Luận văn tốt nghiệp đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của tập đoàn giống sắn năm 2018

64 6 0
Luận văn tốt nghiệp đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của tập đoàn giống sắn năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ HẰNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN GIỐNG SẮN NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên - năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ HẰNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN GIỐNG SẮN NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Lớp : K47 - TT - N02 Khoa : Nơng học Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Hoàng Kim Diệu Thái Nguyên - năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghệp phần vô quan trọng chương trình đào tạo trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên.Trong trình thực tập tốt nghiệp giúp em thực hành kiến thức lý thuyết học lớp, làm quen với thực tiễn sản xuất, nhằm nâng cao chuyên môn tay nghề để trường trở thành cán kỹ sư nông nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội Trong thời gian thực tập để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông Học, cảm ơn quý Thầy, Cô giáo truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun Có kết này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bảo hướng dẫn tận tình giáo TS Hồng Minh Diệu, khoa Nơng Học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cuối em xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ em suốt trình thực tập Trong trình thực đề tài này, điều kiện thời gian lực thân cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Vì em kính mong đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên Vũ Thị Hằng ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CIAT : Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới CTCRI : Viện Nghiên cứu Cây có củ CATAS : Học Viện Cây trồng Nhiệt đới Nam Trung Quốc FCRI : Viện Nghiên cứu Cây trồng Thái Lan FAO : Tổ Chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc IITA : Viện Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới IFPRI : Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực giới CD : Chiều dài CSTH : Chỉ số thu hoạch ĐK : Đường kính KL : Khối lượng NS : Năng suất NSTL : Năng suất thân NSSVH : Năng suất sinh vật học NSCK : Năng suất củ khô TLCK : Tỷ lệ chất khô TLTB : Tỷ lệ tinh bột iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần hóa học củ sắn tươi Bảng 2.2: Diện tích, xuất sản lượng sắn giới từ năm 2013 - 2017 10 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất sắn số Châu lục năm 2017 10 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất sắn Việt Nam giai đoạn từ 2013-3017 12 Bảng 2.5: Tình hình sản xuất sắn Thái Nguyên giai đoạn từ 2013 - 2017 13 Bảng 4.1: Tỷ lệ mọc mầm thời gian mọc mầm tập đồn giống sắn tham gia thí nghiệm năm 2018 29 Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng chiều cao tập đoàn giống sắn tham gia thí nghiệm năm 2018 31 Bảng 4.3: Tốc độ tập đoàn giống sắn tham gia thí nghiệm 33 Bảng 4.4: Tuổi thọ tập đồn giống sắn tham gia thí nghiệm 34 Bảng 4.5: Một số đặc điểm hình thái tập đồn giống sắn tham gia thí nghiệm 36 Bảng 4.6: Một số đặc điểm thực vật học tập đồn giống sắn tham gia thí nghiệm 39 Bảng 4.7: Các yếu tố cấu thành suất tập đồn giống sắn tham gia thí nghiệm 42 Bảng 4.8: Năng suất tập đoàn giống sắn tham gia thí nghiệm 45 Bảng 4.9: Chất lượng tập đồn giống sắn tham gia thí nghiệm 48 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Năng suất tập đồn giống sắn tham gia thí nghiệm 46 Hình 4.2: Năng suất củ khơ suất tinh bột tập đồn giống sắn tham gia thí nghiệm 49 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG .iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2 Giá trị dinh dưỡng sắn công dụng sắn 2.2.1 Giá trị dinh dưỡng sắn 2.2.2 Công dụng sắn 2.3 Tình hình sản xuất sắn giới nước 2.3.1 Tình hình sản xuất sắn giới 2.3.2 Tình hình sản xuất sắn Việt Nam 11 2.3.3 Tình hình sản xuất sắn Thái Nguyên 13 2.4 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn giới Việt Nam 14 vi 2.4.