Giáo án lớp 4 tuần 21 năm học 2014-2015

38 750 0
Giáo án lớp 4 tuần 21 năm học 2014-2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp 4C Năm học 2014- 2015 Tuần 21 Thứ hai ngày 20 tháng năm 2014 Sáng Tiết 1: Chào cờ ======================== Tiết 2: Toán RÚT GỌN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: Giúp HS: -Bước đầu nhận biết rút gọn phân số nhận biết phân số tối giản ( Trường hợp đơn giản) − HS yªu thÝch häc to¸n, cã ý thøc häc tËp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ giáo viên HĐ học sinh Kiểm tra - Yêu cầu tìm hai phân số cho Cá nhân viết vào bảng phân số sau đây: a) = = 25 a) ; b) 40 Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu: b Hướng dẫn nội dung: * Rút gọn phân số: 10 yêu cầu tìm nêu 15 10 phân số phân số có tử 15 10 mẫu nhỏ phân số 15 Yêu cầu nêu cách tìm phân số Viết phân số - Hãy so sánh tử số mẫu số hai phân số với Nhận xét kết luận: 10 15 lớn tử số mẫu số phân số - Tử số mẫu số phân số Hà Mạnh Cường Đạo 25 b) 40 = + HS nêu 10 10 : = = 15 15 : 10 = 15 + Tử số mẫu số phân số nhỏ tử số mẫu số phân số 10 15 Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C Năm học 2014- 2015 phân số rút 10 10 gọn phân số , hay rút gọn 15 15 thành phân số Khi ta nói phân số Nếu rút gọn phân số ta phân số nào? Yêu cầu nêu lại ghi bảng - Có thể rút gọn phân số để phân số có tử số mẫu số bé mà phân số phân số cho * Cách rút gọn phân số: yêu cầu tìm nêu phân số phần số có tử + Nếu rút gọn phân số ta phân số có tử số mẫu số bé mà phân số phân số cho Cá nhân nêu lại Viết lên bảng phân số số mẫu số bé Nhận xét kết luận: ? Hãy nêu cách rút gọn phân số phân số Cá nhân nêu 6:2 = = 8:2 - Theo dõi - Ta thấy chia hết thực chia tử số mẫu số - Phân số rút gọn cho khơng?Vì sao? phân số Nhận xét kết luận: Phân số không rút gọn phân số thể rút gọn Ta nói phân số phân số tối giản Phân số rút gọn thành phân số tối giản không chia hết cho số tự nhiên lớn Theo dõi Cho ví dụ: 18 Phân số 54 , u cầu rút gọn phân số Hãy tìm số tự nhiên mà chia hết cho cả18 54 + Yêu cầu thực phép tử số mẫu số phân số Hà Mạnh Cường Đạo 18 54 cho số tự nhiên - Cá nhân nêu Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C Năm học 2014- 2015 em vừa tìm - Hãy tìm phân số vừa rút gọn được, phân số tối giản dừng lại, chưa phân số tối giản rút gọn tiếp Khi rút gọn phân số 18 54 ta phân số nào? Phân số phân số tối giản chưa? Vì Các số , 9, 18 chia hết cho 54 18 18 : = 54 : 18 : 18 = = 54 54 : 18 : 18 18 = = 54 54 : 18 18 54 = 27 sao? 18 + Khi rút gọn phân số 54 ta Kết luận: Vậy dựa vào cách rút gọn phân số 18 phân số 54 em nêu cách rút gọn Nhận xét ghi bảng Yêu cầu nêu lại c Hướng dẫn tập: Bài 1a: Làm bảng Đọc phân số, yêu cầu học sinh làm vào bảng Nhận xét ghi điểm Bài 2: Nêu kết Yêu cầu đọc đề yêu cầu a) Phân số tối giản? Vì sao? b) Phân số rút gọn được? Hãy rút gọn phân số đó? Hà Mạnh Cường Đạo phân số Phân số phân số tối giản 3 khơng chia hết cho số tự nhiên lớn + Xem xét tử số mẫu số chia hết cho số tự nhiên lớn - Chia tử số mẫu số cho số vừa tìm Cứ làm phân số tối giản - Cá nhân làm bảng 4:2 12 12 : = = ; = = 6:2 8: 15 15 : 11 11 : 11 = = ; = = 25 25 : 5 22 22 : 11 36 36 : 18 75 75 : 25 = = ; = = 10 10 : 36 36 : 12 - Cá nhân nêu a) Phân số tối giản là: 72 , , Vì 73 khơng có số tự nhiên lơn mà chia hết cho tử số mẫu số phân số b) Rút gọn 8: 30 30 : = = ; = = 12 12 : 36 36 : 6 Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C Nhận xét ghi điểm Năm học 2014- 2015 54 27 = = = 72 36 12 Cá nhân nêu Bài 3: Làm Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu tự làm vào Thu chấm nhận xét Củng cố dặn dò Hãy nêu lại cách rút gọn phân số Chuẩn bị Luyện tập Nhận xét chung tiết học ======================== Tiết 3: Tập đọc ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I Mục đích – Yêu cầu - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Ngĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học đất nước TLCH SGK II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh – Bài cũ : Trống dồng Đông Sơn - Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi – Bài a – Hoạt động : Giới thiệu - Đất nước việt Nam