1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015 (Chuẩn kiến thức)

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 258,06 KB

Nội dung

-GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.. =>GV kết luận nội dung trên.[r]

(1)TUẦN 20 Tiết Thứ hai ngày 19 tháng 01 năm 2015 Khoa học KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: Kiến thức: -Phân biệt không khí (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm) Kĩ năng: -Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí Thái độ: -HS có ý thức bảo vệ môi trường không khí II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Hình trang 78,79 SGK -Hình ảnh cảnh thể bầu không khí sạch, bầu không khí bị ô nhiễm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG 5’ 2’ 1315’ 1214’ Nội dung Hoạt động giáo viên Kiểm tra - Vì không khí bị ô nhiễm? bài cũ Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm đó? -Nhận xét, đánh giá Bài HĐ1: Giới -Nêu mục đích, y/c tiết học -Dẫn dắt và ghi tên bài thiệu bài HĐ2; Tìm hiều không khí *GV nêu mục tiêu hoạt động bị ô nhiễm *Cách tiến hành: và không -Yêu cầu HS quan sát hình trang khí 78,79 SGK và hình nào thể bầu không khí sạch? Hình nào thể bầu không khí bị ô nhiễm? - Cho HS trao đổi cặp -GV gọi số HS trình bày kết làm việc theo cặp -GV yêu cầu HS nhắc lại số tính chất không khí, từ đó rút nhận xét, phân biệt không khí và không khí bẩn =>GV kết luận nội dung trên HĐ 3: Thảo luận *GV nêu mục tiêu hoạt động Lop4.com Hoạt động học sinh -2HS lên bảng trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét - Quan sát hình sách giáo khoa trang 78, 79 -Thảo luận theo cặp -Một số HS trình bày trước lớp -1 –2 HS nhắc lại (2) nguyên nhân gây ô nhiễm không khí 4’ *Cách tiến hành: -GV nêu: Không bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ -Nghe người và các sinh vật khác -GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu -Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí địa phương bị ô * HS liên hệ thực tế nhiễm nói riêng? -Do không khí thải các nhà máy;khói, khí độc, bụi các phương tiện ô tô thải ra; khí độc, vi khuẩn,, =>GVKL nguyên nhân làm các rác thải sinh -Nhận xét bổ sung không khí bị ô nhiễm -Do bụi: bụi tự nhiên, -1, HS nhắc lại Củng cố, -Gọi HS đọc mục bạn cần biết dặn dò -Nhắc nhở HS nhà đọc thuộc - 1- HS đoc phần bạn cần ghi nhớ biết -Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài: Bảo vệ bầu không khí -Nghe Lop4.com (3) Tiết Hướng dẫn học HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp HS hoàn thành các BT ngày Kĩ năng:- Củng cố kĩ đọc-hiểu; kĩ làm BT chính tả thông qua số bài tập cụ thể Thái độ: - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực, chủ động II ĐỒ DÙNG DẠY HOC - Phiếu học tập, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2’ Ổn định lớp: 10’ Các hoạt - GV yêu cầu HS tự hoàn động: thành các BT còn chưa xong HĐ1: Hoàn ngày - HS tự hoàn thành các BT còn thành các - GV theo dõi, giúp đỡ HS chưa xong ngày BT yếu ngày 20- HĐ 2: 25’ Hướng dẫn Bài 1: Đọc-hiểu - HS đọc bài Lớp đọc thầm luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Gọi HS khá đọc bài: Khoét -HS tự làm bài sáo diều BT.(khoanh vào câu trả lời - Y/c HS tự làm bài tập đúng) - Gọi HS nêu miệng KQ - Nêu miệng kết quả: - Nhận xét, sửa chữa - Nhận xét, sửa chữa 3’ Bài 2: Khoanh vào chữ viết sai chính tả - Gọi HS đọc nội dung và y/c BT - Cho HS làm bài cá nhân vào - HS làm trên bảng phụ - HD chữa bài - Y/c HS lên viết lại cho đúng chính tả - HD nhận xét, chốt ý đúng Bài 3: Điền tr hay ch? - Cho HS tự làm bài vào - 1HS làm phiếu - HD nhận xét, chữa bài Củng cố - - GV nhận xét học - Dặn dò HS Dặn dò: Lop4.com - HS đọc, lớp đọc thầm - Làm bài cá nhân vào - HS làm trên bảng phụ - Nhận xét, sửa chữa +Chữ viết sai: nấp nánh, xớm xủa, trải chuốt, xáng xuốt - HS lên viết lại *HS tự làm bài chữa bài - Các từ cần điền: chuyền cành, trẻ em, chong đèn, đãng trí, chẩy hội, rong chơi (4) Tiết Hướng dẫn học HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp HS hoàn thành các bài tập ngày Kĩ năng: - Củng cố số BT phân số; Thái độ: - HS biết vận dụng để giải toán II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, phiếu học tập III LÊN LỚP: TG Nội dung 2’ Ổn định tổ 3’ chức: Kiểm tra: Các hoạt động: 10’ HĐ1: Hoàn thành các BT buổi sáng 20- HĐ 2: HD làm 25’ bài tập toán 4’ Củng cố Dặn dò: Hoạt động giáo viên - KT sách, HS - Yêu cầu HS tự hoàn thành các BT buổi học sáng GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu Bài 1:Viết theo mẫu - Gọi HS nêu y/c BT - Yêu cầu HS tự làm bài vào theo mẫu - Gọi HS làm trên bảng phụ - HD nhận xét, sửa chữa -> Gọi HS đọc lại các phân số BT Bài 2: Viết theo mẫu - Gọi HS nêu y/c BT - Cho HS làm bài vào HS làm phiếu - HD chữa bài trên phiếu - Nhận xét học - Dặn dò HS Lop4.com Hoạt động học sinh - HS chuẩn bị sách, - HS tự hoàn thành các BT buổi sáng - HS nêu y/c BT - HS tự làm bài vào - HS làm trên bảng phụ - Chữa bài hai phần ba ; 3 ba phần tám - HS đọc - HS làm vào - HS làm phiếu (HS viết các chữ số TS, MS phân số) - Nhận xét, sửa chữa (5) Tiết Thứ ba ngày 20 tháng 01 năm 2015 Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Giúp HS nhận rằng: Kiến thức: - Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) không phải có thương là số tự nhiên Kĩ năng:- Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia Thái độ: - HS biết vận dụng để làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Hình vẽ sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG 5’ 13’ Nội dung Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ * Gọi HS lên bảng làm bài - Chấm số học sinh - Nhận xét chung bài làm 2.Bài HĐ1: Nêu và HD - GV nêu: giải + Có cam, chia cho vấn đề em Mỗi em quả? -> Cho HS thấy KQ là số TN + Có cái bánh chia cho em Mỗi em cái bánh? - GV HD cách chia: +Vì số tự nhiên không thực phép chia : nên ta phải thực chia sau: Hoạt động học sinh -2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu -Nhận xét chữa bài - HS trả lời - HS nêu phép tính: : - HS theo dõi cách chia 3 : = tức là cái bánh chia cho em, em cái bánh -> Hỏi: Thương phép chia số tự nhiên cho số TN (khác 0) có - có thể viết thành phân số thể viết nào? VD: ;3 :  ;5 :  ; …… 8:4= Lop4.com (6) 1819’ HĐ Luyện tập Bài 1: Viết thương phép chia * HS lên bảng làm bài, lớp dạng phân số - Cho HS tự làm bài vào làm bài vào - HS lên bảng làm bài :  ;5 :  ;6 : 19  ;1 :  19 - Nhận xét, chữa bài - Nhận xét bài làm trên bảng Bài 2: Viết theo mẫu - Gọi HS nêu phép tính mẫu GV giải thích - Yêu cầu HS làm bài vào theo mẫu - Gọi HS chữa bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3: - Yêu cầu HS tự đọc mẫu làm theo mẫu (tương tự BT 2) -Nhận xét đánh giá 3’ 3.Củng cố dặn - Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà ôn bài và chuẩn dò bị bài sau Lop4.com - HS làm bài vào theo mẫu - Chữa bài 24 3 24 : = 36 : ; 88 : 11; : 5; : -Lớp làm bài vào - Đổi chéo để kiểm tra - Một số học sinh nêu kết (7) Tiết Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? I MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức: -Củng cố kiến thức và kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm các câu kể Ai làm gì? đoạn văn Xác định phận CN, VN câu Kĩ năng:-Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? Thái độ: -Giáo dục HS tính chính xác, sáng tạo dùng từ để nói, viết II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Một số phiếu viết câu văn bài tập 1, -Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG 5’ 2’ 4-7’ 6-8’ Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra -Gọi HS lên bảng làm bài tập -Chấm số bài tập học -1HS lên bảng làm bài tập bài cũ sinh -Nhận xét chung - 1HS lên bảng đọc thuộc lòng câu tục ngữ bài Bài tập và trả lời câu hỏi a.Giới thiệu -Dẫn dắt ghi tên bài học bài tập -Nhắc lại tên bài học bài b Hướng dẫn luyện -Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, -1HS đọc đề bài – lớp đọc tập Bài 1: tìm câu kể có đoạn văn thầm đề bài -Gọi HS phát biểu -HS đọc thầm đoạn văn và -GV dán phiếu các câu văn, gọi trao đổi cặp đôi để cùng HS lên đánh dấu trước các câu bạn tìm câu kể Ai làm kể gì? -Nhận xét, chốt lời giải đúng -Một số cặp phát biểu ý kiến -Nhận xét Bài -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS đọc thầm xác định -1HS đọc yêu cầu đề phận chủ ngữ, vị ngữ bài – lớp đọc thầm câu và đánh dấu // để phân -3HS lên bảng xác định các chia hai phận phận câu văn viết -Gọi HS chữa bài trên phiếu trên phiếu -Nhận xét, chốt lời giải đúng Tàu chúng tôi // buông neo … Một số chiến sĩ // thả câu Một số khác // quây quần Lop4.com (8) 1315’ 3’ Bài tập 3 Củng cố, dặn dò -Gọi HS đọc đề bài -Treo tranh cảnh học sinh trực nhật lớp -HDHS xác định y/c đề bài -Y/c HS viết đoạn văn vào vở; HS làm vào phiếu khổ to - Gọi HS đọc bài làm - HD nhận xét bài trên phiếu -Chấm số bài HS -> Nhận xét chung -Nhận xét tiết học -Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau Lop4.com trên … Cá heo // gọi quây đến… -Nhận xét chữa bài trênbảng -1HS đọc đề bài tập -Quan sát tranh và nối tiếp nói tranh; xác định y/c đề bài -HS viết bài vào HS viết phiếu khổ to -Một số học sinh đọc bài viết mình -Nhận xét (9) Tiết Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE , Đà HỌC I MỤC TIÊU: -Rèn kĩ nói +HS biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã học nói người có tài +Hiểu truyện, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện -Rèn kĩ nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn -Giáo dục HS tính tự nhiên sáng tạo kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Một số truyện người có tài -Giấy khổ to ghi dàn ý KC -Bảng phụ viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG 5’ 2’ 6-8’ 1820’ Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra -Gọi HS kể chuyện: Bác đánh cá -1HS lên kết – đoạn bài cũ và gã thần -Nêu ý nghĩa câu chuyện? câu chuyện và nêu ý nghía -Nhận xét chung câu chuyện Bài a.Giới thiệu -Dẫn dắt ghi tên bài học bài: b HD kể chuyện * HDHS tìm hiểu y/c -Gọi HS đọc đề bài và gợi ý 1,2 đề bài: -Lưu ý HS: +Chọn đúng câu chuyện đã học +Những nhân vật có tài nêu làm ví dụ sách … *HS thực hành kể và trao đổi -Treo dàn ý kể chuyện ý nghĩa -Gọi HS đọc dàn ý câu chuyện -Cho HS kể chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Gọi HS thi kể trước lớp Hỏi : +Em thích chi tiết nào câu chuyện? +Chi tiết nào chuyện làm bạn cảm động nhất? Lop4.com - – HS nối tiếp đọc đề bài và các gợi ý -Nghe -Nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình định kể - 1- HS đọc lại dàn ý -Từng cặp HS kể và trao đổi cho nghe ý nghĩa câu chuyện -HS xung phong thi kể trước lớp -Lớp nhận xét tính điểm chuẩn đã nêu (10) 4’ Củng cố, dặn dò +Vì bạn yêu thích nhận vật câu chuyện? +Câu chuyện muốn nói với bạn -Nghe điều gì? -HS lớp nhận xét, bình chọn -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Lop4.com (11) Tiết Tập đọc TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết diến cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi Kĩ năng:- Hiểu từ ngữ bài (Chính đáng, văn hoá Đông Sơn, văn hoa, vũ khí, vũ công, nhân bản, chim lạc, chim Hồng) -Hiểu nội dung và ý nghĩa bài: Bộ sưu tập trống Đồng Đông Sơn phong phú, đa dạng với hoa văn đặc sắc, là tự hào chính đáng người Việt Nam Thái độ:- Giáo dục HS tính tự giác, tích cực, chủ động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Ảnh trống đồng sách giáo khoa phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG 5’ 2’ 12’ 8’ Nội dung 1.Kiểm tra bài cũ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Gọi HS đọc bài: Bốn anh tài - – 2HS lên bảng đọc bài: và trả lời câu hỏi Bốn anh tài và trả lời câu -Nhận xét, đánh giá hỏi SGK Bài a.Giới thiệu - Nêu mục đích, y/c tiết học bài: - Dẫn dắt ghi tên bài học b.Luyện đọc -Gọi HS đọc toàn bài - HD chia đoạn: Đoạn 1: … hươu nai có gạc Đoạn 2: Còn lại -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn ->Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho học sinh -Treo ảnh trống đồng Đông Sơn giúp học sinh hiểu từ khó bài -Cho HS luyện đọc c.Tìm hiểu bài -1 HS khá đọc bài Lớp đọc thầm SGK -Nối tiếp đọc đoạn (2 – lượt) -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi để hiểu nghĩa từ khó -GV đọc diễn cảm toàn bài -Luyện đọc theo cặp - 1- HS đọc bài giọng tự hào -Lắng nghe * Đoạn 1: -Trống đồng Đông Sơn đa dạng * 1HS đọc đoạn lớp đọc nào? thầm -Trống đồng Đông Sơn đa -Hoa văn trên mặt trống đồng dạng hình dáng, kích cỡ Lop4.com (12) tả nào? *Đoạn 2: -Những hoạt động nào người miêu tả trên trống đồng? -Vì có thể nói hình ảnh người chiếm vị trí bật trên hoa văn trống đồng? -Vì trống đồng là niềm tự hào chính đáng người dân Việt Nam ta? - Bài tập đọc nói lên nội dung gì? 8-10’ d Đọc diễn cảm 3’ -GV đọc mẫu và HDHS đọc -Gọi HS đọc diễn cảm đoạn -Cho HS thi đọc ->Nhận xét Củng cố -Nhận xét tiết học dặn dò -Nhắc HS nhà đọc lại bài Lop4.com phong phú cách xếp hoa văn - Giữa mặt trống đồng ngôi nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc *HS đọc đoạn còn lại và trả lời -Lao động đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, … -Về hình ảnh hoạt động người là hình ảnh bật trên hoa văn… -Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh người Việt Nam cổ xưa ,… - 1, HS nêu -2HS nối tiếp đọc đoạn -Thi đọc trước lớp -Nhận xét bình chọn bạn đọc hay, đọc tốt (13) Buổi chiều Tiết Khoa học BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: Kiến thức: -Nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí Kĩ năng:-Cam kết thực bảo vệ bầu không khí -Vẽ tranh cộng đồng tuyên truyền bảo vệ bầu không khí Thái độ:- Giáo dục HS tính tự giác, tích cực, chủ động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Hình 80, 81 SGK -Sưu tầm các tư liệu vẽ, tranh ảnh các hoạt động bảo vệ môi trường không khí -Giấy AO đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG 5’ 1’ 1316’ Nội dung Hoạt động giáo viên Kiểm tra - Chúng ta phải làm gì