- Thấy được ý nghĩa của tham số t trong phương trình là: mỗi giá trị của tham số t xác định toạ độ của một điểm trên đường thẳng và ngược lại, mỗi điểm Mx; y thuộc đường thẳng thì toạ độ[r]
(1)1 Gi¸o ¸n H×nh häc 10 *************************************************************************** Chương III: Phương pháp toạ độ mặt phẳng §1.Phương trình tổng quát đường thẳng I MỤC TIÊU Học sinh cần: - Hiểu được: Trong mặt phẳng toạ độ, đường thẳng có phương trình ax by c với a, b không đồng thời Ngược lại, phương trình là phương trình đường thẳng nào đó - Viết đúng phương trình tổng quát đường thẳng qua điểm và có vectơ pháp tuyến cho trước - Biết cách xác định vectơ pháp tuyến đường thẳng cho phương trình tổng quát nó, viết và hiểu phương trình đường thẳng trường hợp đặc biệt - Xác định vị trí tương đối hai đường thẳng và biết cách tìm toạ độ giao điểm (nếu có) hai đường thẳng biết phương trình tổng quát chúng II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.GV: Thước thẳng, phấn màu 2.HS: Thước thẳng III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Tổ chức lớp - Ổn định trật tự lớp và kiểm tra sĩ số lớp Tiến trình bài A.Phân phối thời lượng: Bài này chia làm tiết Tiết 1: Hết Phương trình tổng quát đường thẳng Tiết 2: Hết Vị trí tương đối hai đường thẳng Bài tập B Nội dung bài học Phương trình tổng quát đường thẳng a Vectơ pháp tuyến đường thẳng: * ĐN: n là vectơ pháp tuyến (VTPT) đường thẳng n và có giá vuông góc với đường thẳng n2 Lop10.com n1 n3 (2) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 *************************************************************************** Hoạt động GV Hoạt động HS Câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi Giá chúng vuông góc với đường Nhận xét gì giá các vectơ n1 ; n2 ; n3 ( 0) với thẳng đường thẳng ? GV: Gợi ý trả lời câu hỏi Khi đó ta gọi n1 ; n2 ; n3 là VTPT Vectơ n ; có giá vuông góc với đường Câu hỏi 2: thẳng gọi là vectơ pháp tuyến đường Định nghĩa VTPT đường thẳng thẳng Gợi ý trả lời câu hỏi Câu hỏi 3: Mỗi đườngthẳng có vô số VTPT Các vectơ Mỗi đường thẳng có bao nhiêu VTPT? Chúng liên này khác và cùng phương hệ với nào? Gợi ý trả lời câu hỏi Câu hỏi 4: Códuy đường thẳng qua I và Cho điểm I và vectơ n Có bao nhiêu đường nhận n là VTPT thẳng qua I và nhận n là VTPT? b Bài toán: Trong mp toạ độ, cho điểm I ( x0 ; y0 ) và vectơ n(a; b) Gọi qua I và có VTPT là là đường thẳng n Tìm điều kiện x và y để điểm M(x; y) nằm trên y M I -5 O n x -2 -4 Hoạt động GV Hoạt động HS Câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi1 M IM n IM n M nằm trên ; có nhận xét gì hai vectơ Điểm IM và n ? Khi đó IM n bao nhiêu? Câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi Tìm toạ độ IM Từ đó tính IM n ? IM ( x x0 ; y y0 ) n(a; b) GV: Biến đổi dạng ax by ax0 by0 và đặt IM n a ( x x0 ) b( y y0 ) ax0 by0 c ta phương trình: ax by c (a b 0) gọi là phương trình tổng quát (PTTQ) đường thẳng Lop10.com (3) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 *************************************************************************** c Phương trình tổng quát đường thẳng: (SGK-76) ax by c (a b 0) có VTPT là n(a; b) ?3 Mỗi đường thẳng sau có phải là phương trình tổng quát đường thẳng không? Hãy VTPT đường thẳng đó: x (1); y (2); mx (m 1) y (3); kx 2ky (4) Hoạt động GV Câu hỏi 1: Hãy xác định