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống sắn giới 14 2.4.2 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo chuyển giao giống sắn Việt Nam 18 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành thí nghiệm 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Bố trí thí nhiệm 23 3.4.2 Phương pháp trồng chăm sóc 24 3.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 24 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Kết theo dõi khả sinh trưởng phát triển tập đồn giống sắn Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên năm 2018 28 4.1.1 Tỷ lệ mọc mầm thời gian mọc mầm tập đồn giống sắn tham gia thí nghiệm 28 4.1.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao tập đồn giống sắn tham gia thí nghiệm 30 4.1.3 Tốc độ tập đồn giống sắn tham gia thí nghiệm 32 4.1.4 Tuổi thọ tập đoàn giống sắn tham gia tham gia thí nghiệm 33 4.2 Đặc điểm nông sinh học đặc điểm thực vật học tập đồn giống sắn tham gia thí nghiệm 35 4.2.1 Đặc điểm nông sinh học tập đồn giống sắn tham gia thí nghiệm 35 4.2.2 Đặc điểm thực vật học tập đoàn giống sắn tham gia thí nghiệm 38 4.3 Các yếu tố cấu thành suất, suất chất lượng tập đoàn giống sắn tham gia nghiên cứu 41 4.3.1 Các yếu tố cấu thành suất tập đoàn giống sắn tham gia thí nghiệm 41 vii 4.3.2 Năng suất tập đồn giống sắn tham gia thí nghiệm 44 4.3.3 Chất lượng giống sắn tham gia thí nghiệm 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) chưa có chứng chứng minh nguồn gốc phát sinh sắn Qua thời gian nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu nhận định rằng: Sắn có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Mỹ, thuộc khu vực sơng Amazon, lồi người trồng cách khoảng 5000 năm (CIAT 1993) Sắn lương thực dễ trồng, có khả thích ứng rộng, trồng vùng đất nghèo không yêu cầu cao chăm sóc, phân bón điều kiện sinh thái Cây sắn trồng rộng rãi 30 độ Vĩ Bắc đến 30 độ Vĩ Nam trồng 100 nước nhiệt đới, nhiệt đới thuộc ba châu lục lớn châu Phi, châu Mỹ châu Á (Phạm Văn Biên Hoàng Kim, 1991) [2] Trung tâm phát sinh sắn đặt Đơng Bắc Brazil thuộc lưu vực Amazon nơi có nhiều chủng loại sắn trồng hoang dại (De Candolle 1886 Rogers 1965) Trung tâm phân hóa phụ Mexico Trung Mỹ ven biển phía Bắc Nam Mỹ Những chứng khảo cổ di tích khảo cổ Venezuela niên đại 2.700 năm trước công nguyên Di vật thể củ sắn vùng ven biển Peru khoảng 2000 năm trước cơng ngun Lị nướng bánh sắn phức hệ Malabo phía Bắc Colombia niên đại 1.200 năm trước công nguyên Những hạt tinh bột thành phần hóa thạch phát hện Mexico có tuổi khoảng năm 900 đến năm 200 trước công nguyên (Rogers 1963,1965) Sắn người Bồ Đào Nha đưa vào châu Phi (Congo đầu tiên) vào kỉ 16 Tài liệu nói tới sắn vùng Barre Thevet viết 1558 Ở châu Á, sắn du nhập vào Ấn Độ khoảng kỷ thứ 17 (P.G.Rajendran et al,1995) Xrilanka, Calcutta cuối kỷ 18 Người Bồ 41 - Màu vỏ thân: Vỏ thân giống sắn tham gia thí nghiệm có màu sắc trắng kemvà xám Trong giống có vỏ thân màu trắng kem Sắn Chuối 1; Sắn Chuối 2; Sắn CS 1; Sắn CS 6; Sắn CS 7; Số 31 Các giống sắn lại có vỏ thân màu xám - Màu vỏ lụa: Vỏ lụa giống sắn tham gia thí nghiệm màu trắng kem, nâu nhạt nâu đậm Trong Sắn CS Sắn Trắng có màu vỏ lụa trắng kem giống sắn có màu sắc vỏ củ lụa nâu đậm Sắn Chuối 1; Sắn Chuối 2; Sắn Xanh; Sắn Ta; Số 31 Các giống sắn cịn lại có màu sắc vỏ lụa nâu nhạt - Màu vỏ thịt: Vỏ thịt giống sắn tham gia thí nghiệm có màu vàng, trắng tím Trong thí nghiệm có giống sắn có vỏ củ thịt màu tím Sắn Chuối Sắn Chuối Các giống Sắn có vỏ thịt màu vàng Sắn CS 1; Sắn