ta sinh nhiều anh hùng có đóng góp to lớn cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tên tuổi họ nhớ Một anh hùng Giáo sư Trần Đại Nghĩa Qua học hôm nay, em hiểu thên nghiệp người tài dân tộc b – Hoạt động : Hướng dẫn HS - HS giỏi đọc toàn luyện đọc - HS nối tiếp đọc trơn đoạn Hà Mạnh Cường Đạo Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C Hoạt động giáo viên - GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS - Đọc diễn cảm c – Hoạt động : Tìm hiểu Nói lại tiểu sử Trần Đại Nghĩa trước theo Bác Hồ nước Năm học 2014- 2015 Hoạt động học sinh - 1,2 HS đọc - HS đọc thầm phần giải từ - TĐN tên thật Phạm Quang Lê; quê Vĩnh Long; học trung học Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học theo học đồng thời ngành: kỹ sư cầu cống- Điện- hàng không… Em hiểu nghe theo tiếng gọi Tổ - Đất nước bị giặc xâm lăng, nghe quốc gì? theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc nghe theo tình cảm yêu nước, trở Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp xây dựng bảo vệ đất nước lớn kháng chiến ? - Ông anh em chế tạo loại vũ khí có sức cơng phá lớn : súng - Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng ba-dơ-ca, súng khơng giật để tiêu diệt góp to lớn nghiệp xây dựng xe tăng lô cốt giặc bảo vệ Tổ quốc ? - Ơng có cơng lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi nuớc nhà Nhà nước đánh giá cao cống Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ hiến ông Trần Đại Nghĩa nhiệm Uỷ ban khoa học Kĩ thuật nào? nhà nước + HS đọc đoạn “ Những cống hiến hết “ Năm 1948, ông phong Thiếu - Nhờ đâu ơng Trần Đại Nghĩacó tướng, Năm 1952 ông tuyên cống hiến to lớn ? dương Anh hùng Lao động Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh nhiều - Nêu ND ? hn chương cao q - nhờ ơng có lòng lẫn tài yêu nước , tận tụy, hết lịng nước ; ơng lại khoa học xuất sắc, ham nghiên d – Hoạt động : Đọc diễn cảm cứu , học hỏi - GV đọc diễn cảm tồn : giọng kể rõ - Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao động ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi Trần Đại Nghĩa có cống Nhấn giọng đọc danh hiệu cao hiến xuất sắc cho nghiệp quốc quý Nhà nước trao tặng cho Trần phòng xây dựng khoa học trẻ Đại Nghĩa đất nước - HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm Hà Mạnh Cường Đạo Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C Năm học 2014- 2015 – Củng cố – Dặn dò - HS nêu ý nghĩa - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Chuẩn bị : Bè xuôi sông La ======================== Tiết 4: Lịch Sử NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I.MỤC TIÊU - Biết nhà Hậu Lê tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức ( Nắm nội dung ) vẽ đồ đất nước II.CHUẨN BỊ * Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê * Phiếu học tập cho hs * Các hình minh hoạ sgk III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ giáo viên Kiểm tra - Gv gọi hs lên bảng, yêu cầu hs trả lười câu hỏi cuối 16 - Gv nhận xét việc học nhà hs ghi điểm Bài a Giới thiệu - Gv treo tranh cảnh triều đình vua Lê (trang 47, sgk) hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Em cảm nhận điều qua tranh - Cuối học trước, biết sau trận đại bại Chi Lăng, quân Minh phải rút nước, nước ta hoàn toàn đọc lập Lê Lợi lên vua, lập triều Hậu Lê Triều đại tổ chức, cai quản đất nước nào? Chúng ta tìm hiểu qua : Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước b Các hoạt động: Hoạt động Sơ đồ nhà nước nhà Hậu Lê quyền lực nhà vua Hà Mạnh Cường Đạo HĐ học sinh - hs lên bảng thực yêu cầu: - vài hs phát biểu ý kiến Ví du: tranh vẽ cảnh triều đình vua Lêvà uy nghiêm, vua ngồi ngai vàng cao, phía cố quan đứng hầu vua, có người quỳ cho thấy quyền uy vua lớn… Nhắc tựa Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C - Yêu cầu hs đọc sgk trả lời câu hỏi: + Nhà Hậu Lê dời vào thời gian nào? Ai người thành lập? Đóng đâu? + Vì triều đại gọi triều Hậu Lê? + Việc quản lí đất đai thời Hậu Lê nào? - Vậy cụ thể việc quản lí đất nước thời Hậu Lê nào? Chúng ta tìm hiểu qua sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê - Treo sơ đồ vẽ sẵn giảng cho hs Hoạt động - Y/c