1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015 (2 cột)

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MUÏC TIEÂU: - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong bài văn mẫuBT1 viết được doạn văn ngắn taû laù thaân, goác moät caây em thíc[r]

(1)BÁO GIẢNG TUẦN 22 ( Từ ngày 17 tháng đến ngày 21 tháng 02 năm 2015 ) NGAØY TiÕt CC TĐ T LS KH Sinh hoạt đầu tuần Thứ 17/2 LT quan sát cây cối (So sánh hai phân số cùng mẫu số Con vịt xấu xí Nhảy dây kiểu chụm hai chân … TLV T KC TD NGLL TĐ T HN LVC TD 5 TLV HỌA CT T KH LTVC T ĐL ĐĐ KT Thứ 18/2 Thứ 19/2 Thứ 20/2 Thứ 21/2 Tªn bµi d¹y MÔN Sầu riêng Luyện tập chung Trường học thời Hậu Lê Âm sống Chợ tết Luyện tập Chủ ngữ câu kể Ai nào? Nhảy dây kiểu chụm hai chân … LT miêu tả các phận cây cối (N-V) Sầu riêng So sánh hai phân só khác mẫu số Âm sống ( TT) MRVT: Cái đẹp Luyện tập HĐ sản xuất người dân ĐBNB Lịch với người ( T2) Trồng cây rau, hoa (T1) Thời lượng 15 45 40 35 35 45 40 40 35 30 40 40 30 40 30 45 35 40 40 35 45 40 35 35 30 Lop4.com (2) Thứ hai ngày 17 tháng 02 năm 2015 Tâp đọc: SẦU RIÊNG I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc đoạn văn bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, và nét độc đáo dáng cây (Trả lời các câu hỏi SGK) * HSY: Nêu nội dung bài II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ chép sẵn câu luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc thuộc - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội lòng bài "Bè xuôi Sông La" và trả lời câu dung bài hỏi nội dung bài - Gọi HS đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm HS 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1’) - Lớp lắng nghe b) Tìm hiểu bài: * Luyện đọc:(12’) - Gọi HS đọc bài - HS đọc bài - Cho HS chia đoạn - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc theo trình bài (3 lượt ) tự - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho + Đoạn 1: Từ đầu đến …kì lạ + Đoạn 2: đến tháng ta HS - Gọi HS đọc phần chú giải + Đoạn 3: Đoạn còn lại - GV đọc mẫu - Lắng nghe * Tìm hiểu bài:(12’) -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời - HS đọc thành tiếng, lớp đọc câu hỏi thầm - Sầu riêng là đặc sản vùng nào? - Sầu riêng là loại Miền Nam nước ta - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi - Lớp đọc thầm bài, bàn thảo thảo luận bàn trả lời câu hỏi : luận và trả lời - Dựa vào bài văn hãy miêu tả nét đặc sắc hoa sầu riêng? - Em hiểu “ hao hao giống" là gì ? - Lác đác là nào? + Đoạn cho em biết điều gì? + Miêu tả vẻ đẹp hoa sầu riêng - Ghi ý chính đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời - HS đọc thành tiếng, lớp đọc câu hỏi thầm - Tìm chi tiết miêu tả sầu riêng? - Em hiểu “mật ong già hạn “là loại mật ong - "mật ong già hạn" có nghĩa là mật Lop4.com (3) nào? + " vị đam mê " là gì ? + Nội dung đoạn cho biết điều gì? -Ghi bảng ý chính đoạn -Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và TLCH -Tìm chi tiết miêu tả cái dáng không đẹp cây sầu riêng? Tác giả tả nhằm mục đích gì ? + Tìm câu văn thể tình cảm tác giả cây sầu riêng ? - Ý nghĩa câu truyện nói lên điều gì ? ong để lâu ngày nên có vị - là ý nói làm mê lòng người + Miêu tả hương vị sầu riêng - Lớp đọc thầm + Tác giả tả nhằm làm bật ý ngon và đặc biệt sầu riêng - Ghi nội dung chính bài * Đọc diễn cảm: (10’) - GV đọc mẫu - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn + Sầu riêng vị quyến rũ đến lạ kì - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS 3- Củng cố- dặn dò: (5’) + Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản miền Nam nước ta - Lắng nghe và nhắc lại nội dung - HS theo dõi tìm giọng đọc - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn giáo viên - đến HS thi đọc diễn cảm - HS nêu - Kể thêm số cây đặc sản miền Nam - Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số hai phân số HS làm BT1, 2,3a,b,c * HSY: Làm các bài chuẩn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - SGK Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Goïi hoïc sinh leân baûng laøm baøi * Quy đồng mẫu số các phân số vaø 12 - Nhaän xeùt 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) b) Luyện tập: Bài 1: (14’) + HS nêu đề bài, tự làm bài vào 13 vaø 12 18 - Cả lớp lắng nghe - HS nêu đề bài Lớp làm vào Lop4.com (4) - HS lên bảng sửa bài - Hai học sinh làm bài trên 12 12 :   30 30 : 28 28 : 14   70 70 : 14 - HS khác nhận xét bài bạn 20 20 :   45 45 : 34 34 : 17   51 51 : 17 + GV nhắc HS HS không rút gọn lần thì có thể rút gọn dần để - HS khác nhận xét bài bạn phân số tối giản - Giáo viên nhận xét bài học sinh Bài : (10’) + HS đọc đề bài, lớp làm vào - HS đọc, tự làm vào - Gọi HS lên bảng làm bài - Một HS lên bảng làm bài - Phân số không rút gọn vì đây 18 là phân số tối giản - Những phân số rút gọn là : + Những phân số nào phân số 6:3   27 27 : 14 14 :   63 63 : ? - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận ghi điểm học sinh Bài : (10’) + Gọi HS đọc đề bài + Muốn qui đồng mẫu số phân số ta làm nào? - Hướng dẫn HS hai phép tính c và d các em có thể lấy MSC bé - Chẳng hạn câu c) MSC bé là 36; câu d) có MSC bé là - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi 2HS lên bảng sửa bài - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3- Củng cố- dặn dò: (5’) 10 10 :   36 36 : 18 - Những phân số phân số là 14 và 27 63 - Học sinh khác nhận xét bài bạn + HS đọc thành tiếng + Tiếp nối phát biểu + 2HS thực trên bảng 11 và c/ ; và 36 12 d/ ; và b/ + Nhận xét bài bạn - Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta - HS nhắc lại làm nào ? - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài - Nhận xét đánh giá tiết học tập còn lại Dặn nhà học bài và làm bài Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I MỤC TIÊU: - Biết phát triển giáo dục thời Hậu Lê + Đến thời Hậu Lê GD có quy củ chặt chẽ: kinh đô có Quốc Tử Giám các địa phương bn cạnh trường công còn có các trường tư… Lop4.com (5) * HSY: Hoàn thành mục tiêu bài II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh : Cảnh đắp đê thời Trần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : -Những việc nào thể quyền tối cao - HS lên bảng thực nhà vua ? Nhà hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước ? Bộ luật Hồng Đức có nội dung nào ? 2- Bài mới: - Giới thiệu bài : (1’) Trường học thời hậu Lê HĐ1: (20’) Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê - Cho HS thảo luận nhóm - Hãy đọc SGK và thảo luận Việc học thời Hậu Lê tổ chức Lập văn miếu XD lại và mở rộng Thái Học Viện, thu nhận em thường nào? dân vào trường Quốc Tử Giám, trường Trường học thời Hậu Lê dạy điều gì? lớp học, chõ kho trữ sách ; các đao có trường nhà nước mở Chế đo thi cử thời Hậu Lê nào? Nho giáo, lịch sử các vương triều - Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo phương Bắc năm có kì thi Hương và và Hội, có luận - GD thời Hậu Lê có tổ chức quy cũ, ND học kì thi kiểm tra trình độ quan lại tập là nho giáo HĐ2 : (10’) Những biện pháp khuyến khích thời Hậu Lê - Yêu cầu HS đọc SGK và TLCH Tổ chức lễ xướng danh Nhà Hậu Lê dã làm gì để khuyến khích việc Tổ chức lễ vinh quy học tập? Khắc tên đỗ người đạt cao và bia đá - GV kết luận dựng Văn Miếu để tôn vinh người có 3- Củng cố- dặn dò: (4’) tài -Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc Ngoài còn kiểm tra trình độ học tập ? quan lại để các quan phải thường -Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau Nhà văn, xuyên học tập nhà khoa học thời hậu Lê Lop4.com (6) Khoa học: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu ví dụ lợi ích âm sống (giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí, dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường) * HSY: Nêu lợi ích âm * KNS: -Tìm kiếm và xử lí thông tin nguyên nhân, giải pháp chống tiếng ồn * BVMT: -Mối quan hệ người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường -Ô nhiễm không khí, nguồn nước II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình veõ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Bài cũ:(5’) -Âm truyền qua gì? -2HS trả lời câu hỏi -Khi xa âm mạnh lên hay yếu đi? -GV nhận xét câu trả lời, ghi điểm 2-Bài mới: Giới thiệu bài: Am sống HS nhắc lại tựa bài Hoạt động 1: (1’) Tìm hiểu vai trò âm đời sống * Mục tiêu: Nêu vai trò âm đời sống -Cách tiến hành: Bước 1: GV chia nhóm: -HS làm việc nhóm: Quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò âm Bước 2: Hướng dẫn giúp đỡ các nhóm -HS trình bày các nhóm khác theo dõi để bổ sung -GVKL: Am quan trọng và cần thiết -Lắng nghe sống chúng ta Nhờ có âm chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, … Hoạt động 2: (8’) Nói âm ưa thích và âm không ưa thích *Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước giới âm xung quanh phát triển kỹ đánh giá -Cách tiến hành: -GV HD HS lấy tờ giấy chia thành cột Thích +HS hoạt động cá nhân với phiếu học và không thích , yêu cầu hs nêu tên các âm tập mà các em thích và không thích vào cột -Nêu tên âm thích và không thích cho phù hợp Lop4.com (7) -Nhận xét, khen ngợi HS * GVKL: Mỗi người có sở thích âm khác Những âm hay, có ý nghĩa sống ghi âm lại… Hoạt động 3: (8’) Tìm hiểu ích lợi việc ghi lại âm *Mục tiêu: Nêu ích lợi việc ghi lại âm thanh.Hiểu đượcý nghĩa nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng Cách tiến hành: -Các em thích nghe bài hát nào? Do trình bày? -Nhờ đâu em nghe bài hát đó? - Việc ghi lại âm có ích lợi gì? -Hiện có cách ghi âm nào? -Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết Hoạt động 4: (8’) -Trò chơi “Làm nhạc cụ” Mục tiêu: Nhận biết âm có thể nghe cao, thấp khác -Cách tiến hành: GV HD các nhóm làm nhạc cụ GV giải thích: Khi gõ chai phát âm thanh, chai nhiều nước nặng nên phát âm trầm Củng cố, dặn dò: (3’) -Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ -Giáo dục, liên hệ thực tế: Biết đánh giá nhận xét sở thích âm mình -Dặn HS xem lại bài, liên hệ thực tế -Chuẩn bị bài sau: Âm sống(tt) -Nhận xét tiết học VD: -Âm ưa thích: Tiếng hát,tiếng trống trường, tiếng sáo… -Âm không ưa thích:Tiếng còi xe quá to,tiếng nổ lớn,tiếng ồn ào lớp… * HS nối tiếp trình bày ý kiến -Lắng nghe -HS nối tiếp trả lời -Giúp chúng ta có thể nghe lại bài hát, đoạn nhạc hay từ năm trước -Dùng băng đĩa trắng để ghi lại âm -2 HS đọc to trước lớp -Đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy và so sánh các âm phát gõ, cho các nhóm biểu diễn Nhóm nào tạo nhiều âm cao, thấp khác chiến thắng - Lắng nghe -2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ …………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 18 tháng 02 năm 2015 Tập làm văn: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I MỤC TIÊU: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan Bước đầu nhận giống và miêu tả loài cây và miêu tả cái cây.(BT1) Lop4.com (8) - Ghi lại các ý quan sát cây em thích theo trình tự định(BT2) * HSY:Làm BT II CHUẨN BỊ: - Bảng lớp viết sẳn đề bài và dàn ý bài văn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc dàn ý bài : Cây ăn theo - HS trả lời câu hỏi hai cách đã học -GV nhaän xeùt 2- Bài mới: - HS lắng nghe a Giới thiệu bài : (1’) b Hướng dẫn làm bài tập: Bài :(22’) - HS đọc bài đọc " Sầu riêng - Cây gạo - - HS đọc bài văn Bãi ngô " lớp đọc thầm theo và thảo luận để trả lời các câu hỏi: + Quan sát và lắng nghe yêu cầu - Hướng dẫn HS thực yêu cầu - HS trả lời câu hỏi a, b trên phiếu + Trả lời miệng các câu hỏi c, d, e Riêng đối + Các nhóm HS ngồi cùng bàn trao với câu c cần - hình ảnh so sánh đổi và hoàn thành các câu hỏi theo yêu cầu mà em thích - HS làm bài theo nhóm nhỏ - GV phát phiếu kẻ bảng nội dung BT1a,b - Các nhóm dán phiếu bài làm lên bảng và đọc lại cho các nhóm + Các nhóm làm xong mang phiếu ghi kết + Các nhóm khác lắng nghe nhận xét dán lên bảng lớp + Tác giả bài văn quan sát cây theo bổ sung a/ Hướng dẫn HS trả lời SGK trình tự nào? - Nhóm khác nhận xét và chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại và cho điểm nhóm học sinh + Các tác giả quan sát cây giác b/ Hướng dẫn HS trả lời SGK quan nào ? + Chỉ hình ảnh so sánh và nhân c/ HS tiếp nối phát biểu: hoá mà em thích ? - Theo em các hình ảnh so sánh và nhân hoá - HS đọc thành tiếng - Quan sát : này có tác dụng gì ? - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài - GV có thể dán bảng liệt kê các hình ảnh so - Bài văn có đoạn + HS trao đổi và sửa cho sánh, nhân hoá có bài văn lên bảng - Tiếp nối phát biểu các hình So sánh Nhân hoá ảnh so sánh, nhân hoá các tác Bài sầu riêng: Bài bãi ngô: - Hoa sầu riêng ngan ngát - Búp ngô non núp giả sử dụng bài văn hương bưởi cau hương cuống lá - Búp ngô chờ tay Lop4.com (9) - Cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen - Trái lửng lẳng cành trông tổ kiến Bài bãi ngô: - Cây ngô lúc nhỏ lấm mạ non Búp ngô kết nhung và phấn - Hoa ngô xơ xác cỏ may Bài cây gạo : - Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít chong chóng - Quả hai đầu thon vút thoi - Cây treo rung rinh hànhg ngàn nồi cơm gạo người đến bẻ + Quan sát, lắng nghe GV Bài cây gạo: - Các múi bông gạo nở đều, chín nồi cơm chín đội vung mà cười - Cây gạo già năm trở lại tuổi xuân - Cây gạo trở với dáng vẻ trầm tư Cây đứng im, cao lớn, hiền lành - Bài "Sầu riêng" và " Bãi ngô " - Trong ba bài trên bài nào miêu tả loài miêu tả loài cây còn bài " Cây gạo" mieu tả loại cây cụ thể cây, bài nào miêu tả cây cụ thể ? - Theo em miêu tả loại cây có điểm gì + Điểm giống: giống và điểm gì khác so với miêu tả cây - Đều phải quan sát kĩ và sử dụng giác quan; tả các phận cụ thể ? cây; tả khung cảnh xung quanh cây dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá đe khắc hoạ sinh động, chính xác các đặc điểm cây; bộc lộ tình cảm người miêu tả + Điểm khác: - Tả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác Tả cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng cây đó - Đặc điểm làm nó khác biệt với cây cùng loại Bài : (10’) - HS đọc yêu cầu đề bài - GV treo bảng yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc bài - GV treo tranh ảnh số loài cây - Hướng dẫn HS thực yêu cầu + GV nhắc HS: Bài này yêu cầu các em quan sát cái cây cụ thể (không phải loài cây) - Các em có thể quan sát cây ăn quen thuộc em đã lập dàn ý tiết học trước, có thể chọn cây khác cây đó + HS đọc, lớp đọc thầm + Quan sát và đọc lại bài văn đã tìm hiểu bài tập và + HS cùng bàn trao đổi và sửa cho Lop4.com (10) phải trồng khu vực trường trồng + Tiếp nối phát biểu vườn nhà em để em có thể quan sát - HS tiếp nối trình bày kết quan sát - Gợi ý HS nhận xét theo các tiêu chuẩn sau: - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ - Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát sung có không? - Trình tự quan sát có hợp lí không? - Những giác quan nào bạn đã sử dụng quan sát ? - Cái cây bạn quan sát có khác gì với các cây cùng loại ? - GV chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét và cho điểm học sinh 3- Củng cố- dặn dò:(3’) - Về nhà thực theo lời dặn - Nhận xét tiết học giáo viên - Dặn HS nhà viết lại bài văn miêu tả loại cây ăn theo cách đã học - Dặn HS chuẩn bị bài sau …………………………………………………………………………………………… Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số - Nhận biết phân số bé lớn - HS làm BT1, 2a,b(3 ý đầu) * HSY: làm các BT II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - baûng phuï III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS lên bảng làm , lớp làm vào Goïi hoïc sinh leân baûng laøm baøi laøm baøi nhaùp - Nhaän xeùt Ruùt goïn caùc phaân soá sau 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1’) b) Tìm hiểu ví dụ :(13’) - HS đọc ví dụ SGK + Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn thẳng chia theo các tỉ lệ SGK - Đoạn thẳng AB chia thành phần ? + Độ dài đoạn thẳng AC phần độ dài đoạn thẳng AB ? 27 18 75 36 ; ; ; 36 315 100 60 - Cả lớp lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm bài + Quan sát nêu nhận xét - Đoạn thẳng AB chia thành phần + Bằng độ dài đoạn thẳng AB? 10 Lop4.com (11) + Độ dài đoạn thẳng AD phần độ + Bằng độ dài đoạn thẳng AB? dài đoạn thẳng AB ? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC với + Độ dài đoạn thẳng AD lơn độ dài đoạn thẳng AC độ dài đoạn thẳng AD? 3 - Hãy viết chúng dạng phân số ? < hay > 5 5 + Em có nhận xét gì tử số và mẫu số - Hai phân số này có mẫu số 2 và Tử số phân số và ? hai phân số 5 bé tử số phân số + Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm nào ? + GV ghi quy tắc lên bảng c) Luyện tập : Bài : (8’) + HS nêu đề bài, tự làm bài vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài + HS nêu giải thích cách so sánh Bài :(10’) + HS đọc đề bài a/ GV ghi phép tính mẫu và nhắc HS nhớ lại phân số có giá trị - HS làm vào - Gọi HS lên bảng làm bài + Phân số nào thì bé ? + HS tiếp nối phát biểu quy tắc - HS đọc, lớp đọc thầm - Một em nêu đề bài Lớp làm vào - Hai HS làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn - HS đọc + HS tự làm vào - Một HS lên bảng làm bài + Phân số có tử số bé mẫu số thì phân số đó bé + Phân số có tử số lớn mẫu số thì phân số đó lớn + Phân số nào thì lớn ? + GV ghi bảng nhận xét + HS nhắc lại b/ - HS nêu yêu cầu đề bài, tư suy nghĩ - HS đọc, lớp đọc thầm thực vào - HS đọc kết và giải thích cách so sánh + HS đọc, lớp tự làm vào - Gọi em khác nhận xét bài bạn + Tiếp nối phát biểu 3- Củng cố- dặn dò:(3’) - Muốn so sánh phân số cùng mẫu số ta làm nào ? - HS nhắc lại - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học thuộc bài và làm lại các Dặn nhà học bài và làm bài bài tập còn lại …………………………………………………………………………………………… Keå chuyeän: CON VÒT XAÁU XÍ I MUÏC TIEÂU: - Dựa theo lời kể GV, xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK); bước đầu biết kể lại đoạn câu chuyện: rõ ý chính, đúng diễn biến 11 Lop4.com (12) - Hiểu lời khuyên chuyện: Cần nhận lời khuyện người khác, biết yêu thương người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác * HSY: Kể câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoïa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS lên bảng thực yêu cầu Gọi HS lên bảng kể người có - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị việc khả người có sức khỏe đặc đọc trước câu chuyện các tổ viên bieät - GV nhaän xeùt 2- Bài mới: a Giới thiệu bài:(1’) - Cả lớp lắng nghe b Hướng dẫn kể chuyện;(10’) * Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu - HS lắng nghe gạch yêu cầu đề - GV treo tranh minh hoạ truyện + Tiếp nối đọc lên bảng không theo thứ tự câu chuyện ( SGK) - HS xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện + HS quan sát, suy nghĩ, nêu cách xếp - Suy nghĩ, quan sát nêu cách xếp mình kết hợp trình bày nội dung + Tranh 1: Vợ chồng thiên nga gửi lại + Gọi HS tiếp nối phát biểu nhờ vợ chồng nhà vịt trông giúp + Tranh 2: Vịt mẹ dẫn ao Thiên nga sau cùng, trông thật cô đơn và lẻ loi + Tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt + Tranh 4: Thiên nga theo bố mẹ bay Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên * Kể nhóm:(6’) - HS thực hành kể nhóm đôi - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân ý nghĩa truyện vật mình định kể + Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện truyện + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, + Vì đàn vịt đối xử không tốt với kết truyện theo lối mở rộng thiên nga? * Kể trước lớp:(15’) + Qua câu chuyện này bạn thấy vịt xấu 12 Lop4.com (13) - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt 3- Củng cố- dặn dò:(3’) xí là vật nào? + Bạn học đức tính gì vịt xấu xí ? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em đã nghe cho các bạn nghe và kể cho người thân nghe …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi: Đi qua cầu I, Mục tiêu: - Thực đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy dây đến - Bước đầu biêt cách chơi và tham gia chơi II, Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, dây nhảy, sân chơi trò chơi III, Nội dung, phương pháp Nội dung Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu:(6’) - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung * * * * * * * * * * * * * * * * tiết học - Tổ chức cho hs klhởi động * * * * * * * * 2, Phần bản: (20’) a) Bài tập RLTTCB - Hs ôn tập thực động tác nhảy dây kiểu - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm chụm hai chân + Gv điều khiển hs ôn tập, Hs ôn theo nhóm hai chân - Gv lưu ý hs sai lầm thường mắc và cách sửa - Thi xem nhảy nhiều lần - Hs thi đua b) Trò chơi vận động: - Trò chơi: Đi qua cầu - Hs khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu - Gv hướng dẫn cách chơi gối, khớp hông - Tổ chức cho hs chơi - Hs chơi trò chơi 3, Phần kết thúc: (4’) - Đi thường theo vòng tròn, thả * * * * * * * * * * * * * * * * lỏng toàn thân - Hệ thống nội dung bài * * * * * * * * - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… 13 Lop4.com (14) Thứ tư ngày 19 tháng năm 2015 Tâp đọc: CHỢ TẾT I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm - Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền Trung Du có nhiều nết đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê.(Trả lời câu hỏi SGK) * HSY: Trả lời các câu hỏi bài *BVMT: -HS cảm nhận vẽ đẹp tranh nhiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ bài II CHUẨN BỊ: - Baûng phuï III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS lên bảng thực yêu cầu Gọi HS đọc bài Sầu riêng và TLCH sau bài đọc - GV nhaän xeùt 2- Bài mới: a Giới thiệu bài:(1’) - HS quan sát tranh SGK và trả lời b H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc:(12’) - HS tiếp nối đọc khổ thơ bài - HS tiếp nối đọc theo trình tự: + Khổ 1: Dải mây chợ tết + Khổ 2: Họ vui vẻ lặng lẽ + Khổ 3: Thằng em bé giọt sữa + Khổ 4: Tia nắng tía … cổng chợ - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc SGV * Tìm hiểu bài:(12’) - HS đọc khổ và trao đổi và trả lời câu - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi hỏi + Cho biết vẻ đẹp tươi vui + Khổ thơ và cho em biết điều gì? người chợ tết vùng trung du - HS nhắc lại - Ghi ý chính khổ thơ và - HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời câu - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi hỏi + Bên cạnh dáng vẻ riêng, nhưũng người + Điểm chung người là ai vui vẻ: tưng bừng chợ tết, vui chợ tết có điểm gì chung? ve kéo hàng trên cỏ biếc + Nói lên vui vẻ, tưng bừng + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? người tham gia chợ tết - Ghi ý chính khổ thơ còn lại - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi và trả - HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi lời câu hỏi Bài thơ là tranh giàu màu sắc chợ + Các màu sắc là: trắng đỏ, hồng lam, xanh biếc thắm, vàng, tía, son 14 Lop4.com (15) tết Em hãy tìm từ ngữ đã tạo nên + Chỉ có màu đỏ có tranh giàu màu sắc đó ? nhiều cung bậc hồng, đỏ, tía, thắm, son - HS trả lời - Ý nghĩa bài thơ này nói lên điều gì? - HS nhắc lại - Ghi ý chính bài * Đọc diễn cảm:(8’) - HS tiếp nối đọc - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS luyện đọc nhóm HS - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc + Tiếp nối thi đọc khổ thơ - HS đọc khổ thơ - đến HS thi đọc thuộc lòng và đọc - Cho HS đọc thuộc lòng khổ và bài diễn cảm bài thơ 3- Củng cố- dặn dò:(3’) + HS trả lời - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - So sánh hai phân số có cùng mẫu số - So sánh phân số với - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - HS làm BT1, (5 ý cuối) a,c * HSY: Làm các BT II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - SGK, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Muốn so sánh phân số cùng mẫu số ta + 2HS thực trên bảng chữa bài 2b) + HS đứng chỗ trả lời làm nào ? - Phân số ntn thì bé 1, lớn 1? + Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1’) - Cả lớp lắng nghe b) Luyện tập : Bài 1: (8’) HS đọc BT1 SGK, tự làm bài - HS đọc, lớp đọc thầm Lớp làm vào vào - Hai học sinh làm bài trên bảng - Gọi hai em lên bảng sửa bài - Học sinh khác nhận xét bài bạn - HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài :(8’) + Gọi HS đọc đề bài - Một em đọc, tự làm vào + Phân số nào thì bé 1? + Tiếp nối phát biểu 15 Lop4.com (16) + Phân số nào thì lớn 1? - HS tự suy nghĩ thực vào - HS đọc kết và giải thích cách so sánh - Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài :(15’) + Gọi HS đọc đề bài + Muốn xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm + Ta phải so sánh các phân số để tìm phân số bé và lớn nhất, sau đó xếp theo thứ tự - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào + HS thực vào + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải + HS lên bảng xếp : a/ - Vì : < và < nên : thích rõ ràng trước xếp - HS lên bảng xếp các phân số theo thứ ; ; 5 tự đề bài yêu cầu b/ - Vì : < và < nên : ; ; 7 c / - Vì : < và < nên: ; ; 9 d / - Vì : 10 < 12 và 12 < 16 nên: - Gọi em khác nhận xét bài bạn 3- Củng cố- dặn dò:(3’) 10 12 16 ; ; 11 11 11 + HS nhận xét bài bạn - Muốn so sánh phân số cùng mẫu số ta - 2HS nhắc lại làm nào? - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài - Nhận xét đánh giá tiết học tập còn lại Dặn nhà học bài và làm bài Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU: - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận CN câu kể Ai nào?( ND ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn(BT1 mục II); viết đoạn văn khoảng câu, đó có câu kể Ai nào?(BT2) * HSK,G viết đoạn văn 2,3 câu theo mẫu Ai nào? (BT2) * HSY: Làm BT II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi HS tră lời 16 Lop4.com (17) - Vị ngữ câu kể Ai nào ? Thường gì? Vị ngữ thường từ loại nào đảm nhiệm ? - GV nhaän xeùt 2- Bài mới: a Giới thiệu bài:(1’) b Tìm hiểu ví dụ: (14’) Bài 1: - HS đọc nội dung và TLCH bài tập - HS tự làm bài HS thực viết cac câu thành ngữ, tục ngữ - HS đứng chỗ đọc - Cả lớp lắng nghe - HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi + HS lên bảng gạch chân các câu kể phấn màu, lớp gạch chì vào SGK - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên + Nhận xét, kết luận lời giải đúng bảng - Các câu này là câu kể thuộc kiểu câu Ai + Đọc lại các câu kể: nào ? Các em cùng tìm hiểu Bài : - HS tự làm bài - HS làm bảng lớp, lớp gạch chì vào SGK - Gọi HS phát biểu Nhận xét, chữa bài cho - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : + Chủ ngữ các câu trên cho ta biết + Chủ ngữ câu tên người, điều gì ? tên địa danh và tên vật + Chủ ngữ nào là từ , chủ ngữ nào là - Chủ ngữ câu danh từ riêng Hà ngữ ? Nội tạo thành Chủ ngữ các câu còn lại cụm danh từ tạo thành - GV: Chủ ngữ câu kể Ai nào? cho + Cả lớp lắng nghe ta biết vật thông báo đặc điểm tính chất vị ngữ câu ) + Có câu chủ ngữ danh từ tạo thành Cũng có câu chủ ngữ lai cụm danh từ tạo thành + Phát biểu theo ý hiểu + Chủ ngữ câu có ý nghĩa gì ? c Ghi nhớ: - HS đọc - HS đọc phần ghi nhớ - Tiếp nối đọc câu mình đặt - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? - Nhận xét câu HS đặt, khen em hiểu bài, đặt câu đúng hay d Hướng dẫn làm bài tập: (18’) Bài 1: (6’) - HS đọc - HS đọc yêu cầu và nội dung + Lưu ý HS thực theo ý sau : - Lắng nghe để nắm cách thực - Tìm các câu kể Ai nào? Trong đoạn văn sau đó xác định chủ ngữ câu - Hoạt động nhóm theo nhóm - Hoạt động nhóm HS thảo luận và thực vào phiếu - HS tự làm bài 17 Lop4.com (18) - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn câu văn đã làm sẵn HS đối chiếu kết + GV nêu : Các câu và không phải là câu kể mà chúng là câu cảm các em học sau - Câu là câu kể Ai nào? Về cấu tạo là câu ghép đẳng lập có vế câu (2 cụm chủ vị) đặt song song với - Câu (Chú đậu trên cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ) là kiểu câu Ai làm gì? Bài :(12’) - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Trong tranh vẽ loại cây trái gì? - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu - HS đọc + Quan sát và trả lời câu hỏi + Trong tranh vẽ cây sầu riêng, trên cành cây có nhiều treo lủng lẳng tổ kiến còn có chú chim chuyền cành hót líu lo + Trong tranh vẽ cây xoài, cành lá sum sê Cây xoài thời kì trổ hoa trắng Phía có bạn nhỏ tưới nước cho cây - HS tự làm bài GV khuyến khích HS viết - Tự làm bài thành đoạn văn vì tranh thể vài loại cây trái - Gọi HS đọc bài làm - - HS trình bày 3- Củng cố- dặn dò:(2’) - Trong câu kể Ai nào? Chủ ngư từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? - Thực theo lời dặn giáo viên - Dặn HS nhà học bài và viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai nào? (3 đến câu) Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi: Đi qua cầu I, Mục tiêu: - Thực đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy dây đến - Bước đầu biêt cách chơi và tham gia chơi II, Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, dây nhảy, sân chơi trò chơi III, Nội dung, phương pháp Nội dung Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: (6’) 18 Lop4.com (19) - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học - Tổ chức cho hs klhởi động 2, Phần bản: (20’) a) Bài tập RLTTCB - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Hs ôn tập thực động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân + Gv điều khiển hs ôn tập, Hs ôn theo nhóm - Gv lưu ý hs sai lầm thường mắc và cách sửa - Hs thi đua - Thi xem nhảy nhiều lần b) Trò chơi vận động: - Trò chơi: Đi qua cầu - Hs khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, - Gv hướng dẫn cách chơi đầu gối, khớp hông - Tổ chức cho hs chơi - Hs chơi trò chơi 3, Phần kết thúc: (4’) - Đi thường theo vòng tròn, thả * * * * * * * * * * * * * * * * lỏng toàn thân - Hệ thống nội dung bài * * * * * * * * - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 20 tháng năm 2015 Taäp laøm vaên: LUYEÄN TAÄP MIEÂU TAÛ CAÙC BOÄ PHAÄN CUÛA CAÂY COÁI I MUÏC TIEÂU: - Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối bài văn mẫu(BT1) viết doạn văn ngắn taû laù (thaân, goác) moät caây em thích (BT2) * HSY: Viết đoạn văn II CHUẨN BỊ: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS trả lời câu hỏi Gọi HS đọc dàn ý bài : Cây ăn theo - HS lắng nghe hai cách đã học -GV nhaän xeùt 2- Bài mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Hướng dẫn làm bài tập : Bài : (10’) - HS đọc đề bài: - HS đọc bài đọc "Lá bàng và Cây sồi - HS đọc, lớp đọc thầm bài + Lắng nghe GV để nắm cách làm già" bài 19 Lop4.com (20) - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để nêu lên cách miêu tả tác giả đoạn văn có gì đáng chú ý + HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi Bài : (20’) - HS đọc yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc: tả phận loài cây mà em yêu thích + Em chọn phận nào cây (lá, thân, cành hay gốc cây ) để tả ? + Treo tranh ảnh số loại cây ăn lên bảng (mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối ) - Hướng dẫn HS thực yêu cầu + Gọi HS đọc kết bài làm + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung + GV nhận xét, ghi điểm số HS viết bài tốt 3- Củng cố- dặn dò:(5’) + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho - Tiếp nối phát biểu - HS đọc - HS đọc lớp đọc thầm bài + Phát biểu theo ý tự chọn: + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vào giấy nháp + Tiếp nối đọc kết bài làm - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung có - Nhận xét tiết học - Về viết lại bài văn miêu tả phận - Về nhà thực theo lời dặn giáo loại cho hoàn chỉnh viên - Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo Bàng thay lá và Cây tre và nhận xét cách tả tác giả đoạn văn - Chuẩn bị bài quan sát loài hoa thứ mà em thích để viét đoạn văn miêu tả các loại này Chính Tả SẦU RIÊNG I – MỤC TIÊU - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài : Sầu riêng - Làm đúng các bài tập (kết hợp đọc bài văn sau hoàn chỉnh), BT2b * HSY: Viết bài chính tả II - CHUẨN BỊ: - Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ BT 2b cần điền âm đầu vần vào chỗ trống - Bảng nhóm III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV đọc cho HS viết : lẫn trốn, lẫn lộn, - HS thực theo yêu cầu 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 15:01

Xem thêm:

w