a và b trường hợp xét xem ít hai hệ số đó có khác không? Câu hỏi 2: Từ đó trả lời đường thẳng sau có phải là phương trình tổng quát đường thẳng không? Hãy VTPT đường thẳng đó? Hoạt động HS Gợi ý trả lời câu hỏi (1)là PTTQ đường thẳng có VTPT là n1 (7;0) (2)là PTTQ đường thẳng có VTPT là n2 (0; 4) (3)là PTTQ đường thẳng có VTPT là n3 (m; m 1) (4) là PTTQ đường thẳng k Khi đó nó có VTPT là n4 (1; 2) Ví dụ: có phương trình tổng quát là: 3x y Hãy VTPT đường thẳng Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc , điểm nào không thuộc ? Cho đường thẳng a) b) Hoạt động GV Hoạt động HS Câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi Hãy xác định a và b và VTPT đường Một VTPT đường thẳng là: thẳng n (3; 2) Câu hỏi 2: Để xét xem điểm M ( x0 ; y0 ) có thuộc đường Gợi ý trả lời câu hỏi Thay toạ độ điểm M ( x0 ; y0 ) vào phương thẳng ax by c () không ta làm nào? Từ trình đường thẳng: đó xét xem các điểm M, N, P, Q, E có thuộc không? ax0 by0 c M ax0 by0 c M ; M, Q, E N, P 1 M (1;1), N (1; 1), P (0; ), Q(2;3), E ( ; ) 2 Lop10.com (4) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 *************************************************************************** d Các bước viết phương trình tổng quát đường thẳng Tìm VTPT n(a; b) đường thẳng Tìm điểm M ( x0 ; y0 ) Viết phương trình : a ( x x0 ) b( y y0 ) Biến đổi dạng: ax by c M ( x0 ; y0 ) Đường thẳng Có VTPT là n(a; b) Phương trình tổng quát là: a ( x x0 ) b( y y0 ) Kết luận: Phương trình tổng quát đường thẳng qua M ( x0 ; y0 ) và c ó VTPT n(a; b) là ax by c C.Củng cố BT1: Lập phương trình tổng quát đường thẳng qua A(3; 2) và có VTPT là n (1; 2) BT2: Trong mặt phẳng toạ độ cho ba điểm A(1;6), B (2; 6), C (1;1) a) Viết phương trình tổng quát các đường cao tam giác ABC; b) Viết phương trình tổng quát các đường trung trực tam giác ABC; c) Tìm toạ độ trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp O tam giác ABC d) Đường cao AA’ Hãy tìm toạ độ điểm A’ Đáp án: BT1: x y BT2: Trong mặt phẳng toạ độ cho ba điểm A(1;6), B (2; 6), C (1;1) a) BC (3;7) AA' : x y 39 AC (2; 5) Các đường cao CC ' : x 12 y 13 BB ' : x y 26 AB (1; 12) b) Làm tương tự trên c) H (13;0) và O d) A' ( ; ) 2 D Hướng dẫn BTVN: BT 1, 2, (SGK-79,80); BT1, 2, 7, 12(SBT-100, 101) Lop10.com (5) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 *************************************************************************** Phương trình tổng quát đường thẳng I MỤC TIÊU Học sinh cần: - Nắm vững cách viết phương trình tổng quát đường thẳng qua điểm và có vectơ pháp tuyến cho trước - Xác định thành thạo vectơ pháp tuyến đường thẳng cho phương trình tổng quát nó và biết cách tìm toạ độ giao điểm (nếu có) hai đường thẳng biết phương trình tổng quát chúng II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.GV: Thước thẳng, phấn màu 2.HS: Thước thẳng III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Tổ chức lớp - Ổn định trật tự lớp và kiểm tra sĩ số lớp Tiến trình bài Cho HS làm các bài tập sau: BT1: Viết phương trình tổng quát đường thẳng sau: a) Đường thẳng Ox; b) Đường thẳng Oy; c) Đường thẳng qua M ( x0 ; y0 ) và song song với Ox; d) Đường thẳng qua M ( x0 ; y0 ) và vuông góc với Ox; e) Đường thẳng qua M (1; 2) và có VTPT là n (3; 2) ; f) Đường thẳng qua M (2; 3) và có VTPT là n (0; 2) ; g) Đường thẳng qua M (4;5) và