Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
408,5 KB
Nội dung
Lớp 4C Năm học 2014- 2015 Tuần 22 Thứ hai ngày tháng năm 2015 Sáng Tiết 1: Chào cờ Nhận xét tuần 21 ======================== Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : - Rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số hai phân số II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : T/G phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Ổn định 2-Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng làm tap: 11 * 49 12 * phút 8phút -GV nhận xét, ghi điểm -Nhận xét chung tuyên dương 3-Bài Giới thiệu: Luyện tập chung HD HS làm tập Bài 1: Rút gọn phân số HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS hát -2 HS lên bảng thực theo yêu cầu 8 x7 56 11 = = giữ nguyên PS 7 x7 49 49 12 12 x9 108 5 x5 25 = = = ; = 5 x9 45 9 x5 45 HS nhắc lại tựa HS đọc yêu cầu tập HS làm cá nhân ( bảng con); trình bày 12 12 : = = 30 30 : 28 28 :14 = * = 70 70 :14 20 20 : = = 45 45 : 34 34 : 17 = = * 51 51 : 17 * * -GVNX 10phút Bài 2: Tìm phân số cho -HS làm nhóm bàn phân số -Đại diện trình bày 6 6:3 = = = 27 27 : 27 14 14 : 14 = = * = 63 63 : 63 * phút GVNX Bài 3a,b,c: Quy đồng mẫu số phân số -HS nêu YCBT ( Lưu ý HS nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất.) HS làm vào Hà Mạnh Cường Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -YCHS làm -Gv chấm điểm nhận xét Bài 3,d (Dành cho HS khá, giỏi) phút Bài 4: ( Dành cho HS khá, giỏi) phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4 x8 32 5 x3 15 = = = ; = 3x8 24 8 x3 24 b/ 4 x9 36 5 x5 25 = = = ; = 5 x9 45 9 x5 45 c/ 12 4 x12 48 7 x9 63 = = = = ; 9 x12 108 12 12 x9 108 a/ - HS tự làm nêu kết ; 12 1x6 2 x4 = = ; = = giữ nguyên PS 2 x6 12 3x 12 12 d/ - GV theo dõi, giúp đỡ phút Năm học 2014- 2015 - HS tự làm bài, trình bày KQ - GVNX cá nhân 4-Củng cố: Hình b tơ màu vào số - YC HS nêu cách quy đồng MS PS - HS TL -GV giáo dục HS yêu thích học tốn 5- Dặn dị -Dặn HS xem lại tập Chuẩn bị sau: So sánh hai phân số mẫu số Nhận xét tiết học ======================== Tiết 3: Tập đọc SẦU RIÊNG I MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc đoạn có nhấn giọng từ ngữ gợi tả -Hiểu nội dung: Tả rầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng ( trả lời câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ đọc SGK - Các tranh , ảnh trái , trái sầu riêng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hà Mạnh Cường Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C T/G phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – Ổn định – Bài cũ : Bè xuôi sông La - Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi -GV nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung tuyên dương – Bài - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm nói ý nghĩa thể tranh -GV : Từ tuần 22 em bắt đầu chủ điểm có tên gọi Vẻ đẹp muôn màu Những đọc chủ điểm giúp em biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên, đất nước tình người, biết sống đẹp phút -Giới thiệu bài: Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu với em loài quý coi đặc sản miền Nam : sầu riêng Qua cách miêu tả tác giả, em thấy sầu riêng khơng cho trái ngon mà cịn đặc sắc hương hoa, dáng dấp thân, , cành 14phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - GV chia đoạn Đ 1: Từ đầu …kì lạ Đ 2: Tiếp theo … tháng năm ta Đ 3: Phần lại - GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS, nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS - Gọi HS đọc phần giải - GV nhận xét tuyên dương phút - GV đọc diễn cảm toàn Hoạt động : Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc đoạn Năm học 2014- 2015 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát -2,3 HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm (… cảnh núi sông nhà cửa, chùa chiền,… đất nước.) -Lắng nghe - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc đoạn (2-3 lượt) -HS đọc phần giải -HS luyện đọc theo nhóm - Thi đọc theo nhóm ( 2-3 nhóm) - 1,2 HS đọc -1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi - Sầu riêng đặc sản miền Nam - Sầu riêng đặc sản vùng ? GVNX KL: Những vùng có nhiều sầu riêng Bình Long, Phước Long - Dựa vào văn miêu tả + Hoa : “Trổ vào cuối năm; thơm ngát Hà Mạnh Cường Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C T/G phút phút phút Năm học 2014- 2015 