120:100x20 =24 (học sinh) Đáp số: a) 48 học sinh, b) 30 học sinh c) 24 học sinh, d) 18 học sinh - Hs đọc đề
(23)C/ Củng cố- dặn dò: (5’)
- Lập biểu đồ hình quạt số bạn học sinh giỏi, khá, trung bình tổ
- Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau:
“Luyện tập tính diện tích”.
- HS thực
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tập làm văn
Tiết 40: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Dựa vào mẩu chuyện buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể cách lập CTHĐ nói chung
2 Kĩ năng: Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể cho HS
3 Thái độ: HS chủ động làm bài, học
II KNSCB:
- Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hồn thành chương trình hoạt động) - Thể tự tin, đảm nhận trách nhiệm
III ĐỒ DÙNG DH:
- GV: chuẩn bị bìa viết sẵn cấu tạo phần CTHĐ - Phiếu to cho hoạt động nhóm
IV CÁC HĐ DH:
HĐ GV A Kiểm tra cũ.(5')
- GV nhận xét số HS luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
B Bài mới.(30') 1) Giới thiệu bài:
+ Các em tham gia hoạt động tập thể nào?
+ Muốn tổ chức hoạt động liên quan đến nhiều người đạt hiệu quả, cần làm gì?
- GV: Muốn tổ chức hoạt động liên quan đến nhều người, em cần phải lập chương trình hoạt động, nêu rõ mục đích cơng việc, phân cơng
HĐ HS
- HS lắng nghe
- Liên hoan văn nghệ, kết nạp đội viên, … - HS phát biểu
(24)việc cho người
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
2) Bài mới.
a) Hoạt động 1: Hướng dẫn lập chương trình.
Bài : Yêu cầu học sinh đọc đề bài - GV giải nghĩa :
+ Việc bếp núc: việc chuẩn bị thức ăn, thức uống, bát đĩa , …
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi : + Các bạn lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? - GV gắn lên bảng bìa : * Mục đích
+ Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm việc gì? Lớp trưởng phân công nào?
- GV gắn lên bảng bìa :
* Phân cơng chuẩn bị
+ Hãy thuật lại diễn biến buổi liên hoan
- GV gắn lên bảng bìa :
* Chương trình cụ thể
- GV chốt : Để đạt kết buổi liên hoan tốt đẹp mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, lớp trưởng bạn lập chương trình hoạt động cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động khả người
b) Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình.
Bài :
- GV chia lớp thành nhóm; phát giấy khổ to cho học sinh làm giấy
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa, giúp học sinh hoàn chỉnh chương trình hoạt động theo gợi ý sau:
+ Chương trình hoạt động bạn lập có rõ mục đích khơng?
+ Những cơng việc bạn nêu đầy đủ chưa? Phân công việc rõ ràng chưa? + Bạn trình bày đủ đề mục chương trình hoạt động khơng? + Nêu ích lợi cấu tạo chương
- HS đọc tiếp nối yêu cầu đề Cả lớp theo dõi SGK
- HS trả lời, lớp bổ sung:
- Chúc mừng thầy, cô giáo nhân ngày Nhà giáo VN 20 – 11 ; bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô
- Chuẩn bị : bánh, hoa quả, làm báo tường, chương trình văn nghệ …
- Phân công: bánh : …; làm báo tường : …; …
- HS nêu
- Mỗi nhóm lập chương trình hoạt động với đủ phần chia nhỏ công việc thành phần
- Đại diện nhóm trình bày chương trình nhóm
(25)trình hoạt động
C Củng cố dặn dò.(5')
- GV nhận xét tiết học; khen ngợi học sinh nhóm học sinh làm việc tốt; nhắc lớp chuẩn bị tiết học tới, vận dụng điều vừa học để lập chương trình cho hoạt động giới thiệu tuần 21
- HS lắng nghe
SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 A Sinh hoạt lớp: 10’
I.MỤC TIÊU:
- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy mặt tiến tồn cần khắc phục mặt HĐ tuần 20
- Có ý thức tự rèn luyện thân mặt tuần 21
II ĐD DH: Các tổ tự chuẩn bị ý kiến mình. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra: GV kiểm tra chuẩn bị HS, nhắc nhở chung
3/ Dạy mới: GT bài: nêu mục đích yêu cầu tiết học *HĐ1: NX hoạt động tuần 20
+ Cho lớp hát, sau yều cầu tổ báo cáo tình hình hoạt động tổ
+ Lớp trưởng tập hợp ý kiến chung
Nhận xét hoạt động lớp, sau báo cáo GV
+ GV nhận xét hoạt động chung lớp, rút ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục
*HĐ2: Đưa phương hướng tuần 21
- Thực nghiêm túc vệ sinh cá nhân, trường lớp để phòng chống dịch corona
- Nghiêm túc thực nội quy quy định trường lớp
- Luôn giữ gìn lớp học xanh – – đẹp – thân thiện - Cả lớp phải thực tốt việc đeo khăn quàng
- Phải học đầy đủ, giờ, khơng học muộn nghỉ học vơ lí
- Phải thực nghiêm túc quy định học tập, thực nghiêm túc có hiệu 15 phút truy đầu - Thực nghiêm túc ATGT: đội mũ BH đầy đủ ngồi xe máy, xe đạp điện
-Hát
-HS ý lắng nghe
- Lần lượt tổ báo cáo theo nội dung chuẩn bị:
(26)- Duy trì làm làm tốt Tiếng trống trường
- Ln có ý thức giữ gìn bảo vệ công, tài sản lớp học
- Phải thực nghiêm túc hoạt động - Thực nghiêm túc nề nếp ăn ngủ bán trú
- Tiếp tục thực tốt nề nếp sau nghỉ Tết; trồng chăm sóc chậu hoa lớp mình; khơng nghỉ học để lễ chùa du xuân
- Chăm sóc vườn hoa nhà trường theo khu vực lớp phụ trách
- em HS tiếp tục luyện viết chữ đẹp theo mẫu chữ hành chữ sáng tạo để tham gia tuyển chọn thi viết chữ đẹp cấp Thị xã ( Nguyễn Phương Thảo)
- HS tiếp tục ôn luyện kiến thức tin học, Tiếng Anh, môn học để tham gia thi Olympic Tin học, Olympic môn học cấp Thị xã ( Nguyễn Thành Hưng, Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Phương Thảo B, Vũ Đức Tuấn, Vũ Đức Tú, Đỗ Hoàng Anh Thư)