CS 2; Sắn CS 4; Sắn Xanh; Sắn Ta Các giống sắn cịn lại có vỏ thịt màu Trắng - Màu thịt củ: Thịt củ tất giống sắn tham gia thí nghiệm có màu trắng 4.3 Các yếu tố cấu thành suất, suất chất lượng tập đoàn giống sắn tham gia nghiên cứu 4.3.1 Các yếu tố cấu thành suất tập đồn giống sắn tham gia thí nghiệm Để tìm giống sắn suất cao, phẩm chất tốt thích ứng rộng với mơi trường sinh thái khác phục vụ cho sản xuất cần quan tâm đến yếu tố cấu thành suất Bởi suất cao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất số lượng, khối lượng củ/gốc x mật độ cây/ha Khối lượng củ/gốc cao hay thấp phụ thuộc vào số lương củ, chiều dài đường kính củ Tất yếu tố thể mối quan hệ mật thiết 42 yếu tố nội bên yếu tố môi trường Trong điều kiện canh tác nhau, yếu tố phụ thuộc vào đặc tính giống Kết theo dõi yếu tố cấu thành suất giống sắn thí nghiệm trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7: Các yếu tố cấu thành suất tập đồn giống sắn tham gia thí nghiệm CT TN Giống sắn CD củ ĐK củ Số củ/gốc KL củ /gốc (cm) (cm) (củ) (kg) Sắn Chuối 28,1 5,6 11,6 4,4 Sắn Chuối 26,6 4,2 8,6 3,0 Sắn Ăn 23,2 4,0 10,0 2,2 Sắn CS 33,4 4,5 9,8 2,8 Sắn CS 30,3 4,2 9,4 2,5 Sắn CS 33,8 3,8 9,0 1,9 Sắn CS 33,9 4,9 7,8 1,8 Sắn CS 31,6 5,3 9,0 2,4 Sắn Trắng 31,3 6,0 6,0 2,6 10 Sắn CS 29,9 4,2 6,4 1,6 11 Sắn Xanh 31,3 4,5 7,0 2,4 12 Sắn Ta 29,9 4,1 6,8 2,6 13 Sắn Lai 28,6 4,3 6,0 1,6 14 Sắn CS 37,3 5,5 9,2 2,6 15 Số 31 28,2 5,5 10,4 2,6 16 HL28 31,1 5,2 6,8 1,4 - Chiều dài củ: Củ sắn có hình dạng thon dài, có loại củ sắn ngắn Đặc tính phụ thuộc vào giống điều kiện canh tác Chiều dài củ lớn 43 khả chống đổ tốt lại gây khó khăn thu hoạch Ngược lại chiều dài củ ngắn thu hoạch thuận lợi hơn, khả chống đổ Số liệu bảng 4.7 cho thấy trung bình chiều dài củ giống sắn thí nghiệm dao động từ 23,2 - 37,3 cm Các giống sắn có chiều dài củ 30 cm dao động từ 30,3 cm (Sắn CS 2) đến 37,3 cm (Sắn CS 7) - Đường kính củ: Đường kính củ yếu tố trực tiếp cấu thành nên suất Đường kính củ lớn hay nhỏ phụ thuộc vào khả đồng hóa, trình vận chuyển tích lũy dinh dưỡng vào củ Cây sinh trưởng mạnh, vận chuyển nhiều dinh dưỡng tinh bột vào củ đường kính củ lớn cho suất cao, ngược lại sinh trưởng củ nhỏ suất giảm Qua bảng số liệu 4.7 ta thấy trung bình đường kính củ giống sắn tham gia thí nghiệm dao động từ 3,8 - 6,05 cm Trong giống sắn có đương kính củ nhỏ Sắn CS (3,8cm) Các giống sắn có đường kính củ >5 cm Sắn Chuối (5,6cm); Sắn CS (5,3 cm); Sắn Trắng (6,0 cm); Sắn CS (5,5cm); Số 31 (5,5cm); HL 28 (5,6cm) Các giống sắn lại có đường kính củ 10 củ/gốc Các giống sắn cịn lại có số lượng củ 5 tấn/ha Trong giống Sắn Chuối có NSTB cao đạt 9,2 tấn/ha giống Sắn CS có NSTB thấp đạt 3,4 tấn/ha - Tỷ lệ chất khơ (TLCK) Cây sắn có hàm lượng nước củ cao từ 60 - 70% Khi muốn tăng suất sắn đảm bảo hàm lượng tinh bột nhiều phải chọn giống sắn mang kiểu gen có tỷ lệ chất khơ cao Một số tiêu lý tưởng cho chọn giống 50 sắn nâng cao suất củ khô hàm lượng chất khô không giảm Hàm lượng chất khô tinh bột củ có liên quan chặt chẽ với Hai tính trạng cải thiện nhờ vào chọn lọc giống Qua theo dõi thí nghiêm bảng 4.9 cho thấy TLCK giống sắn tham gia thí nghiệm dao động từ 31,8 - 42,5% Trong TLCK giống HL28 cao đạt 42,5% Các giống sắn lại TLCK dao động từ 31,8 - 39,5% - Năng suất củ khô (NSCK) Trong đời sống xã hội nhu cầu sử dụng sắn tươi làm lương thực, thực phẩm không nhiều mà chủ yếu chuyển sang sử dụng cho ngành công nghiệp chế biến tinh bột sắn, sắn lát khô, đặc biệt ngành cơng nghiệp chế biến bánh kẹo, mì Năng suất củ khơ sản phẩm sắn định suất củ tươi tỷ lệ chất khô Việc nâng cao NSCK không ngừng nâng cao sản lượng thực thu mà giảm chi phí chế biến bảo quản sau thu hoạch Kết theo dõi thí nghiệm qua bảng 4.9 cho thấy NSCK giống sắn dao động từ 5,4 - 14,8 tấn/ha Trong tập đoàn giống Sắn Chuối có NSCK cao đạt (14,8 tấn/ha) Các giống sắn có NSCK ≤7 tấn/ha Sắn Ăn; Sắn CS 3; Sắn CS 4; Sắn CS 6; Sắn Lai; HL28 Các giống lại NSCK >7 tấn/ha 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa vào kết nghiên cứu ta thấy nhìn chung giống sắn tham gia thí nghiệm sinh trưởng phát triển tốt Qua theo dõi 16 giống sắn thời gian thí nghiệm chúng tơi đưa kết luận sau: - Khả sinh trưởng + Tỷ lệ mọc mầm giống tham gia nghiên cứu biến động từ 75 100% Giống sắn có tỷ lệ mọc mầm cao điển hình giống Sắn Chuối 2; Sắn CS 5; Sắn CS + Trong tập đồn giống sắn thí nghiệm có giống Sắn Chuối có chiều cao cao đạt (377,2 cm) tổng số nhiều (165 lá/cây) Tiếp đến giống Số 31 có đường kính gốc tuổi thọ lớn so với giống cịn lại thí nghiệm - Đặc điểm thực vật học + Các giống sắn tham gia thí nghiệm có màu sắc từ xanh nhạt tới xanh đậm, màu sắc xanh nhạt, tím xanh tím; Màu sắc cuống xanh, xanh tím tím Màu thân giống sắn có màu đặc trưng trắng kem xám Vỏ lụa có màu trắng kem, nâu nhạt nâu đậm Có vỏ thịt màu tím, trắng vàng Các giống sắn có thịt củ màu trắng - Năng suất chất lượng + NSCT NSTL giống Sắn Chuối đạt giá trị 44,0 tấn/ha (NSCT) 50,0 tấn/ha (NSTL) + NSCK NSTB tập đồn có giống Sắn Chuối đạt 14,8 tấn/ha (NSCK) 9,2 tấn/ha (NSTB) + Giống sắn HL28 có TLTB TLCK đạt 32% (TLTB) 42,5% (TLCK) 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu đánh giá giống sắn năm để có kết luận xác 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Hoàng Kim Anh cộng (2005) Tinh bột sắn sản phẩm từ tinh bột sắn Nhà xuất khoa học kỹ thuật Phạm Văn Biên, Hồng Kim (1991) Cây sắn, NXB Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Kim Diệu (2015) Giáo trình nội có củ Khoa học trồng (Tài liệu lưu hành nội bộ) Bùi Huy Đáp (1987) Cây sắn, NXB Nông nghiệp Hà Nội Phạm Ngơ Hồng, Bùi Trung Việt, Hồng Kim (2004) Nghiên cứu đa dạng di truyền Mì cao su số giống trồng khoai mì Tập sắn khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Nxb nông nghiệp số :26-29 Nguyễn Viết Hưng (2007) Bài giảng sắn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Hữu Hỷ, Trần Công Khanh cộng (2015) Thành tựu nghiên cứu, phát triển sắn Việt Nam định hướng đến 2020 Bùi Văn Nam (2015) Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số giống sắn huyện Sơng Lơ, tỉnh Vĩnh Phúc Hồng Kim, Phạm Biên (1996) Cây sắn NXB Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 10 Trần Ngọc Ngoạn (1995) Luận án TS Đánh giá chọn lọc dòng sắn nhập nội CIAT điều kiện miền Bắc Việt Nam Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 11 Trần Ngọc Ngoạn cộng (2004) Giáo trình trồng trọt chuyên khoa Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 250-268 12 Trần Ngọc Ngoạn (2007) Giáo trình sắn NXB Nơng nghiệp 53 13 Phan Kim Sơn (2008) Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Tổng cục hải quan (2018) 15 Tổng cục thống kê (2018) https://www.gso.gov.vn 16 http://www.vaas.org.vn/cay-sa-n-vie-t-nam-nghien-cu-u-pha-t-trie-n II Tài liệu Tiếng Anh 17 http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava 18 FAOSTAT (2018), http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC ... Đánh giá khả sinh trưởng, suất chất lượng tập đồn giống sắn trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên năm 2018 1.3 Yêu cầu nghiên cứu - Theo dõi khả sinh trưởng, phát triển giống sắn tập đồn giống sắn. .. thiệu giống sắn có đặc tính tốt, phù hợp với nhu cầu sản xuất Xuất phát từ thực tế đó, em thực đề tài: ? ?Đánh giá khả sinh trưởng phát triển tập đoàn giống sắn năm 2018? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh. .. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ HẰNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN GIỐNG SẮN NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành :

Ngày đăng: 03/04/2021, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan