1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện thạch thất thành phố hà nội

126 822 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 864,21 KB

Nội dung

luận văn

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip . 1 bộ giáo dục và đào tạo trờng đạI học nông nghiệp NộI ---------------------------- phan văn tuấn nghiên cứu phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp huyện thạch thất thành phố nội luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành : kinh tế nông nghiệpsố : 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học : TS. trần văn đức Nội - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Phan v¨n tuÊn Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip . ii LI CM N Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình và sự đóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành bản luận văn này. Trớc hết tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS Trần Văn Đức - là thầy giáo trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học, KhoaKế toán và Quản trị kinh doanh, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã giúp tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của UBND Huyện Thạch Thất đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu, những thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn. Cảm ơn gia đình cùng toàn thể bạn bè đã động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phan Văn Tuấn Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip . iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Danh mục bảng v Danh mục bảng biểu vi Danh mục viết tắt vii 1. đặt vấn đề .1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài .1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .3 1.2.1. Mục tiêu chung .3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .3 1.3. Đối tợng nghiên cứu .3 1.4 Phạm vi nghiên cứu 3 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp .4 2.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Khái niệm liên quan đến đề tài 4 2.1.2. ý nghĩa của việc nghiên cứu phát triển ngành nghề TTCN 8 2.1.3 Vị trí của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp trong nền kinh tế x hội .9 2.1.4. Vị trí của ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn .10 2.1.5. Nội dung cơ bản của việc phát triển nói chung và phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nói riêng 11 2.2. Vai trò của TTCN trong phát triển kinh tế x hội 14 2.2.1 Vai trò TTCN với phát triển kinh tế đất nớc .14 2.3. Các lý thuyết về sự phát triển. .17 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip . iv 2.3.1. Lý thuyết Linear-Srages (trong những năm 1950 và 1960) 17 2.3.2. Lý thuyết các mô hình thay đổi về cơ cấu (trong những năm 1960 và đầu những năm 1970) .19 2.3.3. Lý thuyết phụ thuộc thế giới (International Dependency) 19 2.3.4. Lý thuyết Cách mạng tân cổ điển (Những năm 1980) .21 2.3.5. Lý thuyt tng trng tân c ủin (c) truyn thng: .22 2.3.6. Các lý thuyết tăng trởng mới (lý thuyết tăng trởng ngoại sinh) .23 2.4. Những nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển các ngành nghề TTCN .25 2.5. Quy luật phát triển khách quan của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp. .29 2.5.1. Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp từ một ngành có vị trí thứ yếu, phát triển thành một ngành to lớn có vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế. 29 2.5.2. Lịch sử phát triển của công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp 30 2.5.3. Quá trình phát triển công nghiệp từ nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn .31 2.6. Cơ sở thực tiễn. .32 2.6.1. Cơ sở thực tiễn về vấn đề phát triển ngành nghề TTCN trên thế giới. 32 2.6.2. Cơ sở thực tiễn về vấn đề nghiên cứu Việt Nam .37 2.6.3 Xu hớng phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nớc ta:.42 2.7. TTCN việt nam Và Một số nghề truyền thống 44 Quá trình phát triển TTCN Việt Nam 44 3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu .48 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu: 48 3.1.1. Điều kiện tự nhiên .48 3.1.2 Điều kiện kinh tế x hội 50 3.2 Phơng pháp nghiên cứu .52 3.2.1. Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu .52 3.2.2 Phơng pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu 52 3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu: .55 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip . v 3.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng phát triển ngành nghề TTCN 55 Góp phn h thng hoá các vn ủ lý lun v thc tin v ủu vo v cung ng ủu vo trong hot ủng sn xuất kinh doanh 56 3.3.3 Hệ thống các chỉ tiêu về kết quả SXKD .56 3.3.4 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD 56 3.3.5 Hệ thống chỉ tiêu về môi trờng 57 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .58 4.1. Thực trạng phát triển ngành nghề TTCN .58 4.1.1. Tình hình phát triển về lợng: .59 (Phòng công thơng, phòng thống kê huyện Thạch Thất) 62 4.1.2. Phát triển về chất (Hiệu quả phát triển TTCN) .63 4.1.2.1. Hiệu quả kinh tế .63 4.2. Nguyên nhân ảnh hởng đến phát triển TTCN 73 4.2.1. Cơ sở hạ tầng trang thiết bị và vốn 73 4.2.2. Tình hình lao động hộ doanh nghiệp, TTCN 77 4.2.3. Nguyên liệu đầu vào và thị trờng tiêu thụ sản phẩm .82 4.2.4. chính sách kinh tế vĩ mô .86 4.3. Định hớng và các giải pháp .87 4.3.1. Định hớng, mục tiêu .87 4.3.2. Các giải pháp .94 5. Kết luận và kiến nghị .107 5.1. Kết luận. 107 5.2. Kiến nghị .109 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip . vi Danh mục bảng biểu Biểu 3.1 đối tợng và Số lợng mẫu điều tra .53 Bảng 4.1. Chỉ tiêu tổng hợp Bảng cơ cấu kinh tế chia theo ngành kinh tế qua các năm 2007, 2008, 2009 của Huyện .60 Bảng 4.2. Chỉ tiêu tổng hợp giá trị sản xuất các ngành qua các năm 2007, 2008, 2009 61 Bảng 4.3. về chỉ tiêu phát triển doanh nghiệpphát triển kinh tế tập thể. . 62 Biểu 4.4. các chỉ tiêu kinh tế cụ thể về CN TTCN. 64 Biểu 4.5 sản phẩm từng loại ngành nghề qua điều tra nghiên cứu năm 2009.68 Bảng 4.6 Kết quả và hiệu quả SXKD BQ/Hộ nghề mộc x Hữu Bằng năm 2009 69 Bảng 4.7 Kết quả và hiệu quả SXKD BQ/Hộ nghề mây tre đan x Bình phú năm 2009. . 70 Bảng 4.8 Kết quả và hiệu quả SXKD BQ/Hộ nghề cơ kim khí x Phùng Xá năm 2009 71 Bảng 4.9 tổng hợp chỉ tiêu x hội môi trờng qua các năm 2007, 2008, 2009 .72 Bảng 4.10 Tình hình đầu t vốn, diện tích nhà xởng tại các cơ sở và hộ làm nghề Mây tre đan x Bình Phú. .74 Bảng 4.11 Tình hình đầu t vốn, diện tích cho hoạt động sản xuất mộc của các hộ tại x Hữu Bằng đợc phản ánh (bảng .75 Bảng 4.12 Tình hình đầu t vốn, diện tích nhà xởng tại các cơ sở và hộ làm nghề cơ kim khí x Phùng xá năm 2009. 76 Bảng 4.13 Tình hình đầu t về lao động của nghề mộc x Hữu Bằng. .78 Bảng 4.14 Tình hình đầu t về lao động của nghề cơ kim khí x Phùng Xá 79 Bảng 4.15. Tình hình đầu t về lao động của nghề mây tre đan. 80 Bảng 4.16 Nguyên liệu đầu vào cho các ngành nghề TTCN .81 Bảng 4.17. Tình hình thị trờng tiêu thụ một số ngành nghề TTCN chủ yếu năm 2009 của 3 x trong phạm vi nghiên cứu 84 Bảng 4.18. Chỉ tiêu kinh tế chủ yếu về tốc độ phát triển CN-TTCN bình quân 5 năm từ 2010 - 2015 90 Bảng 4.19 Số lớp đào tạo và kinh phí đào tạo nghề, nhân cấy nghề qua 3 năm từ 2007 - 2009 . 82 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . vii Danh môc viÕt t¾t TTCN :TiÓu thñ c«ng nghiÖp TCN :Thñ c«ng nghiÖp DNTN :Doanh nghiÖp t− nh©n CT TNHH :C«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n HTX :Hîp t¸c x CNNT :C«ng nghiÖp n«ng th«n SXKD :S¶n xuÊt kinh doanh §VT :§¬n vÞ tÝnh HC :Hé chuyªn HK :Hé kiªm DN :Doanh nghiÖp MT§ :M©y tre ®an L§ :Lao ®éng KD :kinh doanhh TMDV :th−¬ng m¹i dÞch vô Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip . 1 1. đặt vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Tiểu thủ công nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam ngày nay có vai trò hết sức quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế , giải quyết việc làm , phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo cũng nh khôi phục , phát huy bản sắc văn hoá dân tộc . Với Việt nam là nớc có mật độ dân số cao trên thế giới, với hơn 80% số dân khu vực nông thôn, và chiếm 73 % lực lợng lao động, chứa đựng một tiềm năng kinh tế lớn đó là nguồn lao động dồi dào, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, và nhiều ngành nghề, làng nghề truyền thống . Tuy nhiên, đời sống dân c nông thôn vẫn trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu là phổ biến, khoảng cách giữa thành thị và nông thôn về các mặt kinh tế văn hoá . còn chênh lệch lớn. Đây là một trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế chung của cả nớc. Do vây Việt nam cần có một sự xác định và đánh giá đúng đối với thủ công nghiệptiểu công nghiệp (gọi tắt là TTCN ) trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện tại và trong tơng lai , để tận dụng tối u lợi thế về tài nguyên nhân văn, tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động . Trên cơ sở đó rút ngắn khoảng cách giàu nghèo khu vực thành thị và nông thôn, tránh tình trạng di dân tự do, giải quyết vấn đề x hội, mặt khác đó còn là điều kiện để phát huy và khôi phục bản sắc văn hoá dân tộc . Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đ có nhiều chuyển biến đáng kể. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ đang dần đợc thay thế theo hớng công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nơc mà Đảng đề ra bớc đầu đ đạt đợc những thắng lợi. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đợc cải thiện. Hoà mình vào sự phát triển chung của đất nớc, huyện Thạch Thất- TP Nội cũng đ có những bớc phát triển đáng kể về kinh tế, đặc biệt là phát Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip . 2 triển tiểu thủ công nghiệp. Nhờ có vị trí địa lý và điều kiện lịch sử thuận lợi cho phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp nên những năm qua huyện Thạch Thất đ đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, các làng nghề thủ công truyền thống ngày càng phát triển, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trong huyện cũng nh thuê địa điểm trên địa bàn huyện ngày một tăng. Từ đó, đ góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nớc ta hiên nay. Nhng trong những năm qua việc phát triển kinh tế nói chung, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện nói riêng còn có nhiều bất cập, cha khai thác hết các tiềm năng, lợi thế so sánh của huyện, hiệu quả kinh tế cha cao, cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch vẫn còn những hạn chế, việc tổ chức sản xuất cha phù hợp, sản xuất còn đơn lẻ, manh mún, cha tơng xứng với tiềm năng phát triển kinh tế của huyện. chính vì vậy câu hỏi đặt ra cần nghiên cứu là: - Thực trạng phát triển TTCN trên địa bàn ra sao? - Nguyên nhân nào ảnh hởng đến thực trạng phát triển ngành nghề nh đ nêu trên? - Để phát triển một số ngành nghề TTCN trên địa bàn huyện cần có những giải pháp nào? Để nghiên cứu, đánh giá một cách đúng đắn thực trạng của việc phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tại địa phơng và đa ra các giải pháp thiết thực phù hợp với điều kiện kinh tế - x hội của địa phơng, góp phần thúc đẩy ngành nghề tại địa phơng phát triển đúng hớng và hiệu quả, đáp ứng đợc yêu cầu của kinh tế thị trờng , chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu phát triển một số ngành nghề TTCN huyện Thạch Thất - Thành phố Nội. . nghiệp Hà NộI ---------------------------- phan văn tuấn nghiên cứu phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện thạch thất thành phố hà nội. quan của công nghiệp -tiểu thủ công nghiệp. .....29 2.5.1. Công nghiệp -tiểu thủ công nghiệp từ một ngành có vị trí thứ yếu, phát triển thành một ngành to

Ngày đăng: 25/11/2013, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w