1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Hình học 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng (tiếp theo)

3 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 154,38 KB

Nội dung

Gv nhận xét và cho điểm 4/ Củng cố: Nhắc lại công thức tính góc giữa hai đường thẳng và công thức tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng 5/ Dặn dò: Học sinh học công thức và làm bà[r]

(1)Người soạn: Bùi Thanh Kỳ Ngày soạn : 26/03/2010 Ngày dạy : 30/03/2010 Lớp : 10/7 GVHD: Nguyễn Thanh Hải Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG(Tiếp theo) I/ Muïc tieâu: + Về kiến thức: công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng + Về kĩ năng: tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng + Về thái độ: Học sinh nắm kiến thức biết vận dụng vào giải tốn II/ Chuaån bò cuûa thaày vaø troø: + Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt,bảng phụ + Hoïc sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhóm III/ Phöông phaùp daïy hoïc: Hỏi đáp , nêu vấn đề, gợi mở, xen hoạt động nhóm IV/ Tieán trình cuûa baøi hoïc : 1/ Ổn định lớp : 2/ Kieåm tra baøi cũ: Caâu hoûi: Xét vị trí tương đối hai đường thẳng sau: d1: -x+3y+5=0  x  2t   y   3t d2:  3/ Bài mới: HÑGV HĐ2:Giới thiệu công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Gv giới thiệu công thức tính khoảng cách từ điểm M(x0, y0) đến đường thẳng  : ax + by + c = d(M,  ) = HÑHS Học sinh ghi ax0  by0  c a  b2 LÖU BAÛNG VII Công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng : Trong mp Oxy cho đường thẳng  : ax + by + c = 0;điểm M(x0, y0) Khoảng cách từ điểm M đến  tính theo công thức d(M,  ) = Lop10.com ax0  by0  c a  b2 (2) + Gv giới thiệu ví dụ + Yêu cầu hs áp dụng công thức vừa học để tính + Gọi học sinh lên thực Ví dụ: Tính khoảng cách từ điểm M(-1;2) đến đường thẳng  :x + 2y - = + Hs suy nghĩ trả lời Giải: Ta có d(M,  ) = 1   + d(M,  ) = 1   1 0 Gọi học sinh nhận xét và sữa sai Hỏi :có nhận xét gì vị trí TL: điểm M nằm M với đường thẳng  trên  + Chia Lớp thành nhóm +Gv gọi đại diện hai nhóm, nhóm hs lên tính + Hai nhóm khác nhóm cho nhận xét bài làm hai nhóm trên +Hs tính d(M,  ) = 6   94 94 HĐ3:Giới thiệu bài + Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm mình và đưa lời giải.Gọi học sinh lên thực các câu a,b,c + Gọi Hs đứng chỗ để trả lời: Để tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng ta áp dụng công thức nào?  Suy điểm M nằm trên đt  10 Tính khoảng cách từ điểm M(-2;1) và O(0;0) đến đường thẳng  : 3x – 2y – = Giải: Ta có d(M,  ) = 6    13 13 + Hs tính d(O,  ) = 003 0 1 94 13 13 003  d(O,  ) = 94  13 13 13 13 + Cho Hs thảo luận theo nhóm, học sinh lên thực Bài 8:Tính khoảng cách a)Từ A(3;5) đến  :4x+3y+1=0 d(A;  )= + Hs trả lời 4.3  3.5  3 = 28 b)B(1;-2) đến d:3x-4y26=0 d(B;d)= 3.1  4.(2)  26 3 Lop10.com 2  15 =3 (3) Mời học sinh khác nhận xét + Nhận xét sữa sai sữa sai c)C(1;2) đến m:3x+4y11=0 d(C;m)= 3.1  4.2  11 42  32 0 Gv nhận xét và cho điểm 4/ Củng cố: Nhắc lại công thức tính góc hai đường thẳng và công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng 5/ Dặn dò: Học sinh học công thức và làm bài tập SGK BCĐTT duyệt GVHD duyệt Đà Nẵng, ngày 26 tháng 03 năm 2010 SVTT Lop10.com (4)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w