có VTPT là n (4;0) BT2: Cho tam giác ABC có phương trình các đường thẳng AB, AC, BC là: AB : x y 0; BC : 4x y 11 0; AC : x y 1) 2) 3) 4) 5) Viết phương trình tổng quát đường cao kẻ từ đỉnh B Viết phương trình tổng quát đường trung trực cạnh BC T ìm toạ độ trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp O tam giác ABC Đường cao AA’ Hãy tìm toạ độ điểm A’ Viết phương trình tổng quát đường thẳng qua điểm M ( 1;1) cắt BC và BA hai điểm P và Q cho M là trung điểm đoạn thẳng PQ 2.Các dạng đặc biệt cuả phương trình tổng quát Ghi nhớ (SGK-77) y y y 1 O -4 -2 O -1 -2 x -4 -2 O x -2 -1 -1 by+c=0 -4 ax+c=0 -2 Lop10.com -2 ax+by=0 x (6) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 *************************************************************************** Hoạt động GV Câu hỏi 1: Cho đường thẳng : ax by c Em có nhận xét gì vị trí tương đối các trục toạ độ a ? Khi b ? Khi c ? Vẽ hình minh hoạ GV: Vẽ hình minh hoạ Hoạt động HS Gợi ý trả lời câu hỏi Khi a , phải có b Vectơ pháp tuyến n (0; b ) j nên vuông góc cùng phương với và với trục Oy (song song trùng với trục Ox) Khi b , phải có a Vectơ pháp tuyến n(a;0) cùng phương với i nên vuông góc với trục Ox (song song trùng với trục Oy) Khi c , phương trình có dạng ax by , toạ độ O thoả mãn phương trình Vậy qua gốc toạ độ O Ghi nhớ (SGK-77): Cho A(a;0) và B (0; b) ta có phương trình đường thẳng qua hai điểm A; B có dạng là: x y (a 0; b 0) a b gọi là phương trình đường thẳng theo đoạn chắn y B(0;b) O -4 -2 A(a;0) x -1 -2 Hoạt động GV Hoạt động HS Lop10.com (7) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 *************************************************************************** Câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi Cho hai điểm A(a;0) và B (0; b) Với ab Hãy Tìm điểm thuộc Tìm VTPT viết phương trình tổng quát đường thẳng qua A Viết PTTQ và B Nêu các bước viết PTTQ AB ( a; b) Tìm toạ độ AB VTPT là n(b; a ) Tìm VTPT PTTQ : Viết PTTQ b( x a ) a ( y 0) Câu hỏi 2: hay bx ay ab Chứng tỏ phương trình tổng quát đường Gợi ý trả lời câu hỏi thẳng tương đương với phương trình: Do ab ta chia hai vế cho ab x y 1 a b Câu hỏi 3: Củng cố Viết phương trình tổng quát đường thẳng qua A(1;0) và B (0; 2) Gợi ý trả lời câu hỏi 2x y Chú ý §2.Phương trình tham số đường thẳng I MỤC TIÊU Học sinh cần: - HS lập phương trình tham số đường thẳng biết điểm và vectơ phương nó Ngược lại, từ phương trình tham số đường thẳng, xác định vectơ phương nó và biết điểm (x; y) có thuộc đường thẳng đó hay không - Thấy ý nghĩa tham số t phương trình là: giá trị tham số t xác định toạ độ điểm trên đường thẳng và ngược lại, điểm M(x; y) thuộc đường thẳng thì toạ độ nó xác định giá trị t - Biết chuyển từ phương trình đường thẳng dạng tham số sang dạng chính tắc (nếu có), sang dạng tổng quát và ngược lại - Biết sử dụng máy tính bỏ túi (nếu có) tính toán, giải phương trình, hệ phương trình II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.GV: Thước thẳng, phấn màu 2.HS: Thước thẳng III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Tổ chức lớp - Ổn định trật tự lớp và kiểm tra sĩ số lớp Tiến trình bài A.Phân phối thời lượng: Bài này chia làm tiết Tiết 1: Hết Phương trình tham số đường thẳng Tiết 2: Hết Bài tập Lop10.com (8) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 *************************************************************************** u1 B Nội dung bài học Véc tơ phương đường thẳng a Vectơ phương đường thẳng: * ĐN: u là vectơ phương (VTCP) đường thẳng u và có giá song song trùng với đường thẳng Hoạt động GV Câu hỏi 1: Nhận xét gì giá các vectơ u1 ; u2 ; u3 ; u4 ( 0) với đường thẳng ? GV: Khi đó ta gọi u1 ; u2 ; u3 ; u4 là VTCP Câu hỏi 2: Định nghĩa VTCP đường thẳng u4 u2 u3 Hoạt động HS Gợi ý trả lời câu hỏi Giá chúng song song trùng với đường thẳng Gợi ý trả lờicâu hỏi Vectơ u ; có giá song song trùng với đường thẳng gọi là vectơ phương đường thẳng Câu hỏi 3: Gợi ý trả lời câu hỏi Mỗi đường thẳng có bao nhiêu VTCP? Mỗi đường thẳng có vô số VTCP Câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi VTCP và VTPT đường thẳng quan hệ với Hai vectơ và vuông góc với nhau nào? Gợi ý trả lờicâu hỏi Câu hỏi VTPT là n(a; b) Cho đường thẳng có phương trình 2 VTCP là u (b; a ) ax by c (a b 0) Hãy VTPT và VTCP đường (Vì u ; u.n ba ab n u ) thẳng? Vì vectơ u (b; a ) là VTCP đường thẳng? b Mối quan hệ VTCP và VTPT đường thẳng: Hoạt động GV Hoạt động HS Gợi ý trả lời câuhỏi1 u & n khác & u n Câu hỏi 1: Nêu mối quan hệ VTCP và VTPT? Phương trình tham số đường thẳng: (SGK-81) x x0 at y y0 bt (a b 0) tham số t, VTCP u (a; b); I ( x0 ; y0 ) Bài toán Lop10.com (9) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 *************************************************************************** Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng kiện x và y để điểm M ( x; y ) nằm trên qua điểm I ( x0 ; y0 ) và có VTCP u (a; b) Hãy tìm điều Hoạt động GV Câu hỏi 1: Nhận xét gì hai vectơ IM & u Câu hỏi 2: Điều kiện để hai vectơ IM & u cùng phương? Câu hỏi 3: Tính toạ độ IM & ku ? Hoạt động HS Gợi ý trả lời câu hỏi IM & u Hai vectơ cùng phương Gợi ý trả lời câu hỏi t : IM tu IM ( x x0 ; y y0 ) x x0 at tu (ta; tb) y y0 bt x x0 at y y0 bt ?3: Cho đường thẳng có phương trình tham số là: c) Hãy VTCP đường thẳng x 2t y 2t d) Tìm các giá trị ứng với các giá trị t 0; t 4; t e) Điểm nào các điểm sau thuộc : M (1;3), N (1; 5), P (0;1), Q(0;5) Hoạt động GV Câu hỏi 1: Hãy xác định VTCP đường thẳng Hoạt động HS Gợi ý trả lời câu hỏi Một VTCP đường thẳng là: u (1; 2) Câu hỏi 2: Gợi ý trả lời câu hỏi Thay t vào tìm điểm? t (2;1), t 4 (2;9), Câu hỏi 3: t ( ;0) Để xét xem điểm M ( x0 ; y0 ) có thuộc đường 2 thẳng không ta làm nào? Từ đó xét xem các Gợi ý trả lời câu hỏi M, Q điểm M, N, P, Q có thuộc không? N, P D Hướng dẫn BTVN: BT 7,8,9,10,11,12 (SGK-79,80); §3.Khoảng cách và góc I MỤC TIÊU Học sinh cần: - HS nhớ công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng và công thức tính côsin góc hai đường thẳng Lop10.com (10) 10 Gi¸o ¸n H×nh häc 10 *************************************************************************** - Viết phương trình hai đường phân giác góc tạo hai đường thẳng cắt Biết cách kiểm tra xem hai điểm cùng phía hay khác phía đối vơi đường thẳng II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.GV: Thước thẳng, phấn màu 2.HS: Thước thẳng III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Tổ chức lớp - Ổn định trật tự lớp và kiểm tra sĩ số lớp Tiến trình bài A.Phân phối thời lượng: Bài này chia làm tiết Tiết 1: Hết HĐ2.Bài toán và vị trí hai điểm đường thẳng Tiết 2: Bài toán Tiết 3: Góc hai đường thẳng B Nội dung bài học TiÕt 31 Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng a Bài toán 1: * Điểm M ( x0 ; y0 ) ; cho đường thẳng có phương trình tổng quát ax by c Hãy tính khoảng cách d ( M ; ) từ điểm M đến đường thẳng M d ( M ; ) n(a;b) ax0 by0 c a b2 M' 10 Lop10.com (11) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 11 **************************************************************************************** Hoạt động GV Hoạt động HS Câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi Gọi M ' là hình chiếu M trên d ( M ; ) MM ' d ( M ; ) ? Câu hỏi 2: VTPT đường thẳng Gợi ý trả lời câu hỏi VTPT đường thẳng là n(a; b) Hai vectơ M ' M & n cùng phương ? Nhận xét gì hai vectơ M ' M & n ? Câu hỏi 3: ý trả lời câu hỏi Điều kiện để hai vectơ M ' M & n cùng Gợi phương ? M ' M n k : M ' M k n (*) Câu hỏi 4: Gợi ý trả lời câu hỏi d ( M ; ) ? Suy d ( M ; ) M ' M k n k a b (**) Câu hỏi Gợi ý trả lời câu hỏi Gọi M ' ( x ' ; y ' ) M ' M ( x0 x ' ; y0 y ' ) ' Tính toạ độ vectơ M M & k n ? k n (ka; kb) Từ (*) tính toạ độ M ' ( x ' ; y ' ) theo x x ' ka x ' x0 ka ' ' M ( x0 ; y0 ) và k n (ka; kb) ? y0 y kb y y0 kb Gợi ý trả lời câu hỏi Câu hỏi 6: M ' a ( x0 ka ) b( y0 kb) c ' M nằm trên ta điều gì? ax by c k 02 Thay vào (**) ta được? a b Chú ý: Để áp dụng công thức thì phương Thay vào (**) ta được: ax by0 c trình đường thẳng phải cho dạng tổng quát d ( M ; ) Nếu cho các dạng khác thì phải chuyển a b2 dạng PTTQ để áp dụng công thức b Ví dụ Hãy tính khoảng cách từ điểm M dến đường thẳng a ) M (13;14) & : x y 15 0; x 2t b) M (5; 1) & : y 4 3t 11 Lop10.com trường hợp sau: (12) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 12 **************************************************************************************** Hoạt động GV Hoạt động HS Câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi Áp dụng trực tiếp công thức tính khoảng cách từ 4.13 3.14 15 5 a) d ( M ; ) điểm đến đường thẳng? 2 ( 3) Câu hỏi 2: Viết PTTQ đường thẳng ? Gợi ý trả lời câu hỏi Câu hỏi 3: Tính khoảng cách? : x y 13 GV lưu ý: Từ phương trình tham số , ta có thể viết Gợi ý trả lời câu hỏi 15 13 phương trình dạng d ( M ; ) 0 3( x 7) 2( y 4) tính khoảng cách 32 22 d ( M ; ) 3.(5 7) 2(1 4) 0 32 22 Chú ý: *) M d ( M ; ) *) Nếu có phương trình từ M đến dạng a ( x x0 ) b( y y0 ) (a b 0) và M ( xM ; yM ) thì khoảng cách là: d ( M ; ) a ( xM x0 ) b( yM y0 ) a b2 c Vị trí hai điểm đường thẳng Hoạt động GV Câu hỏi 1: Cho đường thẳng : ax by c Điểm M ( xM ; yM ) & N ( xN ; y N ) Hoạt động HS Gợi ý trả lời câu hỏi ax by c k M M2 ; a b ax by c k ' N N2 ; a b M ' ; N ' là hình chiếu M ; N trên Theo BT1 thì M ' M k n; đó k = ? Gợi ý trả lời câu hỏi N ' N k ' n; đó k’ = ? Khi k và k’ cùng dấu thì M ' M & N ' N cùng Câu hỏi 2: Có nhận xét gì vị trí hai điểm M và N đối hướng tức là M và N nằm cùng phía Khi k và k’ khác dấu thì M ' M & N ' N ngược với k và k’ cùng dấu? Khi k và k’ khác dấu? hướng tức là M và N nằm hai phía Kết quả: M, N nằm cùng phía (axM byM c)(axN byN c) ; M, N nằm khác phía (axM byM c)(axN by N c) Củng cố 12 Lop10.com (13) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 13 **************************************************************************************** Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ2: Gợi ý trả lời câu hỏi Cho tam giác ABC có các đỉnh là cắt cạnh tam giác hai đầu mút cạnh và đường thẳng đó hai phía đầu mút cạnh nằm A(1;0), B (2; 3), C (2; 4) : x y Xét xem cắt cạnh nào trên tam giác? Lần lượt thay toạ độ A, B, C vào vế trái phương trình và rút gọn, ta các số 2;9; 9 Vậy cắt các cạnh AC và BC, không cắt cạnh AB D.Hướng dẫn BTVN: BT 17, 18 (SGK-90); Bài 17: Đặt M(x; y) trên đường thẳng song song và cách đường thẳng đã cho, đó: d ( M ; ) h ax by c h ax by c h a b a b ax by c h a b (1) ax by c h a b (2) Tập hợp các điểm M là hai đường thẳng có phương trình (1) và (2) Hai đường thẳng đó cùng song song với đường thẳng đã cho Bài 18: Cách 1: Gọi Đặt là đường thẳng qua P và có VTPT là n (a; b) Khi đó ta có: 2 : a ( x 10) b( y 2) 7 a 2b 15a 2b d ( A; ) d ( B; ) a 2b 15a 2b a b2 a b2 (1) 7 a 2b 15a 2b 2a b a0 (2) a 2b 15a 2b Với (1), ta có thể lấy a 1& b đó phương trình là: : x y 14 Với (2), ta có thể lấy ; trình là: b đó phương : y20 Cách 2: Sử dụng kiến thức lớp Xét hai trường hợp: *) Nếu A, B nằm phía thì d ( A; ) d ( B; ) // AB Ta có AB (8; 4) 4(2;1) là VTCP ; đó phương trình là: x 10 y x y 14 2 *) Nếu A, B nằm hai phía thì d ( A; ) d ( B; ) qua trung điểm K AB Ta có K (1; 2), PK (11;0) Suy phương trình là: y2 13 Lop10.com (14) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 14 **************************************************************************************** I NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Tổ chức lớp - Ổn định trật tự lớp và kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ Nội dung bài d Bài toán 2: Cho hai đường thẳng cắt nhau, có phương trình: 1 : a1 x b1 y c1 và : a2 x b2 y c2 Chứng minh hai đường phân giác các góc tạo hai đường thẳng đó có dạng a1 x b1 y c1 a2 x b2 y c2 a12 b12 a2 b2 1 M 2 Hoạt động GV Hoạt động HS Câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi Hãy giải bài toán 2, với chú ý điểm M a1 x b1 y c1 thuộc hai đường phân giác và d ( M ; 1 ) 2 a b 1 nó cách hai đường thẳng & Tính d ( M ; 1 ) & d ( M ; ) ? M thuộc phân giác góc tạo 1 & và nào? d (M ; 2 ) a2 x b2 y c2 a2 b2 M thuộc phân giác góc tạo 1 & và khi: d ( M ; 1 ) d ( M ; ) a1 x b1 y c1 a2 x b2 y c2 a12 b12 a2 b2 Từ đó đến công thức cần chứng minh 14 Lop10.com (15) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 15 **************************************************************************************** §4 Đường tròn I MỤC TIÊU Học sinh cần: - HS viết phương trình đường tròn số trường hợp đơn giản - Xác định tâm và bán kính đường tròn có phương trình dạng 2 (1) x x0 y y0 R - Biết nào phương trình x y 2ax 2by c (2) là phương trình đường tròn tâm và bán kính đường tròn đó - Viết phương trình tiếp tuyến đường tròn biết điểm thuộc tiếp tuyến phương tiếp tuyến đó II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.GV: Thước thẳng, phấn màu, compa, phiếu học tập 2.HS: Thước thẳng, compa III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Tổ chức lớp - Ổn định trật tự lớp và kiểm tra sĩ số lớp Tiến trình bài A.Phân phối thời lượng: Bài này chia làm tiết Tiết 1: Phần Phương trình đường tròn và Nhận dạng PT đường tròn Tiết 2: Phần Phương trình tiếp tuyến đường tròn và bài tập B Nội dung bài học Phương trình đường tròn 15 Lop10.com (16) Gi¸o ¸n H×nh häc 10 16 **************************************************************************************** 16 Lop10.com (17)