HS đọc SGK hỏi: - Nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập ? Năm học 2014- 2015 - Hs đọc sgk, sau trả lời câu hỏi: + Nhà Hậu Lê Lê Lợi thành lập vào năm 1428, lấy tên nước Đại Việt xưa đóng Thăng Long + Gọi Hậu Lê để phân biệt với triều Lê Lê Hoàn lập từ kỉ X + Dưới triều Hậu Lê, việc quản lí đất nước ngày củng cố đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông - Hs quan sát sơ đồ, sau nghe giảng trình bày lại sơ đồ tổ chức máy hành nhà nước thời Lê - HS đọc SHGK trả lời + Tổ chức lễ xướng danh + Tổ chức lễ vinh quy + Khắc tên người đõ đạt cao - Ngồi cịn kiểm tra trình đọ quan lại để quan thường xuyên học tập - HS nhắc lại học SGK - Gv nhận xét kết luận 3/ Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học ======================== Chiều Tiết 1: Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I Mục tiêu Học xong này, HS có khả năng: - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người - Nêu ví dụ cư xử với người - Biết cư xử lịch với người xung qua II Đồ dùng dạy học : -SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ giáo viên 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra cũ: - HS nêu học tiết trước Hà Mạnh Cường Đạo HĐ học sinh -HS trả lời Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C 3/ Bài : Giới thiệu ghi bảng * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - Yêu cầu nhóm lên đóng vai ,thể tình nhóm Hỏi: Các tình mà nhóm vừa đóng có đoạn hội thoại Theo em lời hội thoại nhân vật tình hợp lí chưa ? Vì sao? Nhận xét câu trả lời HS Kết luận :Những lời nói ,cử mực thể lịch với người * Hoạt động 2: Phân tích truyện - GV đọc (kể) lần câu chuyện “Chuyện tiệm may “ - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm ,trả lời câu hỏi sau : 1/ Em có nhận xét cách cư xử bạn Trang bạn Hà câu chuyện ? 2/ Nếu bạn Hà ,em khuyên bạn điều ? 3/ Nếu em thợ may ,em cảm thấy bạn Hà khơng xin lỗi sau nói ? Vì ? - Nhận xét câu trả lời HS - Kết luận : Cần phải lịch với người lớn tuổi hoàn cảnh * Hoạt động 3: Xử lí tình Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu nhóm thảo luận ,đóng vai xử lí tình sau : + Giờ chơi ,mải vui với bạn ,Minh sơ ý đẩy ngã em HS lớp + Đang đường ,Lan trông thấy bà cụ xách đựng thứ ,tỏ vẻ nặng nhọc + Nam lỡ đánh đổ nước ,làm ướt hết học Việt + Tốp bạn HS trêu chọc bắt Hà Mạnh Cường Đạo Năm học 2014- 2015 - Các nhóm lên đóng vai,thể tình nhóm Lớp nhận xét -Các nhóm thảo luận.trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét - Các nhóm thảo luận đóng vai theo Y/c GV - Lớp nhận xét,đánh giá Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C Năm học 2014- 2015 chước hành động ông lão ăn xin - Nhận xét câu trả lời HS Kết GV kết luận: Lịch với người - Nghe có lời nói cử hành động thể tôn trọng với người -Nhắc lại ghi nhớ mà gặp gỡ hay tiếp xúc - Rút ghi nhớ -Đọc lại ghi nhớ 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh nêu ghi nhớ - GV nhận xét tiết học ======================== Tiết 2: Tin học ======================== Tiết 3: Tiếng anh ============================================== Thứ ba ngày 21 tháng năm 2014 Sáng Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu Giúp học sinh - Rút gọn phân số - Nhận biết tính chất phân số - HS ham học toán, có ý thức học tập III Hoạt động dạy học HĐ giáo viên Kiểm tra Yêu cầu rút gọn phân số sau: HĐ học sinh Nhận xét bạn 18 12 75 ; ; 27 100 Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu: b Hướng dẫn tập: Bài 1: Làm phiếu Nêu yêu cầu làm, tự làm vào phiếu Lưu ý rút gọn đến phân số tối giản Thu chấm nhận xét Bài củng cố chung ta kiến thức Hà Mạnh Cường Đạo Cá nhân nêu 14 25 48 81 = ; = ; = ; = 28 50 30 54 - Củng cố cách rút gọn phân số Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C 10 học? Bài 2: Nêu phân số Nhận xét ghi điểm Hỏi: Vì phân số - Cá nhân nêu phân số nêu chia 12 tử mẫu phân số cho số 12 phân số Tương tự chọn phân số nhân 20 tử mấu số phân số cho số 20 25 hì phân số 100 Phân số = ? 12 Bài 3: Nêu kết Nhận xét hỏi Vì phân số Năm học 2014- 2015 25 = ? 20 100 Cá nhân nêu Bài 4: Làm Yêu cầu nêu yêu cầu mẫu Em hiểu số tử số mẫu số gạch chéo để làm gì? Thu chấm nhận xét Vì hai số chia hết cho chia hết cho b) x x5 19 x x5 = ; c) = 11x8 x 11 19 x3x5 - Cá nhân nêu Củng cố dặn dò Yêu cầu nêu lại nội dung vừa luyện tập Cần rèn kĩ rút gọn cách ước lượng chia nhanh Nhận xét chung tiết học ======================== Tiết 2: Luyện từ câu CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I Mục tiêu Nhận diện câu kể Ai nào? (ND ghi nhớ) Xác định phận CN, VN câu kể tìm được(BT 1, mục III); bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào? (BT2) II Chuẩn bị - Bảng phụ ghi nhận xét tập Tranh vẽ sgk phần tập III Hoạt động dạy học HĐ giáo viên Kiểm tra Yêu cầu nêu từ ngữ sức khỏe người Hà Mạnh Cường Đạo HĐ học sinh Cá nhân nêu Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C 24 Năm học 2014- 2015 • Sự thích ứng người với tự nhiên đồng Nam Bộ • Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Tranh, ảnh nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội, người dân đồng Nam Bộ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS làm tập 2, / 35 VBT Địa lí • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Chủ nhân đồng Hoạt động : Làm việc lớp  Mục tiêu : Trình bày đặc điểm tiêu biểu nhà ở, làng xóm  Cách tiến hành : Bước : - Yêu cầu HS đọc mục SGK, - Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi SGV trang 96 Bước : - GV gọi vài HS trả lời câu hỏi trước lớp - Một vài HS trả lời câu hỏi trước lớp - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động : Làm việc theo nhóm  Mục tiêu: Hà Mạnh Cường Đạo Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C 25 Năm học 2014- 2015 Sự thích ứng người với tự nhiên đồng Nam Bộ  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu nhóm làm tập - Làm việc theo nhóm “Quan sát hình 1…” SGK Bước : - Gọi nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - GV nói nhà đồng Nam Bộ cho HS xem tranh ảnh nhà kiên cố, khang trang, xây gạch xi măng, đổ mái lợp ngói để thấy thay đổi việc xây nhà người dân nơi  Kết luận: Các dân tộc sống đồng Nam Bộ chủ yếu người Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa Người dân thường lập ấp, làm nhà ven sông, ngòi, kênh, rạch 2.Trang phục, lễ hội Hoạt động : Làm việc theo nhóm  Mục tiêu: Trình bày đặc điểm tiêu biểu trang phục lễ hội người dân đồng Nam Bộ  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS nhóm dựa vào - Làm việc theo nhóm tranh, ảnh, kênh chữ SGK, trả lời câu hỏi SGV trang 96 Bước : - Gọi nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết Hà Mạnh Cường Đạo Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C 26 Năm học 2014- 2015 - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời thảo luận nhóm Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - 1, HS trình bày - Gọi HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng sinh hoạt người dân đồng Nam Bộ - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm tập VBT địa lí chuẩn bị ======================== Tiết 3: Tiếng anh KNS ============================================== Thứ năm ngày 23 tháng năm 2014 Sáng Tiết 1: Toán QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT) I Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết c¸ch quy đồng mẫu số hai phân số - Biết quy đồng mẫu số hai phân số - HS ham häc to¸n, cã ý thøc häc tËp III Hoạt động dạy học HĐ giáo viên Hà Mạnh Cường Đạo HĐ học sinh Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C 27 Kiểm tra Yêu cầu quy đồng mẫu số phân số sau: a) 1 ; b) Bài a Giới thiệu: b Hướng dẫn nội dung: * Viết ví dụ: Quy đồng mẫu số hai 1 1x5 1x 2 => = = ; = = 2 x5 10 5 x 10 b) 9 x7 63 5 x7 35 => = = ; = = 8 x7 56 7 x8 56 12 Em thấy x = 12 12 : = 12 - Yêu cầu làm quy đồng mẫu số hai phân số với mẫu số chung 12 vào bảng - Khi quy đồng mẫu số hai phân số a) - HS Đọc lại ví dụ - Em có nhận xét mẫu số hai phân số trên? - Vì 12 chia hết cho hai mẫu số nên chọn 12 làm mẫu số chung cho hai phân số - Cá nhân làm vào nh¸p Nhận xét bạn - Nhận xét ghi điểm phân số Năm học 2014- 2015 , ta hai phân số nào? 12 - Dựa vào cách quy đồng mẫu số hai phân số Em nêu cách 12 quy đồng mẫu số hai phân số mà hai mẫu số mẫu số chung *Nhận xét lưu ý học sinh: - Trước quy đồng mẫu số hai phân số ta nêu rút gọn phân số thành phân số tối giản ( có thể) - Khi quy đồng mẫu số ta nên chọn mẫu số chung bé có Hà Mạnh Cường Đạo - Phân số 7 x 14 = = 6 x 12 12 - Ta hai phân số 14 12 12 - Khi quy đồng hai phân số mẫu số hai phân số làm mẫu số chung ta làm sau: - Xác định mẫu số - Tìm thương mẫu số chung mẫu số hai phân số - Lấy thương tìm nhân với tử số mẫu số phân số Giữ nguyên phân số có mẫu số mẫu số chung Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C 28 c Hướng dẫn tập: Bài 1:Yêu cầu làm bảng Đọc bài, yêu cầu học sinh làm a) 11 16 ; b) ; c) 10 20 25 75 Nhận xét ghi điểm Năm học 2014- 2015 -Cá nhân làm vào vë b) = 10 c) = 25 a) 2 x3 = = 3 x3 x2 11 = 10 x 20 20 x3 27 16 = 25 x3 75 75 - Cá nhân tự làm vào Bài 2: Làm vào Tương tự 1, làm vào phiếu Thu chấm nhận xét Bài 3: Làm Để có mẫu số 24 ta cần làm nào? Yêu cầu làm vào vở, thu chấm nhận xét Đọc đề nêu yêu cầu - Ta cần quy đồng mẫu sô với mẫu số chung 24 5x4 20 9 x3 27 = = ; = = 6 x4 24 8 x3 24 Cá nhân nêu Củng cố dặn dò - Hãy nêu lại cách quy đồng mẫu số hai phân số có phân số có mẫu số làm mẫu số chung - Nhận xét chung học ======================== Tiết 2: LTVC VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I Mục tiêu Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai nào?(ND gfhi nhớ) Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai nào? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) H ọc sinh th êm y Ti ếng Vi ệt II Chuẩn bị - Bảng phụ ghi nhận xét tập III Hoạt động dạy học HĐ giáo viên Hà Mạnh Cường Đạo HĐ học sinh Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C 29 Kiểm tra Hãy nêu ghi nhớ Câu kể Ai nào? Hãy đặt câu kể Ai nào? Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu: b Hướng dẫn nội dung: * Phần tập nhận xét Treo bảng, yêu cầu cá nhân đọc đoạn văn tập 1.( Đánh số câu) Nêu từ cần giải thích: Thần Thổ Địa( sgk) - Yêu cầu thảo luận nhóm bàn nội dung Bài tập - Hết thời gian thảo luận, yêu cầu đại diện nhóm nêu Nhận xét câu - Yêu cầu xác định vị ngữ câu Ghi lại câu học sinh nêu vào ba cột sau: THP Chủ ngữ Về đêm Cảnh vật Sông Ông Ba Trái lại Ông Sáu Ông Nhận xét kết luận Bài 4: Vị ngữ câu biểu thị nội dung gì? Chúng từ ngữ tạo thành? Yêu cầu đại diện nhóm nêu, nhận xét sai kết luận Hà Mạnh Cường Đạo Năm học 2014- 2015 - Cá nhân nêu Nhận xét bạn đặt câu - Cá nhân đọc đoạn văn ba em - Theo dõi - Các nhóm bàn làm việc - Đại diện nhóm nêu - Câu kể Ai nào? câu 1, 2, 4, Cá nhân nêu - Thảo luận nhóm đơi Vị ngữ thật im lìm thơi vỗ sóng dồn dập vô bờ hồi chiều trầm ngâm sôi hệt Thần Thổ Địa vùng - Đại diện nhóm nêu Vị ngữ câu biểu thị: C1 Trạng thái vật(cảnh vật cụm tính từ) C2 Trạng thái vật(sông cụm- động từ) C4 Trạng thái người(ông Ba- động từ) C6 Trạng thái người(ơng Sáu- cụm tính từ) C7 Đặc điểm người(ơng Sáu- cụm tính từ) - Cá nhân nêu, nhận xét bổ sung ý bạn nêu Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C 30 Năm học 2014- 2015 - Cá nhân nêu lại ghi nhớ =>Vậy vị ngữ câu kể Ai có tính chất gì? loại từ tạo nên - Nhận xét ghi ghi nhơ Yêu cầu cá nhân đọc lại nội dung ghi nhớ c Hướng dẫn tập: Bài 1: Yêu cầu nêu a) Tìm câu kể Ai nào? đoạn văn - Yêu cầu học sinh nêu, nhận xét câu đoạn văn câu kể nào? Nhận xét ghi điểm - Cá nhân nối đọc đoạn văn em Cá nhân trả lời - Các câu 2, 3, 4, câu kể Ai nào? - Cá nhân nêu Thảo luận nhóm hai em bàn Câu khỏe (cụm tính từ) Câu dài cứng (hai tính từ) Câu giống móc hàng cần cẩu (cụm tính từ) b) Xác định vị ngữ câu Câu bay (cụm tính từ) Yêu cầu học sinh nêu, ghi vị ngữ Câu giống con… nhiều (cụm tính từ) c) Vị ngữ từ ngữ tạo thành? - Cá nhân viết vào u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi - cá nhân đọc lại ba câu văn mà em đặt nêu Nhận xét ghi điểm Bài 2: Làm Lưu ý câu tả hoa mà em thích Thu chấm nhận xét Củng cố dặn dò - Về nhà xem chuẩn bị Chủ ngữ câu kể Ai nào? - Nhận xét chung tiết học ======================== Tiết 3: Mĩ thuật ======================== Tiết 4: Thể dục ======================== Tiết 5: Tăng Toán Hà Mạnh Cường Đạo Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C 31 Năm học 2014- 2015 LUN TO¸N Mục tiêu: Giúp HS: Luyện ki lô mét vuông, Luyện tập hình bình hành (tuần 20) II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Thực hành - GV giao nhiệm vụ: * Đối tượng hs trung bình yếu làm; Các 1,2,4,5,7,14,16,17 *Đối với học sinh khá, giỏi làm Bài 3,6,8,9,10,11,12,13,14,15,18.19,20 Hoạt động 2: Chữa - GV gọi Hs chữa bài, nhận xét,sửa sai ======================== Chiều Tiết 1: BDHS Bµi toán tìm hai số biết tổng hiệu hai sè Bµi 1: Cã mét hép bi xanh vµ mét hép bi ®á, tỉng sè bi cđa hép 48 viên bi Biết lấy hộp bi đỏ 10 viên lấy hộp bi xanh viên số bi lại hộp Tìm số bi hộp lúc đầu Đáp số : 18 20 Bài 2: Lan có nhiều Hồng 12 truyện nhi đồng Nếu Hồng mua thêm Lan mua thêm bạn có tổng cộng 46 Hỏi bạn có truyện nhi đồng? Đáp số : 12 24 Bài 3: Hai hộp bi cã tỉng céng 115 viªn, biÕt r»ng nÕu thªm vào hộp bi thứ viên hộp thứ hai 17 viên hộp có số bi Hỏi hộp có viên bi? Đáp sè 78 vµ 37 ======================== Tiết 2: Kĩ thuật ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I.MỤC TIÊU: - Hs biết điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng chúng rau, hoa - Có ý thức chăm sóc rau, hoa kỹ thuật II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Hà Mạnh Cường Đạo Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C 32 Năm học 2014- 2015 Gv - Phơtơ hình sgk khổ giấy lớn - Sưu tầm số tranh ảnh minh họa ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh rau, hoa Hs :Sưu tầm số tranh ảnh minh họa ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh rau, hoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra cũ (5’) Kiểm tra phân ghi nhớ tranh minh họa 3.Bài Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu ghi đề Nhắc lại Hoạt động 1: làm việc cá nhân *Mục tiêu: Tìm hiểu điều kiên ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rau, hoa *Cách tiến hành: -Gv treo tranh hướng dẫn hs quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2/sgk để trả lời câu hỏi : Cây rau, hoa cần điều -Hs quan sát trả kiện ngọai cảnh nào? lời - Gv nêu câu trả lờinhư sgv/62 *Kết luận: Những điều kiẹn ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển rauvà hoa: nhiệt dộ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, khơng khí Hoạt động 2: lam việc cá nhân *Mục tiêu: Tìm hiểu ảnh hưởng điều kiên ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rau, hoa *Cách tiến hành: -Yêu cầu hs đọc nội dung sgk - Cho hs nêu ảnh hưởng điều kiên ngoại cảnh ảnh hưởng rau, hoa, yếu tố phải nêu ý bản: + Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh + Những điều kiện bên gặp điều kiện nhgoai cảnh không phù hợp * Kết luận; Như phần ghi nhớ sgk/51 IV NHẬN XÉT: - Củng cố : Nêu phần ghi nhớ sgk - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập học sinh - Chuẩn bị sau:đọc trước tiếp thao chuẩn bị dụng cụ sgk/52 ======================== Tiết 3: HĐNG Hà Mạnh Cường Đạo Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C 33 Năm học 2014- 2015 LUYỆN VIẾT TRUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI I MỤC TIÊU: Giúp HS: Rèn kĩ viết: Viết mẫu chữ nghiêng đậm viết: TRUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu viết - GV hướng dẫn học sinh viết Hoạt động 2:Thực hành luyện viết - Nêu y/c luyện viết - Theo dõi HS viết bài, uốn nắn, sửa sai cho HS Hoạt động Nhận xét, đánh giá - GV thu chấm, nhận xét, đánh giá - Nhận xét chung buổi học, dặn luyện viết ============================================== Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2014 Sáng Tiết 1: Tin học ======================== Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu Giúp học sinh: - Thực quy đồng mẫu số hai phân số - HS vận dụng làm tốn thành thạo - HS có ý thức ham thích học tốn III Hoạt động dạy hoc HĐ giáo viên HĐ học sinh Kiểm tra: Cá nhân làm vào Yêu cầu quy đồng mẫu số sau: 16 32 Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu b Hướng dẫn tập: Bài 1: Yêu cầu làm bảng Đọc câu, yêu câu lớp làm vào Hà Mạnh Cường Đạo a) 5x2 ; 16 32 16 x 32 Cá nhân làm vào vở.2 HS lên bảng làm Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C 34 12 47 17 ; ; 5 100 25 11 5 17 ; ; 49 9 36 Năm học 2014- 2015 1x5 = 6 x5 11 11 = 49 49 Nhận xét ghi điểm x6 = x6 x7 = x7 24 30 30 11 56 49 49 Củng cố quy đồng mẫu số hai phân số -Cá nhân nêu yêu cầu Bài củng cố kiến thức học? Bài 2: Yêu cầu làm vào phiếu Hướng dẫn viết thành phân số có mấu số sau quy đồng hai phân số Tương tự 2b Thu chấm nhận xét Bài 3: Yêu cầu thi làm nhanh Yêu cầu nêu mẫu Lưu ý quy đồng mẫu số ba phân số Yêu cầu dãy đại diện em lên thi làm Nhận xét nhóm làm nhanh Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm nào? Bài 4: Làm phiếu Mẫu số 12 cần nhân với mẫu 60? mẫu số 30 cần nhân với để mẫu số 60? Yêu cầu làm phiếu, thu chấm nhận xét Bài 5: Yêu cầu làm Yêu cầu làm vào vở, thu chấm nhân Yêu cầu nêu mẫu xét Qua củng cố em kiến thức học Củng cố dặn dị - Yêu cầu nêu lại nội dung vừa củng cố - Về học chuẩn bị Luyện tập chung - Nhận xét chung tiết học Hà Mạnh Cường Đạo 3 x5 10 và2 = = = 5 1x5 5 Tương tự b - Cá nhân nêu mẫu Đại diện dãy ba em lên thi làm Mỗi em làm - Cá nhân nêu cách làm quy đồng mẫu số nhiều phân số - Cá nhân nêu Mẫu số 12 cần nhân với mẫu 60 Mẫu số 30 cần nhân với mẫu số 60 Cá nhân tự làm vào phiếu - Cá nhân nêu mẫu Cá nhân làm - Củng cố cách đơn giản phân số lấy tử số chia cho mấu số ngược lại Cá nhân nêu lại Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C 35 Năm học 2014- 2015 ======================== Tiết 3: Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu - Nắm cấu tạo phần(Mở bài, thân bài, kết bài) văn tả cối(ND ghi nhớ) - Nhận biết trình tự miêu tả văn tả cối (BT 1, mục III); biết lập dàn ý tả ăn quen thuộc theo hai cách học(BT 2) II Chuẩn bị - Bảng phụ ghi nhận xét tập III Hoạt động dạy học HĐ giáo viên HĐ học sinh Kiểm tra Hãy nêu lại trình tự văn miêu tả - Cá nhân nêu Nói rõ mục đích phần Nhận xét bổ sung ý bạn Nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu: b Hướng dẫn nội dung: Nhận xét Treo bảng ghi 1, yêu cầu đọc hỏi: - Cá nhân hai em đọc Hãy nêu đoạn văn nội dung -Thảo luận nhóm đơi trả lời đoạn Đoạn 1: dịng đầu + Có ba đoạn - Nội dung đoạn: + Giới thiệu bao quát bãi ngô, tả ngơ từ cịn lấm mạ non đến lúc trở thành ngô với rộng Đoạn 2: dòng tiếp dài nõn nà + Tả hoa búp ngô non gia đoạn đơm Đoạn 3: phần l ại hoa, kết trái + Tả hoa ngô gia đoạn bắp ngô Nhận xét kết luận mập chắc, thu hoạch Nhận xét - Treo bảng ghi Cây mai tứ quý y/c đọc nhận xét cách tả với cách tả Bãi - Cá nhân em nối đọc văn ngô - Cá nhân nêu + Bài Bãi ngơ tả tả thời kì phát triển cây; Cây mai ý quý tả Hà Mạnh Cường Đạo Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C 36 Nhận xét 3: Từ cấu tạo hai văn trên, rút nhận xét cấu tạo văn miêu tả cối Vậy văn miêu tả cối có phần? Nêu mục đích phần Nhận xét ghi ghi nhớ, yêu cầu đọc lại ghi nhớ c Hướng dẫn tập Bài 1: Nêu niệng Treo bảng ghi tập, yêu cầu đọc + Bài văn tả gạo theo trình tự ntn? Nhận xét ghi điểm Năm học 2014- 2015 phận Đọc đề nêu yêu cầu Cá nhân nêu, nhận xét bổ sung ý bạn -Cá nhân nêu lại ghi nhớ - Cá nhân em nối đọc đoạn văn - Bài văn tả gạo già theo thời kì phát triển bơng gạo, từ lúc hoa cịn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, hoa đỏ trở thành gạo, mảnh vỏ tách ra, lộ míu bơng khiến gạo treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo Cá nhân đọc đề nêu yêu cầu Bài 2: Yêu cầu làm vào - Lưu ý mối em chọn ăn quen thuộc như: mít, xồi, mảng câu, đu đủ… để - Theo dõi lập dàn ý theo cách a b - Cá nhân tự làm Thu chấm nhận xét Củng cố dặn dò - Cá nhân nêu lại - Yêu cầu nêu lại ghi nhớ - Về nhà xem lại chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát cối - Nhận xét chung tiết học ======================== Tiết 4: Khoa học SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I Mục tiêu Sau học hs có thể: - Nhận biết âm rung động từ vật phát âm lan truyền mơi trường (khí, lỏng rắn) tới tai - Nêu ví dụ làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu lan truyền xa nguồn - Nêu ví dụ chứng tỏ âm lan truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng II Chuẩn bị - Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm Hà Mạnh Cường Đạo Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C 37 III Hoạt động dạy học HĐ giáo viên Kiểm tra Yêu cầu nêu cách làm vật phát âm Chứng minh liên hệ rung động phát âm Bài a Giới thiệu: b Các hoạt động: Năm học 2014- 2015 HĐ học sinh - Cá nhân nêu Nhận xét bổ sung ý bạn Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị khơng khí lan truyền âm -Yêu cầu thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi sau: - Tại gõ trống tai ta nghe tiếng trống? -Nhận xét yêu cầu học sinh quan sát sgk trang 84 để làm thí nghiệm theo nhóm bàn Trong làm thí nghiệm cần quan sát kĩ mảnh giấy vụn u cầu giải thích ngun nhân làm ni lơng rung giải thích âm truyền từ trống đến tai người nào? - Gv Nhận xét kết luận:(SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu lan truyền âm qua chất lỏng, chất rắn Cá nhóm bàn làm việc Cá nhân nêu - Các nhóm bàn tiến hành làm thí nghiệm Đại diện nhóm nêu Khi gõ trống làm cho khơng khí vùng gần chuyển động chuyển động, kéo theo chuyển động giấy vụn giao động tới tai ta nghe Theo dõi -Các nhóm tổ tiến hành quan sát làm thí nghiệm sgk - Yêu cầu học sinh quan sát sgk hình trang 85 Trao đổi thực hành làm thí nghiệm - Đại diện nhóm nêu kết hình Nhận xét kết luận: Vậy âm khơng truyền qua khơng khí cịn truyền qua chất rắn chất lỏng Hoạt động 3: Tìm hiểu mạnh yếu - Hai em trao đổi nêu âm xa nguồn - Yêu cầu hai em trao đổi nghe nhận âm gần âm xa có khác - Sự chuyển động giấy vụn yếu Hà Mạnh Cường Đạo Trường Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C 38 Năm học 2014- 2015 - Nhận xét đặt vấn đề: Trong trường dần nêu đưa ống xa gõ trống hợp đưa ống xa trống gõ trống chuyển động giấy vụn chuyển đơng nào? Vì sao? Nhận xét kết luận Vậy âm yếu dần lan truyền xa nguồn âm Củng cố dặn dò - Yêu cầu nêu lại nội dung cần biết sgk Cá nhân nêu lại nội dung học - Qua học em cần biết lan truyền âm để vận dụng sống Về học chuẩn bị âm sống Nhận xét chung tiết học ======================== Tiết 5: SHL KIỂM ĐIỂM TUẦN 21 A.Mục tiêu - Kiểm điểm mặt hoạt động tuần - Triển khai kế hoạch tuần sau B.Hoạt động dạy-học 1.Tổ trưởng tổ nhận xét tình hình hoạt động bạn tuần 2.Giáo viên nhận xét - Nề nếp: vào lớp giờ, xếp hàng đầu cuối buổi - Học tập: Có ý thức học tương đối tốt, chuẩn bị đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài, - Vệ sinh: Tương đối - Thể dục: Tham gia - Các hoạt động khác tham gia đều, hiệu - Khen: chăm học - Phê: hay trật tự học Kế hoạch tuần sau: - Khắc phục tồn tại, phát huy mặt mạnh, thực tốt hoạt động tuần sau - Tích cực tham gia phong trào thi đua nhà trường phát động ============================================== Hà Mạnh Cường Đạo Trường Tiểu học Trần Hưng ... Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C 19 Năm học 20 14- 2015 Cá nhân nêu lại c Hướng dẫn tập: Bài 1: Làm bảng Đọc bài, yêu cầu làm 3 b) c) a) Cá nhân làm vào 5x4 20 1x 6 = = = = 6 x4 24 4 x6 24 3 x7 21 3... ngày 21 tháng năm 20 14 Sáng Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu Giúp học sinh - Rút gọn phân số - Nhận biết tính chất phân số - HS ham học tốn, có ý thức học tập III Hoạt động dạy học HĐ giáo viên... Tiểu học Trần Hưng Lớp 4C 17 Năm học 20 14- 2015 Tiết 2: Tiếng anh ======================== Tiết 3: Thể dục ============================================== Thứ tư ngày 22 tháng năm 20 14 Sáng Tiết

Ngày đăng: 14/01/2016, 22:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh.

  • Hoạt động 4: Trò chơi “ Tiếng gì, ở phía nào thế?”

    • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

    • Bước 2 :

      • Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm

      • Bước 2 :

        • 2.Trang phục, lễ hội

        • Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm

        • Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò

        • - Gọi HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng và sinh hoạt của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.

        • - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT đòa lí và chuẩn bò bài mới.

        • Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của khơng khí trong sự lan truyền âm thanh.

        • Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.

        • - Cá nhân nêu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan