1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 03

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 284,94 KB

Nội dung

Bảng phụ Từ đơn, từ phức Kể chuyện đã nghe, đã đọc 12/09 Chiều Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật Vai trò của chất đạm, chất béo Bảng phụ Luyện tập Tranh SGK Người ăn xin Sáng Ng-V: Cha[r]

(1)GV Trần Văn Mão - Trường tiểu học Hồng Sơn 2012 – 2013 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN : 03 (TỪ 10 / 09 ĐẾN 15 / 09 NĂM 2012) Thứ ngày Thời gian Sáng 10/09 Chiều Sáng 11/09 Chiều Sáng Tiết Môn Tên bài dạy Đồ dùng Họp công đoàn + SHCM Góp ý quy chế nội bộ, chuyên môn, ĐHCB, ĐHCĐ Họp, đăng kí thi đua cá nhân, giới thiệu BCH Chi Uỷ 2012 – 2015 Nghỉ Nghỉ (Đ/c Oanh dạy) Bảng phụ Từ đơn, từ phức Kể chuyện đã nghe, đã đọc 12/09 Chiều Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật Vai trò chất đạm, chất béo Bảng phụ Luyện tập Tranh SGK Người ăn xin Sáng (Ng-V): Chaùu nghe caâu chuyeän cuûa baø Tranh, ảnh Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn 13/09 Luyện tập dãy số tự nhiên Chiều Luyện đọc hiểu Dãy số tự nhiên Bảng hàng, lớp MRVT : Nhân hậu – Đoàn kết Bảng phụ Sáng Viết thư 14/09 Cắt theo đường vạch dấu Bộ đồ dùng GV chuyên dạy Chiều Toán Viết số tự nhiên hệ thập phân Bảng phụ Lịch sử Nước Văn Lang Tranh Sáng Khoa học Vai trò Vi-ta-min, Chất khoáng Hình SGK 15/09 L Viết Bài Họp phụ huynh Chiều ……………………………………………………………………………… Tiết 1: 4 2 LT - Câu Kể chuyện TL – Văn Khoa học Toán Tập đọc Chính tả Địa lí L Toán L T Việt Toán LT - Câu TL - Văn Kĩ thuật Chiều Thứ ngày 12 tháng 09 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Từ đơn - Từ phức I MỤC TIÊU : - Hiểu khác tiếng và từ, phân biệt từ đơn và từ phức (ND Ghi nhớ) - Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ (BT2, BT3) Lop4.com (2) GV Trần Văn Mão - Trường tiểu học Hồng Sơn 2012 – 2013 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ và nội dung BT - Từ điển TV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định - Nhắc nhơ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài Kiểm tra bài cũ - HS nêu ghi nhớ tiết trước - HS đọc đoạn văn viết BT - GV nhận xét chung Bài A Giới thiệu bài - GV đưa từ : học, học tập, liên hợp quốc - Em có nhận xét gì số lượng tiếng từ trên - Bài học hôm giúp các em hiểu rõ từ tiếng (từ đơn), từ gồm nhiều tiếng (từ phức) - GV ghi tựa B Tìm hiểu phần nhận xét - Gọi HS đọc đoạn văn trên bảng phụ + Câu văn có bao nhiêu từ ? + Em có nhận xét gì các từ câu trên ? * Bài 1: Hoạt động nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút lông cho các nhóm - Yêu cầu HS thảo luận - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng * GV chốt lời giải đúng; SGV/79 * Bài : Hoạt động cá nhân - Từ gồm có tiếng ? tiếng dùng để làm gì ? - Từ dùng để làm gì? - Vậy nào là từ đơn, từ phức C Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS nối tiếp tìm từ đơn, từ phức D Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, bổ sung * Bài 2: Hoạt động nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS lớp lắng nghe thực - HS nêu - HS thực - HS nghe - HS theo dõi - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc - HS nêu - HS đọc - Nhận đồ dùng học tập - Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu - nhóm lên dán phiếu và trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS nghe - HS nêu - HS khác nhận xét - HS đọc - HS nối tiếp đọc từ mình tìm - HS đọc - HS tự làm bài HS làm bảng lớp - HS khác nhận xét bài bạn Lop4.com (3) GV Trần Văn Mão - Trường tiểu học Hồng Sơn 2012 – 2013 - GV giới thiệu với HS: Từ điển là sách tập hợp các từ TV Khi thấy đơn vị giải thích thì đó là từ; có thể là từ đơn từ phức - HS dựa vào từ điển để tìm các từ theo yêu cầu * Bài : Hoạt động cá nhân - HS đọc nội dung BT - Yêu cầu HS tự đặt câu - Gọi HS đọc câu mình đặt - GV nhận xét - HS đọc - Thảo luận nhóm - HS nhóm nối tiếp tìm từ ghi vào phiếu - Các nhóm dán phiếu và trình bày - HS các nhóm khác nhận xét Củng cố dặn dò - HS đọc, đặt câu vào + Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ? - HS khác nhận xét + Thế nào là từ phức ? Cho ví dụ? - HS lắng nghe nhà thực - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ : nhân hậu - đoàn kết - GV nhận xét tiết học ………………………………………………… Tiết 2: KỂ CHUYỆN: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I MỤC TIÊU: - Kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu ( theo gợi ý SGK ) - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể - HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số truyện viết lòng nhân hậu (GV và HS sưu tầm ): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười,truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp - Bảng lớp viết đề bài - Bảng phụ viết gợi ý trongSGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Khởi động: Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại câu chuyện Nàng Tiên Ốc Cả lớp lắng nghe, nhận xét GV nhận xét Dạy bài mới: * Hoạt động 1:Giới thiệu bài: - HS nhắc lại tựa bài và viết vào Mỗi em theo lời dặn cô đã chuẩn bị câu chuyện mình đã nghe từ đó đã đọc đâu đó nói lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn người với người Trong tiết học này, các em kể cho nghe câu chuyện đó Qua tiết học, các em biết chọn câu chuyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn GV mời số HS giới thiệu truyện các em đã Lop4.com (4) GV Trần Văn Mão - Trường tiểu học Hồng Sơn 2012 – 2013 mang đến lớp * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện: a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài GV gạch chữ sau đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại chuyện em đã nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ, hay đó kể lại) đọc (tự em tìm đọc được) lòng nhân hậu - HS đọc đề bài Cả lớp đọc thầm Bốn HS tiếp nối đọc các gợi ý – – 3- SGK - Cả lớp theo dõi sách giáo khoa HS đọc thầm lại gợi ý Một vài HS tiếp nối giới thiệu với các bạn câu chuyện mình Cả lớp đọc thầm lại gợi ý GV nhắc HS: bài thơ, truyện đọc nêu làm ví - HS kể chuyện theo nhóm đôi – trao dụ (Mẹ ốm,Các em nhỏ và cụ già, Dế Mèn bênh vực kẻ đổi ý nghĩa câu chuyện yếu ) là bài SGK, giúp các em biết - HS thi kể chuyện trước lớp biểu lòng nhân hậu Em nên kể câu chuyện ngoài SGK tính điểm cao GV yêu cầu HS đọc gợi ý GV đưa bảng phụ viết sẵn dàn bài kể chuyện , nhắc HS: -Trước kể các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện mình (tên truyện, em đã nghe câu chuyện này từ đã đọc câu chuyện này đâu?) - Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc - Với truyện khá dài mà HS không có khả kể gọn lại,cô cho phép các em kể 1, đoạn- chọn đoạn có kiện , ý nghĩa (dành thời gian cho các bạn khác kể) Nếu bạn tò mò muốn nhe tiếp câu chuyện, các em có thể hứa kể tiếp cho các bạn nghe hết câu chuyện vào chơi cho các bạn mượn truyện để đọc b.HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: GV đưa bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện,viết lên bảng tên HS tham gia thi kể và tên truyện các em để HS nhớ nhận xét, bình chọn GV nhận xét, khen ngợi HS GV nhận xét – khen ngợi Củng cố, dặn dò: - Những chuyện kể hôm theo đề tài nào ? - Nhận xét tiết học Biểu dương em chăm chú nghe bạn kể nên nhận xét chính xác , biết đặc câu hỏi thú vị - Gv nhắc nhở các em kể chuyện cần chú ý nét mặt , điệu , giọng kể cho phù hợp nội dung … Lop4.com - Nói ý nghĩa câu chuyện mình, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi các bạn nhân vật, chi tiết câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn sau: + Nội dung câu chuyện có hay, có không? + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu truyện người kể - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn - Các em chú ý nghiêm túc tiếp thu bài học (5) GV Trần Văn Mão - Trường tiểu học Hồng Sơn 2012 – 2013 GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân,xem trước tranh minh hoạ và bài tập tiết KC tuần ………………………………………………………… Tiết 3: TẬP LÀM VĂN : Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật I MỤC TIÊU: - Biết hai cách kể lại lời nói , ý nghĩa nhân vật tác dụng nó : nói lên tính cách nhân vật t và ý nghĩa câu chuyện.( ND Ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật bài văn kể chuyện theo cách: trực tiếp và gián tiếp.( BT mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập phần nhận xét - Bài tập phần nh:ận xét viết sẵn trên bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả gì? 2) Tại cần phải tả ngoại hình nhân vật? - Gọi HS hãy tả đặc điểm ngoại hình ông lão truyện Người ăn xin? - Nhận xét, cho điểm HS Dạy – học bài mới: + Giới thiệu bài Hỏi: Những yếu tố nào tạo nên nhân vật truyện? + Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gv đưa bảng phụ để HS đối chiếu Gọi HS đọc lại - Nhận xét, tuyên dương HS tìm đúng các câu văn Bài - Hỏi: + Lời nói và ý nghĩ cậu bé nói lên điều gì cậu? - HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS trả lời lời mình - HS nhắc lại tựa bài và viết vào - Những yếu tố: hình dáng, tính tình, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ, hành động tạo nên nhân vật - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK Yêu cầu HS tự làm bài + Những câu ghi lại lời nói cậu bé: + Những câu ghi lại ý nghĩ cậu bé: - Lời nói và ý nghĩa cậu bé nói lên cậu là người nhân hậu, giàu tình thương yêu người và thông cảm với nỗi khốn khổ ông lão + Nhờ lời nói và suy nghĩ cậu - HS tiếp nối đọc thành tiếng + Nhờ đâu mà em đánh giá tính nết cậu bé? Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng - Đọc thầm và thảo luận cặp đôi Lop4.com (6) GV Trần Văn Mão - Trường tiểu học Hồng Sơn 2012 – 2013 - - HS nối tiếp phát biểu đến có - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi câu hỏi: Lời câu trả lời đúng nói, ý nghĩ ông lão ăn xin hai cách kể đã - Lắng nghe, theo dõi, đọc lại + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ nhân cho có gì khác nhau? vật để thấy rõ tính cách nhân vật - Nhận xét, kết luận và viết câu trả lời vào cạnh lời dẫn + Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ nhân vật, đó là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn Hỏi: + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ nhân vật để gián tiếp làm gì? HS đọc thành tiếng - HS tìm đoạn văn có yêu cầu + Có cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ nhân vật? + Hoạt động 2: Ghi nhớ - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trang 32 SGK - Dùng bút chì gạch gạch lời dẫn - Yêu cầu HS tìm đoạn văn có lời dẫn trực tiếp trực tiếp, gạch hai gạch lời dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp + Hoạt động 3: Luyện tập - HS đọc thành tiếng nội dung Bài 1: Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS tự làm - Hỏi: Dựa vào dấu hiệu nào em nhận lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp? - Kết luận: Khi dùng lời dẫn trực tiếp các em có thể đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng dấu ngoặc kép Còn dùng lời dẫn - Thảo luận, viết bài gián tiếp không dùng dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng đằng trước nó có thể có - Cần chú ý: phải thay đổi xưng hô và thêm vào các từ rằng, là và dấu hai chấm đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng dấu Bài : Gọi HS đọc nội dung - Phát giấy và bút cho nhóm ngoặc kép - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu - Hỏi: chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý gì? Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm - Học sinh tự trả lời khác nhận xét, bổ sung Củng cố – dặn dò: - Cho vài HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung ghi nhớ Em hãy nêu tác dụng việc dùng lời nói và ý nghĩ nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật có ý nghĩa nào - Tìm lời dẫn trực tiếp Cho ví dụ trên bảng - GV nhận xét học - Dặn HS nhà làm lại bài tập vào và chuẩn bị bài sau Lop4.com (7) GV Trần Văn Mão - Trường tiểu học Hồng Sơn 2012 – 2013 Tiết 4: ………………………………………………… KHOA HỌC : Vai trò chất đạm và chất béo I MỤC TIÊU : - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt, cá, trứng, tôm, cua,…), chất béo ( mỡ, dầu, bơ, …) - Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể + Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể + Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K - Nhận nguồn gốc nhóm thức ăn chức chất đạm và chất béo - Ý thức lợi ích chất đạm và chất béo thể người II ĐỒ DÙNG : - Các hình vẽ SGK - Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS Khởi động Bài cũ Hãy kể tên thức ăn thuộc nhóm bột đường? Học sinh trả lời Em thích thức ăn nào và cho biết nó thuộc nhóm thức ăn nào? Bài - HS nhắc lại tựa bài và Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò chất đạm và chất viết vào béo *Mục tiêu: - Nói tên và vài trò các thức ăn chứa nhiều chất đạm – béo * Cách tiến hành Bước1: Làm việc theo cặp - HS nhóm đôi nêu tên các thức ăn có hình trang 12, 13 SGK - Tìm hiểu vài trò chất đạm, chất béo mục ‘bạn cần biết’ Bước GV yêu cầu HS trả lời: - Nói tên thức ăn giàu chất đạm ( hình trang 12 - Kể tên thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn HS trả lời tự ngày thích ăn Từ đó đưa đến kết luận: - Tại ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa Chất đạm tham gia xây dựng và đổi nhiều chất đạm? thể - Nói tên thức ăn giàu chất béo ( hình trang 13 - Chất béo giàu lượng và giúp ) thể hấp thu các vitamin: A,D,E,K - Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo em ăn ngày thích ăn - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất Lop4.com (8) GV Trần Văn Mão - Trường tiểu học Hồng Sơn 2012 – 2013 béo? Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo *Mục tiêu: Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đv và tv * Cách tiến hành - HS thực với phiếu Bước 1: - HS trình bày kết GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS khác bổ sung chữa bài Bước 2: Chữa bài tập lớp - Giáo dục BVMT: Các thức ăn * Chất đạm có nguồn gốc : chứa nhiều chất đạm và chất béo - Thực vật : Đậu nành , đậu phụ , đậu Hà có nguồn gốc từ động vật và Lan thực vật Vì chúng ta - Động vật : Thịt lợn , trứng , thịt vịt , cá , cần biết bảo vệ thiên nhiên bảo tôm , thịt bò , cua , ốc vệ các loài cây xanh và các loài * Chất béo có nguồn gốc : động vật để chúng cung cấp - Thực vật : lạt , dầu ăn , vừng , dừa - Động vật : Mỡ lợn nguồn thức ăn cho chúng ta Củng cố + Các thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất GV yêu cầu HS nêu tên thức ăn chứa nhiều chất đạm béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật – béo, có nguồn gốc thực vật động vật - Giáo dục và liên hệ thực tế - Học sinh tự trả lời - Nhận xét tiết học Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài ……………………………………………………………………………………… Sáng Thứ ngày 13 tháng 09 năm 2012 Tiết 1: TOÁN : Luyện tập I MỤC TIÊU : - Đọc , viết thành thạo số đến lớp triệu - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số - Bài tập cần làm : Bài 1Chỉ nêu giá trị chữ số số ; (a,b) ; 3(a) ; II CHUẨN BỊ: - SGK - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: III Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động 1: Thực hành Bài tập 1: - HS sửa bài HS nhận xét III HS nhắc lại tựa bài và viết vào Lop4.com (9) GV Trần Văn Mão - Trường tiểu học Hồng Sơn 2012 – 2013 Bài tập 2: - HS làm bài HS sửa bài Bài tập 3: -HS tự phân tích số và viết vào - HS kiểm tra chéo - HS đọc số liệu dân số nước -HS trả lời các câu hỏi SGK Bài tập 4: III Nếu đến trên thì số 900 triệu là số nào? + Số 1000 triệu gọi là tỉ + tỉ viết là 000 000 000 - Nếu nói tỉ đồng , tức là nói bao nhiêu triệu đồng ? - HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu - 1000 triệu - HS phát : viết chữ số sau đó viết chữ số - 1000 triệu đồng Củng cố - GV ghi số có sáu, bảy, tám, chín chữ số vào thăm - Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số và nêu các chữ số hàng nào, lớp nào? Dặn dò: - Bài học hôm em luyện tập nội dung nào III Học sinh vài em lên bảng ? - nghìn triệu còn có cách gọi nào khác ? , tự viết số có chữ số đọc số đó - Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên - Làm bài 3, trang 18 SGK Em khác phân tích các hàng và lớp các số trên Tiết : ………………………………………………… TẬP ĐỌC : Người ăn xin I MỤC TIÊU : - Giọng đọc nhẹ nhàng , bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng các nhân vật câu chuyện - Hiểu ND : Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bật hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ ( trả lời CH 1,2,3) II KNS : - Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp - Thể cảm thông - Xác định giá trị III CÁC PHƯƠNG PHÁP : - Động não - Thảo luận nhóm - Đóng vai (đọc theo vai) 10 Lop4.com (10) GV Trần Văn Mão - Trường tiểu học Hồng Sơn 2012 – 2013 IV CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ nội dung bài học - Bảng phụ viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc V HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH – Khởi động : – Kiểm tra bài cũ : Thư thăm bạn -Đọc bài Thư thăm bạn và trả lời các câu hỏi -Nêu tác dụng dòng mở đầu và kết thúc thư Bài : a Khám phá : - Câu chuyện này cho các em thấy lòng nhân hậu đáng quý cậu bé qua đường với ông lão ăn xin có điều lạ là : ông lão ăn xin truyện này không xin gì mà cảm ơn cậu bé Cậu bé cảm thấy nhận gì đó từ ông lão Các em hãy đọc và tìm hiểu ý nghĩa sâu xa câu chuyện b Kết nối : b.1 Luyện đọc trơn : - Đọc diễn cảm bài giọng nhẹ nhàng thương cảm , đọc phân biệt lời nhân vật - Giải nghĩa các từ : tài sản ( cải , tiền bạc ) , lẩy bẩy ( run rẩy , yếu đuối , không tự chủ ) , khản đặc ( bị mật giọng , nói gần không tiếng ) , b.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài : * Đoạn : ( từ đầu … cầu xin cứu giúp ) - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương nào ? - Đọc và trả lời câu hỏi - Quan sát tranh minh hoạ - HS nhắc lại tựa bài và viết vào - Chia đoạn -Đọc nối tiếp đoạn , thư -Đọc thầm phần chú giải III Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt,áo quần tả tới, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp, bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin * Đoạn : Tiếp theo …cho ông - Hành động và lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm + Hành động : muốn cho ông lão cậu ông lão ăn xin nào? thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi túi Nắm chặt lấy bàn tay ông lão + Lời nói : Xin ông lão đừng giận => Hành động và lời nói cậu bé chứng tỏ cậu chân thành thương xót ông lão, tôn trọng ông , muốn giúp đỡ ông * Đoạn : Phần còn lại - Cậu bé không có gì cho ông lão , ông lão lại nói “ - HS đọc – thảo luận Như là cháu đã cho lão “ Em hiểu cậu bé đã cho - Ông lão nhận tình thương, 11 Lop4.com (11) GV Trần Văn Mão - Trường tiểu học Hồng Sơn 2012 – 2013 ông lão cái gì? - Sau câu nói ông lão, Cậu bé cảm thấy nhận chút gì từ ông Theo em, cậu bé đã nhận gì ông lão ăn xin ? => Cậu bé không có gì cho ông lão , cậu có lòng Ong lão không nhận vật gì , quý lòng cậu Hai người , hai thân phận , hoàn cảnh khác xa cho , nhận từ Đó chính là ý nghĩa sâu sắc truyện đọc này C Thực hành : Đọc diễn cảm : - Giọng đọc cần phù hợp với loại câu - GV đọc mẫu bài văn d Áp dụng – củng cố và hoạt động tiếp nối : - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? thông cảm và tôn trọng cậu bé qua hành động cố gắng tìm tiền, quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay chặt + Cậu bé nhận từ ông lão lòng biết ơn + Cậu bé nhận từ ông lão đồng cảm : ông hiểu lòng cậu - Luyện đọc diễn cảm – luyện đọc theo cách phân vai - HS nối tiếp đọc - Con người phải biết yêu thương Hãy thông cảm với người nghèo Hãy giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn - Tình cảm đáng quý Những người bật hạnh quý tình cảm Sự - Về nhà tập kể lại câu chuyện cảm thông người với người làm - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Một người chính trực sống trở nên tốt đẹp ……………………………………………… Tiết : CHÍNH TẢ (Nghe – Viết): Cháu nghe câu chuyện bà I MỤC TIÊU : - Nghe – viết và trình bày CT sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ - Làm đúng BT (2) a / b, BT GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III Bài tập 2a viết sẵn lần trên bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết số từ HS lớp đọc - Nhận xét HS viết bảng - Nhận biết chữ viết HS qua bài chính tả lần trước Bài mới:  Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm các em nghe, viết bài thơ Cháu HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS  HS đọc cho HS viết + PB: xuất sắc, suất, sản xuất, xôn xao, cái sào, xào rau… + PN: vầng trăng, lăng xăng, măng ớt, lăn tăn, mặn mà, trăng trắng,…  Lắng nghe 12 Lop4.com (12) GV Trần Văn Mão - Trường tiểu học Hồng Sơn 2012 – 2013 nghe câu chuyện bà và làm bài tập chính tả phân biệt tr/ch dấu hỏi/ dấu ngã + Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài thơ  - GV đọc bài thơ - Hỏi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác ngày? Theo dõi GV đọc, HS đọc lại + Bạn nhỏ thấy bà vừa vừa chống gậy + Bài thơ nói lên tình thương hai bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức không biết đường nhà mình  Dòng chữ viế lùi vào ô, dòng chữ viết sát lề, hai khổ thơ để cách dòng - Bài thơ nói lên điều gì? b) Hướng dẫn cách trình bày - Em hãy cho biết cách trình bày thơ lục bát c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả và luyện viết d) Viết chính tả + PB: trước, sau, làm, lưng, lối, rưng rưng, + PN: mỏi, gặp, dẫn, bỗng,… - HS đọc thành tiếng yêu cầu - HS lên bảng HS lớp làm bút chì vào giấy nháp - Nhận xét, bổ sung - Chữa bài Lời giải: tre – chịu – trúc – cháy – tre – tre – chí – chiến – tre  HS đọc thành tiếng e) Soát lỗi và chấm bài + Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài – Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Hỏi: + Trúc cháy, đố thẳng em hiểu nghĩa là gì? + Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì? Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc lại đúng bài tập 2a , phát âm chính xác chữ có âm ch / tr và chữ có dấu hỏi , dấu ngã - Gv đọc chữ có dấu hỏi , dấu ngã - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Yêu cầu HS nhà viết lại bài tập vào 13 Lop4.com - Trả lời: + Cây trúc, cây tre thân có nhiều đốt dù bị đốt nó có dáng thẳng + Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất là bạn người - Vài học sinh đọc - Học sinh lắng nghe (13) GV Trần Văn Mão - Trường tiểu học Hồng Sơn 2012 – 2013 - Yêu cầu HS nhà tìm các từ tên vật bắt đầu tr/ ch và đồ dùng nhà có mang hỏi/ ngã Tiết : …………………………………………… ĐỊA LÍ : Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn I MỤC TIÊU : - Nêu tên số dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn : Thái, Mông, Dao,… - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt - Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục dân tộc Hoàng Liên Sơn : + Trang phục dân tộc có cách ăn mặc riêng ; trang phục các dân tộc may, thêu trang trí công phu và thường có màu sắc sặc sỡ… + Nhà sàn : làm các vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa - HS khá, giỏi : Giải thích người dân Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để : để tránh ẩm thấp và thú - Biết thích nghi và cải tạo môi trường người miền núi và miền trung du II.CHUẨN BỊ: - SGK - Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt số dân tộc Hoàng Liên Sơn  Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Dãy núi Hoàng Liên Sơn - Hãy vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên đồ tự nhiên Việt Nam & cho biết nó có đặc điểm gì? - Khí hậu vùng núi cao Hoàng Liên Sơn nào? - Chỉ và đọc tên dãy núi khác trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Dân cư vùng núi Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với vùng đồng bằng? - Kể tên các dân tộc ít người vùng núi Hoàng Liên Sơn - Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao - Người dân khu vực núi cao thường lại phương tiện gì? Vì sao? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Bản làng thường nằm đâu? (ở sườn núi thung lũng) - HS trả lời HS nhận xét  HS nhắc lại tựa bài và viết vào - HS dựa vào mục SGK trả lời kết trước lớp 14 Lop4.com (14) GV Trần Văn Mão - Trường tiểu học Hồng Sơn 2012 – 2013 - Bản có nhiều nhà hay ít nhà? - HS hoạt động nhóm (dựa vào mục SGK, tranh ảnh làng , nhà sàn và vốn hiểu biết để trả lời - Vì số dân tộc Hoàng Liên Sơn sống nhà sàn? câu hỏi) - Nhà sàn làm vật liệu gì? - Làm nhà sàn để tránh thú - Hiện nhà sàn vùng núi đã có gì thay đổi so với trước - Đại diện nhóm trình bày kết đây? (nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói,…) làm việc trước lớp - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Nêu hoạt động chợ phiên? - Kể tên số hàng hoá bán chợ? Tại chợ lại bán - HS hoạt động nhóm nhiều hàng hoá này? (dựa vào hình 3) - Đại diện nhóm trình bày kết - Kể tên số lễ hội các dân tộc Hoàng Liên Sơn? làm việc trước lớp - Lễ hội các dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn - HS trình bày lại đặc điểm tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có hoạt động gì? tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang - Nhận xét trang phục truyền thống các dân tộc phục, lễ hội… số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn hình 3, 4, - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời  Các nhóm HS trao đổi *Giáo dục BVMT: Người dân miền núi sống gần gũi thiên tranh ảnh cho xem nhiên và cải tạo thiên nhiên để sống đó cần phải bảo vệ môi trường thiên nhiên nơi đây luôn xanh tốt Củng cố - GV yêu cầu HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội… số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân vùng - HS trình bày núi Hoàng Liên Sơn ……………………………………………………………………… Chiều Thứ ngày 13 tháng 09 năm 2013 Tiết 1(3) : LUYỆN TOÁN : Luyện tập I MỤC TIÊU : - Cho HS ôn lại cách tìm giá trị chữ số số - HS yếu rèn luyện thêm kĩ đọc số có nhiều chữ số - Rèn luyện cho HS kĩ so sánh các số có nhều chữ số II CHUẨN BỊ : - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: GV kẻ sẵn bài tập vào bảng phụ - GV treo lên bảng - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập - HS tìm hiểu yêu cầu đề bài Số 215 984 637 427 136 589 389 751 264 - HS yếu đọc các số Giá trị chữ số 10 000 000 100 000 000 - 3HS làm vào bảng phụ 15 Lop4.com (15) GV Trần Văn Mão - Trường tiểu học Hồng Sơn 2012 – 2013 Giá trị chữ số Giá trị chữ số Giá trị chữ số Giá trị chữ số 200 000 000 30 000 000 000 20 000 000 30 000 400 000 000 500 - 200 300 000 000 50 000 HS còn lại làm vào HS trình bày kết HS khác nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét và cho điểm Bài : GV viết bài tập lên bảng Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn viết cách đọc số các chữ số : 314 728 732, 297 639 824, 943 672 819 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - GV và HS nhận xét bài làm HS - GV yêu cầu HS khá giỏi nêu giá trị số chữ số các số - HS quan sát trên bảng - HS tìm hiểu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào - HSY đọc các số 943 672 819, 297 639 824, 314 728 732 (Chín trăm bốn mươi ba triệu sáu trăm bảy mươi hai nghìn tám trăm mười chín; Một tỉ hai trăm chín mươi bảy triệu sáu trăm ba mươi chín nghìn tám trăm hai mươi tư; Một tỉ ba trăm mười bốn triệu bảy trăm hai mươi tám nghìn bảy trăm ba mươi hai) Bài : GV đọc và yêu cầu HS viết các số sau - 3HS lên bảng viết a Mười tỉ - HS còn lại viết vào b Một trăm hai mươi tỉ - Một số HSY đọc lại các số c Một trăm hai mươi ba tỉ a 10 000 000 000 - GV nhận xét b 120 000 000 000 - GV nhận xét tiết học c 123 000 000 000 ……………………………………………………………… Tiết (4) : L.TIẾNG VIỆT : Luyện đọc hiểu I MỤC TIÊU : - Cho HS ôn luyện đọc lại bài tập đọc Thư thăm bạn - Rèn luyện cho HS kĩ đọc và rèn cho HSY đọc bài tốt - HS nắm vững nội dung bài học II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động : Luyện đọc - GV gọi HS đọc lại bài - GV chú ý sửa sai cách đọc cho HS yếu - Rèn luyện cho HSG cách đọc diễn cảm bài đọc - GV nhận xét cách đọc bài HS Hoạt động : Tìm hiểu bài GV cho HS làm bài tập vào BT ô li Khoanh vào câu trả lời đúng : Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? a Để bày tỏ nỗi xúc động biết tin ba Hồng hi sinh b Để chia buồn với Hồng biết tin ba Hồng hi sinh trận lũ lụt HOẠT ĐỘNG HỌC - HSY đọc nối tiếp đoạn HSG đọc diễn cảm bài văn - HS làm bài vào bài tập - HS nêu kết - HS nhận xét bạn Khoanh a và b 16 Lop4.com (16) GV Trần Văn Mão - Trường tiểu học Hồng Sơn 2012 – 2013 d Để làm quen, kết bạn với Hồng Tìm câu cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng : …………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Tìm câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng : …………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Những dòng mở đầu và kết thúc thư có tác dụng gì ? Khoang vào câu trả lời đúng: * Tác dụng dòng mở đầu thư : a Bày tỏ tình cảm quý mến người viết thư với người nhận thư b Nêu địa điểm, thời gian viết thư và lời chào hỏi người nhận thư c Tình bày lí viết thư * Tác dụng dòng kết thư: a Hứa hẹn ngày gặp mặt sớm b Viết lời dặn dò nhắn nhủ c.Ghi lời chúc (hoặc lời chào), lời hứa hẹn và họ tên, chữ kí người viết thư - GV thu và chấm bài - GV nhận xét tiết học Tiết : HS nêu các câu vừa tìm - HS khác nhận xét bạn HS nêu các câu vừa tìm - HS khác nhận xét bạn Khoanh vào các ý * Ý b, c * Ý a, c Sáng Thứ ngày 14 tháng 09 năm 2012 TOÁN : Dãy số tự nhiên I.MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên và số đặc điểm dãy số tự nhiên - Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3, 4(a) II.CHUẨN BỊ: - Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số a.Số tự nhiên - - Yêu cầu HS nêu vài số đã học, GV ghi bảng (nếu không phải số tự nhiên GV ghi riêng qua bên) 17 Lop4.com HS sửa bài HS nhận xét HS nêu (17) GV Trần Văn Mão - Trường tiểu học Hồng Sơn 2012 – 2013 - GV vào các số tự nhiên trên bảng và giới thiệu: Đây là các số tự nhiên - Các số 1/6, 1/10… không là số tự nhiên b.Dãy số tự nhiên: - Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến lớn, GV ghi bảng - GV nói: Tất các số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên - GV nêu dãy số cho HS nhận xét xem dãy số nào là dãy số tự nhiên, dãy số nào không phải là dãy số tự nhiên + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - GV đưa bảng phụ có vẽ tia số - Yêu cầu HS nêu nhận xét hình vẽ này - GV chốt Hoạt động 2: Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên - GV để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … - HS nhắc lại và nêu ví dụ số tự nhiên - Nêu lại đặc điểm dãy số vừa viết - Vài HS nhắc lại - Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để số tự nhiên lớn 10 - Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0; đây là phận dãy số tự nhiên - Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu dấu ba chấm biểu thị các số tự nhiên lớn 10; đây là phận dãy số tự nhiên - Đây là tia số - Trên tia số này số dãy số tự nhiên ứng với điểm tia số - Số ứng với điểm gốc tia số - Chúng ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số - HS nêu - Nếu thêm vào số tự nhiên - Nếu thêm vào số tự nhiên nào thì nào thì số tự nhiên liền sau số đó gì? - Nếu thêm vào số tự nhiên nào thì số tự nhiên liền sau số đó, dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên - HS nêu thêm ví dụ lớn - Yêu cầu HS nêu thêm số ví dụ - Bớt bất kì số nào số tự nhiên liền trước số đó Cho HS nêu ví dụ - Có thể bớt số để số tự nhiên khác không? - Không thể bớt số vì là số tự - Như có số tự nhiên nào liền trước số không? Số nhiên bé - Không có số tự nhiên liền trước số tự nhiên bé là số nào? - Số và kém đơn vị? Số 120 & 121 số tự nhiên bé là số - Hai số này kém đơn vị kém đơn vị? 18 Lop4.com (18) GV Trần Văn Mão - Trường tiểu học Hồng Sơn 2012 – 2013 GV giúp HS rút nhận xét chung: Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì kém đơn vị - Hoạt động 3: Thực hành - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống kết - HS làm bài - HS sửa - HS làm bài - HS sửa bài - HS làm bài Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Vài HS nhắc lại Bài tập 4: Củng cố - Thế nào là dãy số tự nhiên? - Nêu vài đặc điểm dãy số tự nhiên mà em học? Dặn dò – dặn dò : Học sinh phát biểu - Em hãy nêu đặc điểm dãy số tự nhiên - Muốn tìm số liền sau em phải làm nào ? - Làm nào để có số liền trước ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên hệ thập phân - Làm bài 3, trang 19, 20 SGK ……………………………………………………… Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MRVT : Nhân hậu – Đoàn kết I MỤC TIÊU: - Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm nhân hậu – Đoàn kết BT2, BT3, BT4), biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền tiếng ác ( BT1) - Biết sống nhân hậu và đoàn kết với người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: - Tiếng dùng để làm gì? - Từ dùng để làm gì? Nêu ví dụ - GV nêu câu và hỏi số từ câu Lớp/ em/ học tập/ rất/ chăm Bài mới: 1) Giới thiệu: - Chúng ta đã học tiết luyện từ và câu nói lòng nhân hậu, đoàn kết - Hôm chúng ta tiếp tục chủ điểm 19 Lop4.com - Từ và tiếng - Tiếng cấu tạo từ - Từ cấu tạo câu - HS nhắc lại tựa bài và viết vào - Mở rộng vốn từ nhân hậu, đoàn kết (19) GV Trần Văn Mão - Trường tiểu học Hồng Sơn 2012 – 2013 2) Luyện tập: - HS đọc yêu cầu bài tập ví dụ + Hoạt động 1: Bài tập 1: - Thi đua nhóm xem nhóm nào tìm nhiều Tìm các từ có tiếng hiền tiếng thắng - GV hướng dẫn HS tra từ điển, tìm chữ h với vần iên: - HS có thể huy động trí nhớ để tìm từ hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền từ, hiền lành, dịu - Hoạt động nhóm thư ký ghi lại Đại hiền diện nhóm trình bày - Tương tự tìm chữ a vần ac có thể tìm thêm trí - Nhận xét – sửa bài nhớ: ác, ác độc, ác cảm, ác liệt - HS đọc yêu cầu bài tập - GV giải thích các từ HS vừa tìm có thể cho vài em mở - Cả lớp đọc thầm từ điển để giải thích từ - Làm vào giấy to + Hoạt động 2: Bài tập 2: - HS làm bài theo nhóm Từ nào chưa - GV chia nhóm thành nhóm phát cho nhóm tờ hiểu HS có thể tra từ điển để hiểu nghĩa giấy đã viết sẵn bảng từ bài tập Thư ký làm có thể hỏi GV nhanh nhóm nào làm xong dán bài trên bảng lớp - Đại diện nhóm trình bày kết - GV chốt lại và xếp đúng các bảng từ trên bảng phụ * Nhân hậu - nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ + tàn ác, ác, độc ác, tàn bạo * Đoàn kết - cưu mang, che chở, đùm bọc + bất hoà, lục đục, chia *Giáo dục BVMT : Những từ ngữ trên nói lên tình thương yêu đùm bọc lấn nhau, thể tình cảm người với Bản thân chúng ta cần phải làm và thể tốt theo nội dung các từ ngữ trên thì sống tốt đẹp - HS đọc yêu cầu bài + Hoạt động 3: Bài tập 3, 4: - Cả lớp đọc thầm - GV gợi ý - HS làm bài theo nhóm đôi vào VBT - Phải chọn từ nào ngoặc mà nghĩa nó phù - HS điền nhanh vào bảng các từ tìm hợp với nghĩa từ khác câu, điền vào ô trống tạo thành câu có nghĩa hợp lí - Đại diện nhóm trình bày - vài HS đọc lại các thành ngữ đã hoàn chỉnh Giải: Hiền bụt - HS đọc yêu cầu đề bài Lành đất - Cả lớp đọc thầm Dữ cọp - Giải thích các câu thành ngữ HS lần Thương chị em gái lượt phát biểu ý kiến thành ngữ, tục ngữ Bài tập 4: - Mời số HS giỏi nêu tình sử - GV gợi ý: dụng các thành ngữ, tục ngữ trên - Muốn hiểu nghĩa thành ngữ em phải hiểu nghĩa - Từng em phát biểu 20 Lop4.com (20) GV Trần Văn Mão - Trường tiểu học Hồng Sơn 2012 – 2013 đen và nghĩa bóng Nghĩa bóng thành ngữ, tục ngữ có thể suy từ nghĩa đen các từ Củng cố – Dặn dò: - Em hãy đặt câu với từ nhân hậu - Đặt câu có từ đoàn kết - Qua bài học hôm , em đã cảm thụ gì ? - Tìm thêm các từ thuộc chủ điểm trên - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Từ ghép, từ láy …………………………………………………… Tiết : TẬP LÀM VĂN : Viết thư I MỤC TIÊU : - Nắm mục đích việc viết thư, nội dung bản, kết cấu thông thường thư.( ND Ghi nhớ) - Vận dụng kiến thức đã học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn ( mục III ) II KNS : - Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp - Tìm kiếm và xử lí thông tin - Tư sáng tạo III CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết tóm tắt nội dung ghi nhớ bài học, chép bài văn phần luyện tập IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS – Khởi động - Kiểm tra bài cũ : - Tiết trước, chúng ta học bài gì? - Trong bài văn kể chuyện, ngoài việc tả ngoại hình, kể hành động nhân vật ta còn phải kể gì nữa? - Có cách kể lời nói, ý nghĩ nhân vật? - Lời nói, ý nghĩ nhân vật nói lên điều gì? - GV nhận xét- khen thưởng Bài : a Khám phá : Từ lớp 3, qua bài tập đọc Thư gửi bà và vài tiết TLV, các em đã bước đầu biết cách viết thư, cách ghi trên phong bì thư Lên lớp 4, các em tiếp tục thực hành để nắm các phần lá thư, có kĩ viết thư tốt b.Kết nối : b.1 Phân tích đề bài : Dựa vào bài tập đọc thư thăm bạn, trả lời câu hỏi sau: 21 Lop4.com - Kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật -HS trả lời - Cả lớp nhận xét - HS nhắc lại tựa bài và viết vào HS đọc bài thư thăm bạn và trả lời câu hỏi bên: (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN