1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của tập đoàn các dòng đậu tương nhập nội từ hàn quốc tại thái nguyên

69 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ………… LƯU QUANG HUY TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN CÁC DÕNG ĐẬU TƯƠNG NHẬP NỘI TỪ HÀN QUỐC TRONG VU XUÂN 2017 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Liên thơng : Khoa học trồng : Nông học : 2015 - 2017 Thái Nguyên – năm 2017 i ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ………… LƯU QUANG HUY TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN CÁC DÕNG ĐẬU TƯƠNG NHẬP NỘI TỪ HÀN QUỐC TRONG VU XUÂN 2017 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Liên thông : Khoa học trồng : Nông học : 2015 - 2017 : TS Lưu Thị Xuyến Thái Nguyên – năm 2017 ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng nỗ lực mình, em nhận quan tâm nhiều tập thể cá nhân Xuất phát từ lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tập thể thầy giáo, cô giáo khoa Nông học; nhiều cán Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cơ giáo TS Lưu Thị Xuyến khoa Nông học - Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn tốt nghiệp Với trình độ lực thân có hạn, cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Lưu Quang Huy iii iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới năm gần Bảng 2.2: Diên tich , suất sản lượng đậu tương số nước đưng đâu thê giơi Bảng 2.3 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam năm gần 13 Bảng 4.1 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển dòng thí nghiệm Vụ Xuân 2017 27 Bảng 4.2 Chiều cao dòng đậu tương thí nghiệm vu Xn 2017 34 Bảng 4.3 Hình dạng thân, màu hoa đậu tương dòng đậu tương vụ xuân 2017 37 Bảng 4.4 Số cành cấp I sô đôt cua đâu tương Vụ Xuân 2017 40 Bảng 4.5 Tình hình sâu bệnh dòng đậu tương thí nghiệm Vụ Xuân 2017 43 Bảng 4.6 Các yếu tố cấu thành suất dòng đậu tương tham gia thí nghiệm vụ xn năm 2017 Thái Nguyên 46 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG iii PHÂN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Trong học tập nghiên cứu PHÂN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương giới nước 2.2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương giới 2.2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương Việt Nam 12 PHÂN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu: 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 3.4.2 Quy trình kỹ thuật 22 3.4.3 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 24 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 PHÂN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống thí nghiệm vụ Xuân 2017 Thái Nguyên 27 4.1.1 Giai đoạn từ gieo đến mọc 28 4.1.2.Giai đoạn từ gieo đến phân cành 30 4.1.3 Giai đoạn gieo đên hoa tạo 31 4.1.4 Giai đoạn từ gieo đến xanh 32 4.1.5.Giai đoạn gieo đên chin 33 4.2.Chiều cao qua giai đoạn 33 4.2.1 Chiêu cao giai đoan phân canh 36 4.2.2.Chiêu cao giai đoan hoa 36 4.2.3.Chiêu cao giai đoan chin 36 4.3 Một số đặc điểm hình thái giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2017 Thái Nguyên 37 4.3.1 Thân đậu tương 39 4.3.2 Lá đậu tương 39 4.3.3 Hoa đậu tương 39 4.4 Số cành cấp I va sô đôt đâu tương 40 4.5 Tình hình sâu bệnh hại giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân 2017 42 4.6 Các yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2017 46 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đê nghi 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC PHÂN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây đậu tương (Glycine Max (L) Merrill) gọi đậu nành trồng cạn có tác dụng nhiều mặt trồng có giá trị kinh tế cao Nó nguồn cung cấp thực phẩm cho người, làm thức ăn gia súc, làm nguyên liệu cho số ngành công nghiệp, làm tốt đất mặt hàng xuất có giá trị (Ngơ Thế Dân cộng sự, 1999) [3] Hạt đậu tương loại sản phẩm mà giá trị đánh giá đồng thời prôtêin lipit Theo phân tích sinh hố hạt đậu tương hàm lượng prôtêin chiếm khoảng 36-40%, lipit chứa tỷ lệ cao axit béo chưa no có tỷ lệ đồng hóa cao, mùi vị thơm ngon tuỳ theo giống điều kiện ngoại cảnh Trong hạt đậu tương hàm lượng cao prơtêin mà chứa đầy đủ cân đối loại axit amin, đặc biệt axit amin không thay như: Xystin, Lizin, Triptophan có vai trò quan trọng thể người gia súc Ngoài hạt đậu tương chứa nhiều loại vitamin như: PP, A, C, E, K, đặc biệt vitamin B1 B2 (Phạm Văn Thiều, 2006) [12] Trong năm gần tượng thị hóa ngày tăng lên, dẫn đến tình trạng giảm diện tích đất dùng mục đích nơng nghiệp Mặt khác, đời sống kinh tế ngày tăng nên nhu cầu sử dụng sản phẩm chất lượng cao, phẩm chất tốt đặt lên hàng đầu Vấn đề đặt phải tăng suất, chất lượng sản phẩm đơn vị diện tích Những yếu tố chủ yếu giống định Thái Ngun có tổng diện tích trồng đậu tương 117,8 ha, sản lượng 168,3 tấn, suất đạt 14,3 tạ/ha (Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên) 2010 [14] Là tỉnh trung du miền núi phía bắc Việt Nam có diện tích đất điều kiện sinh thái phù hợp cho phát triển đậu tương tất vụ gieo trồng: Xuân, Hè, Hè Thu Đông Tuy nhiên sản xuất đậu tương Thái Nguyên chưa thực phát triển, hàng năm Thái Nguyên phải nhập lượng lớn đậu tương nước giới Trung Quốc, Mỹ, Úc để phục vụ cho chế biến thực phẩm cho người gia súc Việc sản xuất đậu tương Thái Nguyên chưa đáp ứng yêu cầu Một nguyên nhân làm cho suất đậu tương tỉnh Thái Nguyên chưa cao chưa có giống tốt Mặc dù sản xuất đạu tương tỉnh có số giống xong chủ yếu dùng giống DT84 nên hiệu sản xuất chưa cao Do vậy, cần phải tìm giống để đáp ứng nhu cầu sản xuất Trước thực trạng đó, năm 2016 trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun ký kết hợp tác với phía Hàn Quốc nhập nội 300 dòng đậu tương khảo sát Kết cho thấy có số dòng tỏ có triển vọng tốt Để đánh giá xác khả sinh trưởng, phát triển dòngtriển vọng làm sở cho việc chọn giống đậu tương thích hợp cho tỉnh Thái Nguyên phục vụ sản xuất, thực đề tài “Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển tập đồn dòng đậu tương nhập nội từ Hàn Quốc Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chọn dòng đậu tươngkhả sinh trưởng , phát triển tôt Thái Nguyên 1.3.Yêu cầu đề tài - Đanh gia kha sinh trương , phát triển tập đoàn dòng đậu tương co triên vong tai Thai Nguyên - Đanh gia tinh hinh sâu bênh cua tâp đoan cac dong đâu tương thi ngh.iêm 32 33 36 37 38 39 43 44 45 46 47 48 49 51 52 53 54 55 56 57 58 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 72 PI 416859 PI 424607 PI 398828 PI 398547 PI 224271 PI 219782 