để bảo bài cũ vệ bầu không khí sạch? -Nhận xét, đánh giá Bài HĐ1: Giới -Nêu MĐ – Yêu cầu tiết học thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu biện pháp *GV nêu mục tiêu hoạt động bảo vệ bầu *Cách tiến hành: không khí -Yêu cầu cặp HS quan sát các hình trang 80,81 SGK và trả lời câu hỏi: Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí thể hình? -GV gọi số HS trình bày kết Hoạt động học sinh - 1HS lên bảng trả lời -Lớp nhận xét, bổ sung * Thảo luận theo cặp -Quan sát hình trang 80 , 81 nói việc làm tranh -Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí thể qua hình vẽ -Tự liên hệ thân =>Liên hệ thân , gia đình và nhân dân địa phương HS đã làm gì để bảo vệ bầu -Nghe không khí =>GV kết luận các cách chống ô nhiễm không khí 1214’ HĐ3: tranh Vẽ cổ *GV nêu mục tiêu hoạt động Lop4.com (14) động bảo vệ bầu không khí 4’ Củng cố, dặn dò * Cách tiến hành: - GV chia nhóm HS và giao nhiệm vụ cho các nhóm -Yêu cầu nhóm thực phần tranh vẽ viết phần tranh -GV kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo cho HS thực hiên hoạt động - Gọi đại diện trình bày kết thảo luận -GV đánh giá nhận xét, tuyên dương các sáng kiến em biết tuyên truyền cổ động người cùng bảo vệ bầu không khí - GV tổng kết tiết học - Gọi HS đọc mục KL (sgk) -Nhắc học sinh đọc thuộc ghi nhớ Chuẩn bị bài sau Lop4.com * Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu -Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc -Các nhóm treo sản phẩm nhóm mình Cử đại diện phát biểu cam kết nhóm việc thực bảo vệ bầu không khí tron và nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiên, cần * Học sinh đọc (15) Tiết Hoạt động tập thể Chñ ®iÓm : Ngµy TÕt quª em Nghe kÓ chuyÖn vÒ ngµy TÕt cña d©n téc I.Môc tiªu Gióp hs : Kiến thức : - T×m hiÓu truyÒn thèng v¨n ho¸ VN qua mét sè ngµy tÕt cña c¸c d©n tộc trên đất nước Việt Nam Kĩ : - Hs biết gi÷ g×n truyÒn thèng v¨n ho¸ d©n téc Thỏi độ : - Gd hs lòng yêu quê hương đất nước II.Tài liệu và phương tiện -• * Tham kh¶o phong tôc Ngµy tÕt cña c¸c d©n téc trªn c¸c trang Web III Các bước tiến hành TG 3' 1215’ 1012' Nội dung Më ®Çu Hoạt động giáo viên – Cho c¶ líp h¸t mét bµi - GV nªu chñ ®iÓm Ph¸t triÓn HĐ1 T×m hiÓu TÕt Nguyên đán Hoạt động học sinh - HS h¸t vµ nh¾c l¹i GV : Trong n¨m cã rÊt nhiÒu TÕt,c¸i TÕt nµo còng vui còng cã ý nghÜa - HS l¾ng nghe riªng TÕt Nguyªn §¸n lµ tÕt lín nhÊt n¨m - Tết Nguyên đán Việt Nam (hay cßn gäi lµ TÕt C¶, TÕt Ta, TÕt ¢m lÞch, TÕt Cæ truyÒn, n¨m míi hay chØ - HS l¾ng nghe đơn giản Tết) là dịp lễ quan trọng nhÊt cña ViÖt Nam Ch÷ "TÕt" ch÷ "TiÕt" mµ thµnh Hai ch÷ "Nguyªn đán" có gốc chữ Hán; "nguyên" có nghÜa lµ sù khëi ®Çu hay s¬ khai vµ "đán" là buổi sáng sớm, cho nên đọc đúng phiên âm phải là "Tiết Nguyên §¸n" - Nước Việt là cộng đồng các d©n téc anh em Mçi d©n téc cã mét - HS l¾ng nghe kiểu ăn tết riêng, đôi kéo dài dµi ngµy t¹o thµnh mïa gäi lµ mïa Tết Mỗi kiểu ăn Tết biểu nét đặc trưng văn hoá riêng dân H Đ2 Mét sè téc m×nh phong tôc ¨n TÕt cña c¸c GV kÓ cho HS nghe vÒ phong tôc ¨n - HS l¾ng nghe d©n téc VN tÕt cña mét sè d©n téc Lop4.com (16) - Em hãy kể phong tục ăn Tết địa - HS kể phương em, phong tục đó có gì giống - Lớp nhận xét vµ kh¸c víi phong tôc ¨n TÕt cña c¸c d©n téc ? 2-3' KÕt thóc - TiÕt häc nµy gióp c¸c em hiÓu ®­îc - HS tr¶ lêi ®iÒu g× ? YC vÒ viÕt l¹i nh÷ng suy nghÜ cña m×nh sau buæi nµy Lop4.com (17) Thứ năm ngày 22 tháng 01 năm 2015 Toán Tiết LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức: -Củng cố số hiểu biết ban đầu phân số; đọc, viết phân số; quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số Kĩ năng:-Bước đầu biết so sánh độ dài độ dài thẳng phần độ dài đoạn thẳng khác (trường hợp đơn giản) Thái độ: - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận tính toán II.Chuẩn bị II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG 5’ 5-7’ 6-8’ Nội dung Hoạt động giáo viên Kiểm tra -Gọi HS lên bảng làm bài tập -Chấm số HS bài cũ Nhận xét chung Luyện tập Bài 1: Đọc các số đo đại lượng - Gọi HS đọc số đo đại lượng ->GV có thể giải thích để HS hiểu Bài 2: -Gọi HS nêu y/c BT -Cho HS tự viết các phân số vào HS viết bảng -Nhận xét, sửa chữa Bài 3: 6-8’ 6-8’ Hoạt động học sinh -1HS lên bảng làm bài -1HS lên bảng làm bài -HS nối tiếp đọc các số đo đại lượng - 1HS đọc y/c BT - HS lên bảng viết Lớp viết vào 10 ; 18 15 70 ; 100 -Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu tự làm bài -Gọi HS nêu KQ -Nhận xét, chốt KQ đúng - 1HS đọc đề bài -Tự làm bài vào -Một số HS đọc KQ * Nêu yêu cầu bài tập -Cho HS làm bài vào -Gọi 3HS lên bảng viết -HD nhận xét, đánh giá -1 HS nêu y/c BT -HS viết các phân số theo y/c BT -3 HS viết bảng -Nhận xét, sửa chữa Bài 4: Lop4.com (18) a) 3’ Củng cố, -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà ôn bài và dặn dò chuẩn bị bài sau Lop4.com b) c) 2 (19) Tiết Chính tả CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Cha đẻ lốp xe đạp Kĩ năng:- Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: ch/tr, uôt/uôc Thái độ: - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận, trình bày bài viết khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Một số phiếu ghi bài tập 2a, 3a - Tranh minh họa chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG 5’ 2’ 20’ Nội dung Hoạt động giáo viên Kiểm tra * Gọi HS lên bảng viết bài: - Đọc cho HS viết: sản sinh, bài cũ : xếp, … - Nhận xét Bài : a Giới thiệu - Giới thiệu ghi tên bài học Ghi bảng bài: b Các hoạt động: Hoạt động 1: HD nghe * GV đọc toàn bài chính tả: - viết Cha đẻ lốp xe đạp - HDHS tìm hiểu nội dung bài - HDHS tìm và tập viết các chữ khó Hoạt động học sinh * 1HS lên bảng, lớp viết bảng -Nhận xét bạn viết trên bảng -Nhắc lại tên bài học * HS theo dõi sách giáo khoa -HS đọc thầm SGK -Nêu tiếng mình hay viết sai - Đọc câu cho học sinh -Phân tích và viết bảng Nghe viết chính tả vào - Đọc lại bài chính tả -Viết bài vào - Chấm số bài, nêu nhận - Soát bài và sửa lỗi xét chung Hoạt đông 8-10’ 2: HD làm Bài tập 2a * Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập bài tập -Dán phiếu, mời học sinh thi điền nhanh âm đầu vần thích hợp vào chỗ trống -Nhận xét cho điểm tuyên dương Lop4.com * 1HS đọc đề bài -1HS lên bảng làm, lớp đọc thầm và làm bài vào (Điền tr/ch uôc/uôt vào chỗ trống) -Thực chơi thi đua tìm điền âm đầu vần thích (20) Bài tập 3a * Nêu yêu cầu bài tập, - HD học sinh quan sát tranh tìm hiểu thêm nội dung mẩu chuyện - Gọi Hs nêu nd mẫu chuyện và tính khôi hài - Nhận xét, bổ sung 3’ Củng cố, dặn dò hợp vào chỗ trống -Từng em đọc kết -2-3HS thi đọc thuộc khổ thơ -Nhận xét * 1HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài tập vào phiếu bài tập -Từng học sinh đọc chuyện và nói tính khôi hài chuyện.VD: - Nhận xét học + Đoạn a) đãng trí – chẳng - Dặn vế kể lại câu chuyện cho thấy –xuất trình người nhge Viết lại các lỗi sai Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 15:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w