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH nét đặc sắc : hoa sầu riêng, sầu hương cau, hương bưởi; đậu thành chùm, riêng, dáng sầu riêng ? màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ vẩy cá, hao hao giống cánh sen con…’ + Quả : “ mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan khơng khí, cịn hàng chục mét tới nơi để sầu riêng nghe thấy mùi hương ngào ngạt , thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, vị mật ong già hạn.” + Dáng : “thân khẳng khiu, cao vút ; cành ngang thẳng đuột; nhỏ xanh vàng , khép lại tưởng héo - Tìm câu văn thể tình cảm - Sầu riêng loại trái quý, trái miền tác giả sầu riêng ? Nam - Hương vị quý đến kì lạ -Đứng ngắm sầu riêng , nghĩ dáng kì lạ -Vậy mà trái chín, hương toả ngào ngạt, vị đến đam mê -YC HS tìm ý đoạn -HS nối tiếp nêu ý đoạn Đ 1: Hương vị đặc biệt sầu riêng Đ 2: Những nét đặc sắc hoa sầu riêng Đ 3: Dáng vẻ kì lạ sầu riêng ?ND gì? * Nội dung chính: Tả rầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng Hoạt động : Đọc diễn cảm -GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - HS luyện đọc diễn cảm ( HS) diễn cảm - GV đọc mẫu: giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi Chú ý nhấn giọng ,ngắt giọng cuả đoạn “ Sầu riêng Đến kì lạ ” GV hướng dẫn lớp luyện đọc thi -HS luyện đọc theo cặp đọc trước lớp -HS thi đọc nhóm trước lớp -3,5 HS thi đọc diễn cảm -Cả lớp bình chọn bạn đọc hay -GV nhận xét, cho điểm HS – Củng cố: -Gọi HS nhắc lại nội dung -2 HS nhắc lại nội dung -GV giáo dục HS bảo vệ trồng 5- Dặn dò -Dặn HS đọc -Chuẩn bị : Chợ Tết -Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt Hà Mạnh Cường Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C Năm học 2014- 2015 ======================== Tiết 4: Lịch Sử TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I MỤC TIÊU - Biết phát triển giáo dục thời Hậu Lê( kiện cụ thể tổ chức giáo dục, sách khuyến học): - Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy cũ chặt chẽ: kinh có Quốc Tử Giám, địa phương bên cạnh trường cơng cịn có trường tư; ba năm có kì thi hương thi hội ; nội dung học tập Nho giáo, … + Chính sách khuyến khích học tập: đặt lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng Văn Miếu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK - Tranh: “Vinh quy bái tổ” “Lễ xướng danh” -Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1phút 1- Ổn định HS hát phút 2-Bài cũ: Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước - Nhà Lê đời nào? - HS TLCH - Những ý biểu quyền tối cao nhà vua? GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài mới: phút Giới thiệu bài: Trường học thời Lê HS nhắc lại tựa 15phút Hoạt động1:Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê Thảo luận nhóm * HS đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: -Việc học thời Hậu Lê tổ chức -Lập Văn Miếu xây dựng lại mở rộng Thái học viện, thu nhận em thường nào? dân vào trường Quốc Tử Giám ; trường có lớp học , chỗ ở, kho trữ sách ; nơi có trường nhà nước mở -Trường học thời Hậu Lê dạy gì? -Nho giáo, lịch sử vương triều phương Bắc Ba năm có kì thi Hương thi -Nề nếp thi cử thời Hậu Lê quy Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại -Cứ ba năm có kỳ thi Hương thi Hội định nào? kinh thành Những người đỗ kỳ thi Hội GV KL: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức dự kỳthi đình chọn Tiến sĩ -Lắng nghe quy củ, nội dung học tập Nho giáo Hoạt động 2:Những biện pháp khuyến khích 16phút học tập nhà Hậu Lê Hà Mạnh Cường Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C T/G phút phút Năm học 2014- 2015 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động lớp -Nhà Lê làm để khuyến khích học tập? + HS trả lời -Tổ chức lễ đọc tên người đỗ -Lễ đón rước người đỗ làng -Khắc vào bia đá tên người đỗ cao cho đặt Văn Miếu -Kiểm tra định kỳ trình độ quan lại để quan phải thường xuyên học tập 4-Củng cố: -HS trả lời + GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK -GV giáo dục HS tự hào truyền thống -Lắng nghe giáo dục dân tộc tinh thần hiếu học người dân Việt Nam 5- Dặn dò: - CBB: Văn học khoa học thời Hậu Lê - Nhận xét tiết học ======================== Tiết 5: Tăng Toán ======================== Chiều Tiết 1: Kĩ thuật Bài 20 TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Hs biết cách chọn rau hoa đem trồng - Trồng rau, hoa luống bầu đất - Ham thích trồng cây, quý trọng