PI 157485 PI 171429 PI 243540 PI 283327 PI 597468 PI 468914 PI 458517 PI 262181 PI 398884 PI 398965 PI 407770 PI 253656A PI 407973A PI 205088 PI 200470 PI 179226 PI 464877 PI 548987 PI 398206 PI 085355 PI 248515 PI 416984 PI 246369 PI 243548 PI 548543 PI 548484 PI 548348 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 15,5 15,0 13,0 12,2 20,0 22,2 26,0 8,8 14,2 26,0 23,0 9,6 22,6 19,5 13,0 18,6 20,6 9,3 22,3 19,0 35,2 12,5 16,1 12,4 11,1 14,5 26,4 13,0 23,0 23,0 32,1 13,0 25,0 Sớm Sớm Trung bình Trung bình Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Trung bình Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Trung bình Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm + Sâu cn lá: Sâu cuôn la pha hai chu yêu cac vung trông đâu tương ca nươc , phá hại bánh tẻ từ giai đoạn đến có Sâu pha hai lam hong la , giảm diện tích quang hợp gây giảm suât Sâu phát sinh quanh năm đồng ruộng Mât dô sâu tăng nhanh gây hại mạnh vào thời kì có 4-6 kép hình hành Qua thi nhiêm cho thây cac dong đâu tương đêu bi sâu cuôn la pha hai Tỷ lệ hại biến động từ 8,8 - 38,0% diên tich la Trong đo co sô dong co ty lê bị phá hại trên 25% diên tich la : PI548348; PI157485; PI283327; PI248515; PI089772; PI548543; PI548543; PI 157431 Và có sơgiơng co ty lê bi pha hai dươ i 10% diên tich la : PI 468914; PI 253656A; PI 171429 PI398802 + Bệnh gỉ sắt (Phakopsora sojae Sawada):Đây bệnh phổ biến vùng trồng đậu tương, gây hại với mức độ khác nhau, hầu hết dòng đậu tương canh tác Bệnh xuất tất mùa vụ năm, bệnh thường phát triển mạnh vào vụ Hè Thu, có mưa nhiều, lớp khơng khí mặt đất có độ ẩm cao Lá, thân trái đậu tương bị nhiễm bệnh, bệnh xuất chủ yếu già Bệnh cơng từ đậu tương có hai kép lúc trái chín Bệnh phát triển chậm vào giai đoạn từ đến trước hoa, sau bệnh phát triển nhanh nặng Lá non có sức chống chịu bệnh cao già Qua nghiên cứu dòng đậu tương tham gia thí nghiệm chúng em thấy đa số dòng đậu tương tham gia thí nghiệm mắc bệnh gỉ sắt mức độ nhẹ 25% diện tích bị hại đánh giá điểm – Trong có dòng bị bệnh gỉ sắt mức độ nhẹ bị 1% diện tích bị hại đánh giá mức PI 424608A 4.6 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng đậu tương tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2017 Bảng 4.6 Các yếu tố cấu thành suất dòng đậu tương tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2017 Thái Nguyên Số chắc/ Số hạt chắc/ (quả) (hạt) (ĐC) DT84 20,4 1,97 PI 319528 17,0 1,7 PI 458277 7,0 1,4 PI 274420 6,7 1,6 10 11 12 13 14 15 16 17 PI 243538 PI 243524 PI 243515 PI 603155 PI 398446 PI 346308 PI 340042 PI 398802 PI 157431 PI 157405 PI 124871 PI 096984 15,6 12,3 11,6 13,1 10,6 15,4 14,3 13,3 17,1 7,3 13,0 20,0 1,7 1,8 1,6 1,8 1,5 2,0 1,9 1,9 1,6 1,7 1,9 2,1 18 PI 597474 8,5 1,8 19 20 21 22 23 24 PI 090479P PI 090221 PI 089772 PI 090401 PI 089128 PI 209332 11,4 26,2 11,0 11,0 15,0 15,1 2,0 2,0 2,0 2,3 1,8 2,2 25 PI 243546 6,5 1,8 26 27 29 30 31 32 PI 223545 PI 229362 PI 238928 PI 424608A PI 416771 PI 416859 15,2 22,0 18,7 21,0 27,0 12,3 2,1 2,0 2,0 1,9 2,0 1,9 STT Dòng/Giống P50 hạt (gram) 8,66 Khơng có hạt(lép) Khơng có hạt(lép) Khơng có hạt(lép) 14,48 12,73 9,72 10,74 7,53 9,93 12,82 10,67 12,75 13,21 8,27 10,90 Khơng có hạt(lép) 8,25 10,25 12,57 11,72 12,57 10,46 Khơng có hạt(lép) 10,35 12,36 8,26 10,76 10,78 15,75 NSLT Nhóm (Tạ/ha) chín 24,36 Trung bình Sớm Sớm Sớm 26,88 19,72 12,62 19,95 8,38 21,40 24,38 18,87 24,41 11,47 14,29 32,04 Sớm Trung bình Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Trung bình Sớm Sớm Trung bình Sớm Sớm 13,16 37,59 19,35 20,75 24,01 24,32 Sớm Sớm Sớm Sớm Trung bình Trung bình Sớm 23,12 38,06 21,62 30,05 40,74 25,76 Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm 33 36 37 38 39 43 PI 424607 PI 398828 PI 398547 PI 224271 PI 219782 PI 157485 16,3 17,0 24,5 7,6 13,5 37,0 1,9 1,9 2,1 1,7 1,9 2,0 44 PI 171429 7,5 1,6 45 46 47 48 49 51 52 53 54 55 56 57 58 60 61 62 63 64 65 PI 243540 PI 283327 PI 597468 PI 468914 PI 458517 PI 262181 PI 398884 PI 398965 PI 407770 PI 253656A PI 407973A PI 205088 PI 200470 PI 179226 PI 464877 PI 548987 PI 398206 PI 085355 PI 248515 20,0 20,5 12,0 25,0 9,5 22,0 21,0 8,0 16,0 23,8 8,0 17,7 7,5 16,5 17,7 17,7 15,5 14,3 15,6 1,9 1,7 1,8 1,9 1,5 2,2 2,2 2,0 1,6 1,8 1,7 1,7 1,6 1,7 1,8 1,6 1,6 1,7 1,6 66 PI 416984 19,0 1,6 67 PI 246369 7,5 1,6 68 69 70 72 PI 243548 PI 548543 PI 548484 PI 548348 18,5 15,3 16,6 10,5 1,7 1,6 1,6 1,6 10,28 7,84 7,43 8,16 17,55 7,37 Khơng có hạt(lép) 9,92 10,77 11,88 10,86 7,92 9,72 10,72 7,97 10,48 11,64 8,77 10,53 10,50 9,82 12,11 11,86 16,53 11,17 12,65 Khơng có hạt(lép) Khơng có hạt(lép) 17,34 12,63 12,53 12,29 22,28 17,72 26,75 7,37 31,51 38,17 Sớm Trung bình Trung bình Sớm Sớm Sớm Sớm 26,38 26,27 17,96 36,10 7,90 31,99 31,51 8,92 11,73 34,90 8,34 22,17 8,82 19,28 27,00 23,51 28,69 19,00 21,10 Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Trung bình Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Sớm Trung bình Sớm 38,17 21,64 23,50 14,45 Sớm Sớm Sớm Sớm + Số hạt chắc/quả Đây tính trạng ảnh hưởng trực tiếp đến suất củ a dòng, giống, số chắc/cây tính trạng số lượng, ngồi việc phụ thuộc vào giống chịu tác động lớn điều kiện ngoại cảnh như: nhiệt độ, ẩm độ dinh dưỡng… Qua bảng 4.6 cho thấy: số chắc/cây dòng thí nghiệm biến động từ 6,5 - 37 quả/cây Trong có dòng nhiều chắc/cây PI416771 PI157485trên 30quả chắc/cây; có số dòng chắc/cây PI274420; PI243546 PI171429 có số /cây Các dòng lại có số chắc/cây dao động từ 8.5 – 26,2 chắc/cây + Số hạt chắc/quả :Số hạt chắc/quả tiêu định đến suất dòng đậu tương Qua bảng 4.6 cho thấy: số hạt chắc/quả dòng thí nghiệm biến động từ 1,5- 2,3 hạt chắc/quả Trong dòng đậu tương tham gia thí nghiệm có 16 dòng có số hạt chắc/quả nhiều 2,0 hạt/quả như: PI346308; PI096984; PI090479P; PI090221; PI089772; PI090401; PI243546; PI238928; PI416771; PI398547; PI157485; PI262181; PI 398884 PI 398965 Các dòng đậu tương tham gia thí nghiệm lại có số chắc/hạt dao động từ 1.4-1,9 hạt chắc/quả + Khối lượng 50 hạt: Do số hạt thu dòng nên không đủ để xác định khối lượng 1000 hạt Nên em xác định khối lượng 50 hạt dòng Khối lượng 50 hạt giống đậu tương tiêu quan trọng để đánh giá giống tiêu mà người tiêu dùng lựa chọn Khối lượng 50 hạt chủ yếu giống quy định, nhiên với điều kiện chăm sóc, thời vụ khác P50 hạt chịu ảnh hưởng lớn Qua bảng số liệu cho ta thấy khối lượng 50 hạt dòng tham gia thí nghiệm biến động từ 7,43 – 17,55 gram Trong có dòng có khối lượng 50 hạt vượt trội dòng lại 16 gram PI243548 PI219782 Một số dòng có khối lượng 50 hạt thấp 10 gram PI398446; PI346308; PI398547; PI224271; PI458517 PI407973A +Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm cho suất tối đa dòng điều kiện định Năng suất lý thuyết phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố cấu thành suất Nếu yếu tố cấu thành suất cao suất cao ngược lại Qua theo dõi thí nghiệm cho thấy suất lý thuyết dòng tham gia thí nghiệm biến động từ 7,90 – 40,74 tạ/ha Trong có dòng đậu tương tham gia thí nghiệm có suất lý thuyết vượt trội hồn tồn so với dòng khác với suất lý thuyết 30 tạ/ha PI398884; PI157485; PI229362; PI468914; PI090221 vàPI416771 Một số dòng có suất lý thuyết thấp 10 tạ/ha PI200470; PI458517; PI224271và PI398446 Các dòng đậu tương lại có suất lý thuyết trung bình từ 11,73– 28,69 tạ/ha PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Sau thực đề tài: "Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển tập đồn dòng đậu tương nhập nội từ Hàn Quốc Thái Nguyên" Chúng sơ đưa số kết luận đề nghị sau: 5.1 luận Kết - Thời gian sinh trưởng: Các dòng đậu tương thí nghiệm có thời gian sinh trưởng từ 78 - 98 ngày.Trong có có 51 dòng thuộc nhóm chín sớm 10 dòng thuộc nhóm chín trung bình.Với thời gian sinh trưởng tất dòng tham gia thí nghiệm thuộc nhóm chín sớm trung bình phù hợp với vụ Xn Thái Nguyên - Đặc điểm hình thái : Kết nghiên cứu cho thấy dòng đậu tương tham gia thí nghiệm có đặc điểm hình thái phong phú đa dạng chiều cao dao động 13 – 77cm, số cành cấp dao động từ – cành , hình dạng tron đến elip , màu sắc hoa đa dạng hoa mau trăng , hoa mau tim Trong có số dòng có ðặc ðiểm hình tháitưởng dong PI398884 cao 77cm va PI157485 cao 75cm Sô canh câp I đat nhiêu dong PI39884 vơi sô canh câp 8,5 cành PI157485 vơi sô canh câp cành - Khả chống chịu sâu bệnh : Nhìn chung dòng tham gia thí nghiêm đêu kha n ăng chông chiu sâu bênh tôt Trong có dòng PI424608A dòng PI398802 có khả chống chịu tốt - Năng suất lý thuyết dòng tham gia thí nghiệm biến động từ 7,90 –40,74 tạ/ha Đặc biệt có dòng PI398884; PI157485; PI229362; PI468914; PI090221 vàPI416771có triển vọng cao với suất lý thuyết biên đông 32,04 – 40,74 tạ/ha 5.2 Đê nghi - Các dòng đậu tương nhập nội từ Hàn Quốc cho suất cao tiến hành thí nghiệm so sánh vụ Thái Nguyên Đề nghị tiếp tục so sánh – vụ nhiều địa điểm để có kết luận xác - Đối với dòngtriển vọng như: PI398884; PI157485; PI229362; PI468914; PI090221 vàPI416771nên đưa vào đánh giá khảo nghiệm quy TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Andrew J, Trần Đình Long, Nguyễn Đức Lương Phan Thị Thanh Trúc (2003), “Tìm hiểu khả sinh trưởng cho suất số giống đậu tương nhập nội từ 1999-2002 đất bạc màu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”, Hội thảo đậu tương quốc gia, 25-26 tháng năm 2003 Hà Nội, Tr188-204 Trần Thanh Bình, Trần Thị Trường, Trần Đình Long (2006), “Kết tuyển chọn giống đậu tương phục vụ sản xuất huyện Tuần Giáo-Điện Biên”, Tạp chí NN & PTNT, (6), 55-57 Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Song Dự, Ngô Đức Dương (1988), Cơ cấu mùa vụ đậu tương Đồng Trung du Bắc Bộ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Văn Điền (2007) Giáo trình đậu tương, Nxb Nông Nghiệp, 100 tr Nguyễn Danh Đông (1983) Kỹ thuật trồng đậu tương, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội DK Wwigham (1976), Kết nghiên cứu quốc tế đậu tương (Biên dịch: Hoàng Văn Đức), Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Vũ Tun Hồng, Trần Minh Nam, Từ Bích Thuỷ (1995), “Thành tựu phương pháp tạo giống đột biến phóng xạ giới”, tập san tổng kết KHKT Nông Lâm Nghiệp, 90-92 Trần Đình Long (1991) Những nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương, Nxb Nông Nghiệp, 221-222 10 Trần Đình Long Nguyễn Thị Thanh Nhàn (1994), “Kết khu vực hoá giống đậu tương M103 vùng sinh thái khác nhau”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1993, Nxb Nông Nghiệp, 68-70 11 Nguyễn Hữu Tâm (2003), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao suất đậu tương đất vụ lúa tỉnh Hà Giang, Luận án tiến sĩNông Nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Văn Thiều (2006), Cây đậu tương kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Trung tâm khảo nghiệm giống trồng Trung ương “Quy phạm khảo nghiệm giống đậu tương số 10TCN-399/98” 14 Tổng cục thống kê Thái Nguyên, 2010 15 Nguyễn Thị Út (1994), “Kết nghiên cứu số tiêu phẩm chất tập đoàn giống đậu tương nhập nội”, kết NCKH Nông nghiệp 1994-1995 16 Đào Quang Vinh, Chu Thị Viên, Nguyễn Thị Thanh (1994), “Giống đậu tương VN-1”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Nơng Nghiệp 1993, 60-64 17 Đào Thế Vinh, Chu Thị Ngọc Viên, Trần Hồng Uy, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thi Kim Lệ, Hồ Văn Dũng, Đỗ Ngọc Giao (2004), “Kết nghiên cứu chon tạo giống đậu tương ĐVN5”, Tạp chí NN & PTNT, (1), 26-28 18 Mai Quang Vinh, Ngô Phương Thịnh (2004), “Kết khu vực hoá giống đậu tương ngắn ngày DT99”, Tạp chí NN & PTNT, (3), 352-354 19 Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam (1995), Kinh tế có dầu, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 20 Google: Nông nghiệp.vn II Tiếng Anh 21 Brown D.M (1960), Soybean Ecology I Deverlopment-Temperature relationships from controlled enviroment studies, Aggron J 493-496 22 FAOSTAT database (2016) PHU LỤC Diễn biến thời tiết khí hậu vụ xuân năm 2017 Thái Nguyên Nhiêt đô TB Ẩm đô TB Tông lượng mưa (đô C) (%) (mm) Tháng 19,0 82 170,4 Tháng 19,5 73 32,1 Tháng 21,0 86 80,9 Tháng 24,2 81 78,1 Tháng (Nguôn: trạm khí tượng thủy văn thái ngun năm 2017) MƠT SƠ HINH ANH THƯC TÂP Hình ảnh tưới nước cho đậu tương Hình ảnh mọc năm Hình ảnh chuẩn bị chuyển sang thời kì xanh Hình ảnh đậu tương giai đoan chăc xanh Hình ảnh đậu tương giai đoạn chín ... việc chọn giống đậu tương thích hợp cho tỉnh Thái Nguyên phục vụ sản xuất, thực đề tài Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển tập đoàn dòng đậu tương nhập nội từ Hàn Quốc Thái Nguyên 1.2 Mục... Nơng Lâm Thái Nguyên ký kết hợp tác với phía Hàn Quốc nhập nội 300 dòng đậu tương khảo sát Kết cho thấy có số dòng tỏ có triển vọng tốt Để đánh giá xác khả sinh trưởng, phát triển dòng có triển. .. I NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ………… LƯU QUANG HUY TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN CÁC DÕNG ĐẬU TƯƠNG NHẬP NỘI TỪ HÀN QUỐC TRONG VU XUÂN 2017 TẠI THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 26/02/2019, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w