thành lao động làm việc chăm chỉ, kỹ thuật II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Cây cin rau, hoa để trồng - Túi bầu có chứa đất - Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vịi hoa sen( loại nhỏ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra cũ (5’) Kiểm tra vật liệu dụng cụ 3.Bài Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu ghi đề Nhắc lại Hoạt động 1: làm việc cá nhân *Mục tiêu:Hướng dẫn hs tìm hiểu qui trình trồng rau, Hà Mạnh Cường Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C hoa *Cách tiến hành: - Hướng dẫn hs đọc sgk/58 - Yêu cầu hs trả lời câu hhỏi sau: + Tại phải chọn khỏe, không cong queo, gầy yếu không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? + Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước gieo hạt? + Cần chuẩn bị đất trồng nào? - Gv nhận xét giải thích - Hướng dẫn hs quan sát hình sgk để nêucác bước trồng trả lời câu hỏi - Yêu cầu hs nhắc lại yêu cầu trồng ghi sgk/59 *Kết luận: ghi nhớ sgk/59 Hoạt động 2: làm việc theo nhóm *Mục tiêu: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật *Cách tiến hành: - Hướng dẫn hs trồng theo bước sgk - Làm mẫu chậm giải thích kỹ thuật bước *Kết luận: Năm học 2014- 2015 trả lời quan sát nhắc lại hs theo dõi IV NHẬN XÉT: - Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh - Chuẩn bị sau:chuẩn bị dụng cụ để thực hành RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ======================== Tiết 2: Tin học ======================== Tiết 3: Tiếng anh ============================================== Thứ ba ngày tháng năm 2015 Sáng Tiết 1: Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I - MỤC TIÊU : - Biết so sánh hai phân số có mẫu số Hà Mạnh Cường Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C Năm học 2014- 2015 - Nhận biết phân số lớn bé II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN phút 1- Ổn định phút 2-Kiểm tra cũ: Luyện tập chung - Gọi HS lên bảng làm tập: * Quy đồng mẫu số phân số: 12 ; HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS hát - HS lên bảng làm BT 4 x9 36 5 x5 25 = = = ; = 5 x9 45 9 x5 45 12 4 x12 48 7 x9 63 = = = = ; 9 x12 108 12 12 x9 108 4 x12 48 7 x9 63 = = = = ; 9 x12 108 12 12 x9 108 - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung, tuyên dương 3-Bài phút Giới thiệu: So sánh hai phân số mẫu - HS nhắc lại tựa số phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS so sánh hai phân số mẫu số So sánh hai phân số A | phút 5 | | | |B C D GV cho HS vẽ đoạn thẳng AB thành phần - HS vẽ Độ dài đoạn AC phần độ dài đoạn -Độ dài đoạn AC độ dài đoạn thẳng thẳng AB? AB -Độ dài đoạn AD phần độ dài -Độ dài đoạn AD độ dài đoạn thẳng đoạn thẳng AB AB -So sánh độ dài đoạn AC AD? - HS so sánh đoạn AC AD Nhìn hình vẽ ta thấy < , > - AC < AD Nhận xét: Trong hai phân số mẫu số -Phân số có tử số bé bé -Phân số có tử số lớn lớn HS nhận xét -Nếu tử số HS nhắc lại Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS tự làm chữa -YCHS làm bảng Hà Mạnh Cường | Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C T/G Năm học 2014- 2015 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - GV nhận xét Bài 2,a: Gọi hs đọc yêu cầu tập -Gv hướng dẫn tương tự SGK để rút kết luận phút KL: Nếu tử số bé mẫu số PS bé Nếu tử số lớn mẫu số PS lớn Bài 2: b( ý đầu) GV nêu vấn đề tổ chức cho HS giải vấn đề phút - GV chấm bài, nhận xét Bài b ( ý cuối) - Dành cho HS khá, giỏi HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS nêu YC BT HS làm bảng < ; 7 c/ > ; 8 a/ -1 HS đọc -HS nhận xét - HS đọc kĩ yêu cầu tập làm vào + phút > ; 3 d/ < 11 11 b/ ; = ; > số mẫu số - HS tự làm tập nêu kết phút -GV giáo dục HS u thích mơn tốn Dặn dò -Dặn Hs xem lại tập - HS nêu cách so sánh hai phân số mẫu -Chuẩn bị sau: Luyện tập số phút -Nhận xét tiết học ======================== Tiết 2: Luyện từ câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I - MỤC TIÊU - Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận CN câu kể Ai nào?(ND ghi nhớ) - Nhận Biết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn( BT1, mục III); viết đoạn văn khoảng câu, có câu kể Ai nào?( BT2) * Mục tiêu riêng: - HS khá, giỏi viết đoạn văn từ 2,3 câu theo mẫu Ai nào?( BT2) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hai đến ba tờ giấy khổ to viết câu kể Ai nào? (1,2,4,5 ) đoạn văn phần nhận xét (viết câu dòng ) Một tờ phiếu khổ to viết câu kể Ai nào?(3,4,5,6,8 ) đoạn văn BT1, phần luyện tập (mỗi câu dòng ) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hà Mạnh Cường Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C 10 T/G phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1- Ổn định 2-Bài cũ: -Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ, cho ví dụ? -GV yêu cầu HS làm BT 2( phần LT) -GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài phút Giới thiệu bài: Chủ ngữ câu kể Ai nào? 14phút Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1:YC HS đọc nội dung BT Giáo viên chốt lại: Các câu: 1,2,4,5 câu kể Ai nào? Bài tập 2: Tìm CN câu văn vừa tìm -GV gọi HS lên làm bảng phụ -GV nhận xét, kết luận Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT -Chủ ngữ câu cho ta biết điều gì? -Chủ ngữ từ? Chủ ngữ ngữ? phút 5phút GV chốt lại: CN câu vật có đặc điểm, tính chất nêu VN CN câu DT riêng Hà Nội tạo thành CN câu lại cum DT tạo thành -Hoạt động 2: Ghi nhớ -HD HS rút ghi nhớ -Gọi HS nêu ví dụ minh họa nội dung cần ghi nhớ -Hoạt động 3: Luyện tập -Bài tập 1: Năm học 2014- 2015 HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát HS làm theo YC Hs nhắc lại tựa -2 HS đọc yêu cầu BT -HS thảo luận theo cặp -Trình bày nhận xét -2 HS đọc yêu cầu - HS làm việc vào phiếu xác định chủ ngữ câu văn vừa tìm 1- Hà Nội / tưng bừng màu đỏ 2- Cả vùng trời / bát ngát cờ,đèn hoa – Các cụ già/ vẻ mặt trang nghiêm – Những cô gái Hà Nội / hớn hởn,màu áo rực rỡ -2HS đọc yc -Cho ta biết vật thông báo đặc điểm, tính chất vị ngữ -Chủ ngữ câu danh từ riêng Hà Nội tạo thành Chủ ngữ câu lại cụm danh từ tạo thành -3 HS đọc ghi nhớ -HS nối tiếp nâu ví dụ HS đọc yêu cầu -HS làm BT nhóm bàn -HS phát biểu ý kiến, xác định câu kể Ai nào? có đoạn văn GV chốt lại: Các câu 3,4,5,6,8 câu kể -HS xác định chủ ngữ câu Hà Mạnh Cường Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C T/G phút phút phút phút 23 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -Nhắc cách trình bày -Giáo viên đọc cho HS viết -Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi Hoạt động 3: Chấm chữa -Chấm lớp đến -Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm tập tả Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề -Tổ chức cho HS làm thi theo hình thức tiếp sức Năm học 2014- 2015 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS nghe -HS viết tả -HS dò -HS đối chiếu SGK sửa lỗi lề HS đọc - nhóm ( nhóm em) làm tiếp sức gạch bỏ từ khơng thích hợp ( em từ) - Đại diện nhóm đọc đoạn văn hồn thành -GV nhận xét kết luận lời giải nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu HS ghi nhớ từ ngữ luyện -HS nhắc lại viết tả -Nhắc nhở HS viết lại từ sai (nếu có ) -GV giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp 5-Dặn dò - Chuẩn bị tiết 23 -Nhận xét tiết học ======================== Tiết 2: Địa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiếp) I.Mục tiêu: Học xong này, hs biết -Nêu số hoạt động sản xuất ngịi dân ĐBNB + Sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh nước + Những ngành cơng nghiệp tiếng khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dêyj may * HSKG: Giải thích ĐBNB nơi có ngành cơng nghiệp phát triển đất nước: có nguồn nguyên liệu lao động dồi dào, đầu tư phát triển II Đồ dùng dạy học - Bản đồ công nghiệp VN - Tranh, ảnh sản xuất công nghiệp, chợ sông ĐBNB SGK III Các hoạt động dạy học Hà Mạnh Cường Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C 24 Hoạt động dạy A Kiểm tra: - Nêu thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sx lúa gạo, trái thuỷ sản lớn nước? B Bài Vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta - Treo đồ công nghiệp Việt Nam Năm học 2014- 2015 Hoạt động học - hs trả lời - 2hs lên bảng ngành cơng nghiệp ĐBNB có đồ *) Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm đơi + Ngun nhân làm cho ĐBNB có cơng + có nguồn nguyên liệu lao động , nghiệp phát triển mạnh? đầu tư xây dựng nhiều nhà máy + Nêu dẫn chứng thể ĐBNB có cơng + Hằng năm, ĐBNB tạo nửa nghiệp phát triển mạnh nước ta? giá trị sản xuất công nghiệp nước + Khai thác dầu khí, sản xuất điện, hố chất, + Kể tên ngành cơng nghiệp tiếng phân bón, cao su, chế biến lương thực thực ĐBNB Do đâu mà ngành phát phẩm, dệt, may mặc triển ( thuận lợi)? *) Qs hình 4;5;6;7;8 kể tên sản phẩm cơng nghiệp ĐBNB Chợ sông - Nhà cửa người dân ĐBNB thường làm đâu? Phương tiện lại chủ yếu gì? - Vậy họat động sinh hoạt mua bán, trao đổi… người dân thường diễn đâu? * GV: Chợ - nét văn hoá đặc trưng người dân ĐBNB + Chợ họp đâu? Người dân đến chợ phương tiện gì? Hàng hố bán chợ gồm gì? Loại hàng có nhiều hơn? - Liên hệ với chợ Lạng Sơn + Kể tên chợ tiếng ĐBNB *) GV: Chợ sơng nét văn hố độc đáo ĐBNB, cần tơn trọng giữ gìn C Củng cố, dặn dị: - Cho chơi trị chơi “ giải chữ”: stk – 113 - Nx tiết học Chuẩn bị 21 - Trên sông *) Qs tranh, ảnh chợ (H.9) - Thảo luận cặp đôi - Chợ Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang) * Ghi nhớ: sgk (126) ======================== Tiết 3: HĐNG Hà Mạnh Cường Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C 25 Năm học 2014- 2015 Chăm sóc bồn hoa ============================================== Thứ năm ngày tháng năm 2015 Sáng Tiết 1: Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I - MỤC TIÊU : - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN phút 1- Ổn định phút 2-Kiểm tra cũ:Luyện tập Gọi 2HS lên bảng làm tập: ; ; 5 5 ; ; * So sánh phân số 9 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS hát Vì < < Nên < < 5 * So sánh phân số Vì < < Nên < < 9 -Nhận xét phần sửa ghi điểm 3-Bài phút Giới thiệu: So sánh hai phân số khác mẫu số 10phút Hoạt động 1: GV nêu ví dụ: So sánh hai phân số * Cách thứ nhất: -Hai phân số có mẫu số giống hay khác nhau? -Giáo viên lấy hai băng giấy Chia - PS khác mẫu số băng giấy thứ thành phần nhau, lấy hai phần, tức lấy băng giấy Chia băng giấy thứ hai thành phần nhau, lấy phần, tức lấy băng giấy So sánh độ dài băng giấy băng giấy * Cách thứ hai:YC HS quy đồng MS PS ; - HD so sánh hai PS MS -GV kết luận: < > ? Muốn SS PS khác MS ta thực ntn? * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: So sánh hai phân số Hà Mạnh Cường - Ta thấy : < - HS QĐMS PS = =; = = -So sánh < 12 12 - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C 26 T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ; 5 ; 10 Năm học 2014- 2015 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ta quy đồng mẫu số hai phân số đó, so sánh tử số hai phân số mơí - HS nêu YCBT - HS làm theo nhóm bàn - Đại diện nhóm trình bày KQ phút 3x5 15 4 x 16 = = ; = = 4 x5 20 5 x 20 15 16 < Vì nên < 20 20 5 b/ 5 x8 40 7 x6 42 = = ; = = 6 x8 48 8 x6 48 40 42 < Vì nên < 48 48 c/ 10 2 x2 = = ; Giữ nguyên PS 10 5 x 10 3 > > Vì nên 10 10 10 a/ GVNX Bài 2: (a) -Rút gọn phân số so sánh hai phân số -Yêu cầu HS làm vào a/ phút 10 -GV chấm bài, nhận xét, ghi điểm -1 HS đọc yêu cầu tập -HS làm vào Bài (b) – Dành cho HS khá, giỏi a/ -GV theo dõi, nhận xét cá nhân 10 6:2 = = 10 10 : ; Vì < < nên 5 10 - HS tự làm trình bày kết phút Bài 3: ( Dành cho HS giỏi) -GV hỏi KQ YCHS giải thích cách làm phút 12 6:3 3 = = > ; Vì > nên 12 12 : 4 4 12 b/ - HS tự làm nêu kết GIẢI 3 x5 15 2 x8 16 = = Vì = ; = 8 x5 40 5 x8 40 So sánh Hà Mạnh Cường Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C T/G phút 27 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 4-Củng cố: -GV cho HS nêu lại nội dung học -GV giáo dục HS tính cẩn thận, xác 5- Dặn dị -Dặn HS học bài, xem lại tập -Chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học Năm học 2014- 2015 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nên 15 16 < hay < 40 40 Vậy Hoa ăn nhiều Mai -HS nêu lại nội dung học phút ======================== Tiết 2: LTVC MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I – MỤC TIÊU - Biết thêm số từ ngữ nói chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt cạu với số từ theo chủ điểm học( BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến đẹp( BT4) * Mục tiêu riêng: GDBVMT: HS biết yêu quý trọng đẹp sống II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Từ điển Giấy khổ to Bảng phụ viết tập III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/G HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS phút 1- Ổn định HS hát phút 2- Bài cũ: -Gọi hs đọc lại đoạn văn kể loại - HS đọc lại đoạn văn trái u thích có dùng câu kể Ai -Cả lớp theo dõi, nhận xét nào? - GV nhận xét, ghi điểm -Nhận xét chung tuyên dương 3-Bài mới: phút Giới thiệu: Mở rộng vốn từ đẹp HS nhắc lại tựa Hướng dẫn làm tập phút Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV chia nhóm, phát phiếu, giao việc - Cả lớp đọc thầm -GV yêu cầu nhóm nhận xét, bổ sung - HS làm theo nhóm - Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng lớp - Đại diện nhóm trình bày kết -GV nhận xét nhận xét chốt nội dung a)Xinh xắn, rực rỡ, tươi tắn, duyên dáng, đẹp đẽ, thướt tha, lộng lẫy, yểu điệu,… b) Dịu dàng, đằm thắm, lịch sự, tế nhị, hiền dịu, nết na, chân thật, bộc trực, dũng cảm,khí Hà Mạnh Cường Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C T/G 28 HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV Năm học 2014- 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS khái,… -2 hs đọc -HS thảo luận theo nhóm đơi -Đại diện trình bày, nhận xét -GV nhận xét, chốt ý a) Huy hoàng, sặc sở, tráng lệ, hùng vĩ, kì vĩ b) xinh tươi, xinh đẹp, rực rỡ, lộng lẫy GDBVMT: Tại ta phải bảo vệ - Vì danh lam thắng cảnh mang lại vẻ đẹp danh lam thắng cảnh ? cho sống hàng ngày đồng thời cịn lưu giữ lại cơng trình nghệ thuật có giá trị Bài tập 3: Gọi hs nêu yêu cầu tập -2 hs nêu -HS nối tiếp đặt câu với từ vừa tìm tập tập - GV nhận xét nhận xét nhanh câu văn -Mỗi hs viết vào 1-2 câu hs VD: - Chị Mai dịu dàng, thùy mị -Trường em tổ chức ngày lễ năm hoành tráng Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu -2 hs đọc yêu cầu -1 hs làm bảng, lớp làm Cả lớp GV nhận xét VD: -Mặt tươi hoa, em mỉm cười chào người -Ai khen chị Hoa đẹp người đẹp nết GV chấm bài,nhận xét -Ai viết cẩu thả chắn chữ gà bới 4-Củng cố: -GV cho HS nhắc lại số từ ngữ, thành HS nhắc lại số từ ngữ, thành ngữ vừa ngữ vừa học học -Gv giáo dục HS biết tơn trọng giữ gìn đẹp Về học thuộc lòng thành ngữ, từ ngữ - Lắng nghe vừa học Dặn dò : -Dặn HS học bài, xem lại tập -Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang -Nhận xét tiết học phút Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu tập -GV chia nhóm, giao việc phút phút phút phút ======================== Tiết 3: Mĩ thuật ======================== Tiết 4: Thể dục ======================== Tiết 5: Tăng TL T.V Hà Mạnh Cường Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C 29 Năm học 2014- 2015 Giáo án riêng ======================== ======================== Chiều Tiết 1: Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( TIẾT ) I - MỤC TIÊU - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người - Nêu ví dụ cư xử lịch với người - Biết cư sử lịch với người xung quanh * GDKNS: - Kĩ định lựa chọn hành vi lời nói phù hợp số tình II- CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: - Phương pháp: Thảo luận nhóm , đóng vai - Kĩ thuật : trình bày ý kiến cá nhân , KT trình bày phút III - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP *Giáo viên : - SGK - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai *Học sinh : - SGK IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS phút 1- Ổn định: HS hát phút – Kiểm tra cũ : Lịch với người - Như lịch ? HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV - Người biết cư xử lịch người nhìn nhận, đánh ? -GV nhận xét, tuyên dương - Dạy phút - GV giới thiệu bài: Hs nhắc lại tựa - Ở nhà, trường nơi công cộng em thể cách cư xử lịch với người chưa? Cho ví dụ cụ thể - HS nối tiếp phát biểu cho ví dụ - Vậy để xem em có nhận biết hành vi thể lịch không lịch với người tiếp tục tìm hiểu qua bài: Lịch với người ( Tiết ) 12phút Hoạt động : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập SGK ) *Mục tiêu:HS biết đồng tình với người biết cư xử lịch không đồng tình với người bất lịch * trình bày phút - HS biểu lộ theo cách quy ước Hà Mạnh Cường Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C 30 T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GV + Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua bìa màu : - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự *GV kết luận : + Các ý kiến (c) , (d) + Các ý kiến (a) , (b) , (đ) sai 18phút Hoạt động : Đóng vai (Bài tập SGK) * Mục tiêu:HS biết cách giải tình thể bất lịch với người *Kĩ định lựa chọn hành vi lời nói phù hợp số tình * Thảo luận nhóm , đóng vai/ trình bày ý kiến cá nhân - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai tình (a) tập Năm học 2014- 2015 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Giải thích lí - Các nhóm chuẩn bị lên đóng vai - Một nhóm lên đóng vai , nhóm khác lên đóng vai có cách giải khác - Lớp nhận xét, đánh giá cách giải GV: Người lịch cần thể qua giọng nói, ánh mắt, lời nói, cách nhìn người Em thể người lịch - HS nối tiếp đọc giải nghĩa -Gọi HS đọc câu ca dao giải thích ý Lời nói chẳng tiền mua nghĩa Lựa lời mà nói cho vừa lịng + Ý nghĩa: Cần lựa lời nói giao tiếp để làm cho giao tiếp thoải mái, dễ chịu phút phút - Củng cố: -2HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - HS nhắc lại ghi nhớ 5- Dặn dò - Thực nội dung mục “thực hành” SGK - Thực cư xử lịch với người xung quanh sống ngày - Chuẩn bị : Giữ gìn cơng trình công cộng -Nhận xét tiết học ======================== Hà Mạnh Cường Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C 31 Năm học 2014- 2015 Tiết 2: Luyện Toán ======================== Tiết 3: Luyện Tiếng việt ============================================== Thứ sáu ngày tháng năm 2015 Sáng Tiết 1: Tin học ======================== Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU : - Biết so sánh hai phân số II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN phút 1-On định phút 2-Kiểm tra cũ:So sánh hai phân số khác mẫu số Gọi 2HS lên bảng làm tập: -So sánh hai phân số a) ; b ) Nhận xét ghi điểm 3-Bài mới: phút Giới thiệu: Luyện tập phút Bài 1a,b: Gọi HS nêu YCBT Hà Mạnh Cường HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS hát - 2HS lên bảng thực theo yêu cầu GV 3x5 15 4 x 16 = = ; = = 4 x5 20 5 x 20 15 16 < Vì nên < 20 20 5 b/ 5 x8 40 7 x6 42 = = ; = = 6 x8 48 8 x6 48 a/ -HS nêu YCBT -HS làm với PHT -HS trình bày KQ sửa Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C T/G 32 Năm học 2014- 2015 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH < 8 15 b/ 25 4 x5 20 15 = = ; Giữ nguyên PS 25 5 x5 25 15 20 15 < < Vì nên 25 25 25 a/ phút Bài 1: c,d ( Dành cho HS khá, giỏi) - GV YCHS nêu KQ phút - HS tự làm trình bày kết 9 c/ 9 x8 72 9 x7 63 = = ; = = 7 x8 56 8 x7 56 72 63 9 > > Vì nên 56 56 11 < d) làm tương tự KQ: 20 10 Bài 2a,b: HS so sánh phân số hai cách -HS làm cá nhân a/ So sánh khác 8 x8 64 7 x7 49 = ; = = - Cách 1: = 7 x8 56 8 x7 56 64 49 Vì > nên > 56 56 8 - Cách 2: > > < nên > 8 b/ So sánh 9 x8 72 5 x5 25 = ; = = -Cách 1: = 5 x8 40 8 x5 40 72 25 > Vì nên > 40 40 9 - Cách 2: Vì > ; < ; nên > 8 - HD tự làm tập nêu kết làm 1phút Bài c: ( Dành cho HS kha, giỏi) 9phút 12 28 < 16 21 -HS nêu YCBT -HS làm ví dụ a rút nhận xét: Trong hai phân số (khác 0) có tử số nhau, Bài 3: So sánh hai phân số tử số phân số có mẫu số bé phân số - GV hướng dẫn HS cách so sánh lớn SGK -HS làm vào phần b: Hà Mạnh Cường Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C 33 T/G Năm học 2014- 2015 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 9 9 > Ta có MS 11 11 11 * phút -GV chấm nhận xét Bài 4: ( Dành cho HS khá, giỏi) - GV theo dõi, nhận xét cá nhân -HS tự làm trình bày kết ; ; Ta thấy 4< 5; 5< 7 Nên ta có ; ; 7 b/ ; ; 2 x6 x 48 5 x3 x 60 = = * = * = 3x x 72 6 x3 x 72 3x3 x6 54 = * = 4 x3x 72 48 54 60 < < Vì nên ; ; 72 72 72 a/ -HS nêu lại nội dung học phút 4-Củng cố: -GV cho HS nêu lại nội dung học phút GV giáo dục HS u thích mơn học 5-Dặn dị -Dặn HS xem lại tập -Chuẩn bị : Luyện tâp chung -Nhận xét tiết học ======================== Tiết 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I – MỤC TIÊU - Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối đoạn văn mẫu( BT1); viết đoạn văn ngắn tả lá( thân, gốc) em thích( BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH phút 1.On định HS hát phút Bài cũ: Gọi hs đọc kết quan sát -2 hs lên đọc kết quan sát loại em thích khu vườn trường -Cả lớp theo dõi, nhận xét nơi em GV nhận xét, ghi điểm Hà Mạnh Cường Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C 34 T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -Nhận xét chung tuyên dương Bài mới: phút Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả phận cối Hướng dẫn luyện tập 13phút Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu tập -Gv tổ chức thảo luận theo cặp Năm học 2014- 2015 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS nhắc lại tựa HS đọc nối tiếp BT 1, đoạn văn: Lá bàng Cây sồi Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi bạn, phát cách tả tác giả đoạn có đáng ý HS nối tiếp phát biểu ý kiến, lớp nhận xét GV chốt lại: *Đoạn tả bàng: Tả sinh động thay đổi màu sắc bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông -Lắng nghe *Đoạn tả sồi: tả thay đổi sồi từ mùa đông sang mùa xuân -Hình ảnh so sánh: quái vật già nua… -Hình ảnh nhân hố: …cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực… 17phút Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu HS đọc yêu cầu tập, suy nghĩ, chọn tả phận em yêu thích - Một vài HS phát biểu: Các em chọn - HS GV nhận xét, chọn đọc trước lớp nào, tả phận – - HS viết đoạn văn vào - Chấm điểm đoạn viết hay phút Củng cố: GV cho HS nêu lại nội dung học HS nêu lại nội dung học GV giáo dục HS biết thể tình cảm miêu tả, biết chăm sóc cối phút Dặn dị -Chuẩn bị sau: Luyện tập tả phận cối -Nhận xét tiết học ======================== Tiết 4: Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo) I- MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ về: + Tác hại tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe( đau đầu, ngủ); gây tập trung công việc, học tập;… + Một số biện pháp chống tiếng ồn Hà Mạnh Cường Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C 35 Năm học 2014- 2015 - Thực quy định không gây ồn nơi công cộng - Biết cách phòng chống tiếng ồn sống: bịt tai nghe âm to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,… * GDBVMT: HS biết mối quan hệ người với môi trường * GDKNS: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn II- CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: - Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ - Kĩ thuật : trình bày ý kiến cá nhân , KT trình bày phút , động não III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh loại tiếng ồn việc phòng chống ồn IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hà Mạnh Cường Trường Tiểu học Yên Trạch T/G phút Lớp 4C phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Ổn định: 36 2-Bài cũ: -Am sống có vai trò nào? -Việc ghi lại âm đem lại lợi ích gì? -Gv nhận xét, ghi điểm -Nhận xét chung tuyên dương 3-Bài mới: phút Giới thiệu bài: -GV viết bảng loại âm yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, chia chúng thành nhóm: ưa thích khơng ưa thích -Tại em lại ưa thích khơng ưa thích âm đó? GV: Trong sống có âm mà khơng ưa thích Chúng ảnh hưởng tới sức khỏe người Chúng loại tiếng ồn có tác hại Vậy làm để phịng chống tiếng ồn? Các em tìm hiểu qua bài: “Âm sống” (tiếp theo) 10 phút Hoạt động 1:Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn *Mục tiêu: Nhận biết số loại tiếng ồn * Trình bày ý kiến cá nhân HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS hát Năm học 2014- 2015 HS trả lời câu hỏi - HS trao đổi, thảo luận, chia chúng thành nhóm: ưa thích khơng ưa thích - HS nêu -Dựa vào hình trang 88 SGK trả lời -Tiếng ồn phát từ đâu? câu hỏi -Nơi em có loại tiếng ồn nào? -…động cơ, tơ, ti vi, chơ,… -Có âm ưa thích -HS nêu muốn ghi lại để thưởng thức Tuy nhiên có âm khơng ưa -Lắng nghe thích cần phải tìm cách phịng tránh * Động não -Theo em hầu hết tiếng ồn tự nhiên hay người gây ra? -Hầu hết tiếng ồn người tạo Hoạt động 2:Tìm hiểu tác hại tiếng 10 phút ồn biện pháp phòng chống *Mục tiêu: Nêu số tác hại tiếng ồn biện pháp phịng chống *Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin ngun nhân, giải pháp chống nhiễm tiếng ồn * Thảo luận nhóm/ trình bày phút -Cách tiến hành: -GV chia nhóm, giao việc -Yêu cầu hs đọc quan sát hình trang -HS quan sát hình thảo luận nhóm trả 88 SGK tranh ảnh em sưu tầm lời câu hỏi -Thảo luận nêu biện pháp -Đại diện nhóm trình bày ? Tiếng ồn có tác hại gì? -Cả lớp nhận xét,bổTiểu sung Hà Mạnh Cường Trường học Yên Trạch -Gây chói tai, nhức đầu, ngủ, suy + Câu hỏi GDBVMT: Cần có biện nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai Lớp 4C 37 Năm học 2014- 2015 ======================== Tiết 5: SHL ============================================== Hà Mạnh Cường Trường Tiểu học Yên Trạch ... Cường Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C 25 Năm học 20 14- 2015 Chăm sóc bồn hoa ============================================== Thứ năm ngày tháng năm 2015 Sáng Tiết 1: Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC... Cường Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C T/G phút phút phút 19 Năm học 20 14- 2015 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH lúa… - Mỗi người đến với phiên chợ Tết với dáng + dáng vẻ riêng : vẻ... PS = =; = = -So sánh < 12 12 - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, Trường Tiểu học Yên Trạch Lớp 4C 26 T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ; 5 ; 10 Năm học 20 14- 2015 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ta quy đồng