Điều kiện kinh tế x; hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 58)

3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.2Điều kiện kinh tế x; hội

3.1.2.1 Phát triển kinh tế

- Công nghiệp, TTCN

Do có vị trí địa lý rất thuận lợi cho việc phát triển các ngành công nghiệp, Huyện cũng đ; tập trung chỉ đạo bổ sung và hoàn thiện quy hoạch, xây dựng cụm công nghiệp, làng nghề và đến tháng 12 năm 2009 đ; xây dựng đ−ợc 9 cụm công nghiệp với 273,36ha, trong đó 46,1% diện tích đ; đ−ợc đầu

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 51

t− xây dựng và sản xuất ổn định, 9 làng đ−ợc UBND tỉnh Hà Tây cũ công nhận làng nghề truyền thống. Từng b−ớc cải thiện môi tr−ờng đầu t− tính đến 2009 huyện có 380 doanh nghiệp, và 37 HTX, tổ sản xuất và 20.000 hộ sản xuất, dịch vụ trên lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề.

Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong huyện phát triển mạnh, công tác khuyến công, đào tạo và nhân cấy nghề tiếp tục đ−ợc quan tâm, các làng nghề truyền thống trong Huyện phát triển ổn định, nhiều nghề mới đ−ợc đ−a vào sản xuất đạt hiệu quả caọ Hầu hết các làng trong Huyện đều sản xuất TTCN. Mở rộng quy mô, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đ; nâng cao năng xuất, hiệu quả. Giá trị sản xuất từ năm 2005 – 2009 bình quân hàng năm tăng 17,3%

- Th−ơng mại và dịch vụ

Huyện đ; tập trung chỉ đạo tiếp tục bổ sung quy hoạch và xây dựng các chợ, điểm dịch vụ ở các trung tâm khu dân c− nh− và b−ớc đầu triển khai tuyến du lịch làng nghề, tôn tạo cảnh quan khu du lịch chùa Tây Ph−ơng. Trong Huyện đ; hình thành khu dịch vụ, nghỉ d−ỡng dọc tuyến đ−ờng 21, một số điểm du lịch sinh thái ở các x; miền núị

Hoạt động th−ơng mại, dịch vụ phát triển rộng khắp trong Huyện, hàng hoá đa dạng đáp ứng đ−ợc nhu cầu mua bán của nhân dân. Đặc biệt hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ở các làng nghề phát triển mạnh, khối l−ợng hàng hoá luân chuyển lớn, đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển sản xuất.

Công tác quản lý thị tr−ờng, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm và các dịch vụ văn hoá, du lịch đ−ợc quan tâm, góp phần ổn định thị tr−ờng, bảo về quyền lợi và sức khoẻ ng−ời tiêu dùng.

- Nông nghiệp thuỷ sản

Tính đến năm tháng 12 năm 2009 Huyện đ; quy hoạch đ−ợc vùng sản xuất nông nghiệp đạt giá trị cao 286ha (trong đó có 5ha trồng hoa, 46ha rau an toàn, 35ha thanh long, 200ha trồng lúa cao sản, trong Huyện đ; đẩy mạnh

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 52

cồng tác truyền thông khoa học kỹ thuật, đ−a máy móc, tiến bộ kỹ thuật và giống cây trồng, vật nuôi năng suất cao vào sản xuất

Về chăn nuôi thuỷ sản đ; đ−ợc trú trọng, tổng diện tích mặt n−ớc đ−a vào nuôi cá tăng từ 500ha (năm 2005) lên 570ha (năm 2010), sản l−ợng bình quân hàng năm đạt 1.100 tấn.

3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.1. Ph−ơng pháp chọn điểm nghiên cứu

Để tiến hành các nội dung nghiên cứu, nhằm đạt đ−ợc mục tiêu của đề tài cần phải xây dựng đề c−ơng nghiên cứu; chọn điểm nghiên cứu; xác định nội dung, mẫu điều tra và ph−ơng pháp điều tra; lựa chọn tài liệu tham khảo; chuẩn bị lực l−ợng tham gia khảo sát và xây dựng lịch thời gian tiến độ thực hiện đề tàị

Điểm nghiên cứu phải là nơi đại diện cho phát triển ngành nghề TTCN nông thôn. Qua nghiên cứu khảo sát cho thấy huyện Huyện Thạch Thất – Hà Nội là địa bàn có nhiều tiềm năng về phát triển ngành nghề TTCN nh−ng việc phát triển TTCN còn có những hạn chế, đặc biệt là ở địa bàn huyện có mạng l−ới giao thông rất thuận lợi cho việc phát triển, lực l−ợng lao động dồi dào nh−ng ch−a đ−ợc khai thác một cách có hiệu quả, do đó việc phát triển ngành nghề TTCN nông thôn, tạo việc làm cho lao động địa ph−ơng là mối quan tâm lớn của các cấp chính quyền, cũng nh− nguyện vọng của ng−ời dân.

Để phản ánh đ−ợc thực trạng phát triển ngành nghề TTCN của huyện Thạch Thất, chúng tôi đ; trao đổi cùng cán bộ phòng công nghiệp huyện để chọn ra một số x; có ngành nghề TTCN phát triển, trê cơ sở đó chúng tôi chọn 3 nghề chủ yêú đó là nghề Mộc, nghề sản xuất sắt thép, nghề Mây tre Đan của 3 x; đ; đ−ợc dự định tr−ớc để tiến hành nghiên cứụ

3.2.2 Ph−ơng pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu

3.2.2.1. Ph−ơng pháp thu thập số liệu thứ cấp

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 53

trọng này nhằm phục vụ cho qúa trình nghiên cứu chúng tôi đ; tiến hành tham khảo qua nhiều sách báo, trang wep, sử dụng báo cáo thống kê của huyện thạch thất, báo cáo về sự phát triển làng nghề, phát triển ngành nghề TTCN của sở công th−ơng thành phố Hà Nội, phòng công th−ơng huyện, báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết đại hội đại biểu đảng bộ huyện Thạch thất nhiệm kỳ 2005 2010 và ph−ơng h−ớng nhiệm kỳ 2010 – 2015 huyện uỷ huyện Thạch Thất, các số liệu thống kê và theo dõi tình hình phát triển ngành nghề TTCN ở 3 x; điều tra khảo sát.

3.2.2.2. Ph−ơng pháp thu thập số liệu sơ cấp

Là những số liệu phục vụ cho nội dung nghiên cứu đề tàị Số liệu này đ−ợc thu thập qua điều tra các DNTN, các công ty TNHH, cơ sở xản xuất, hộ sản xuất, theo ph−ơng pháp phỏng vấn trực tiếp với mẫu phiếu điều tra đ; đ−ợc chuẩn bị tr−ớc, hộ đ−ợc phỏng vấn là những hộ thuộc x; có sự phát triển các ngành nghề TTCN nhiều nhất Huyện là Hữu Bằng, Phùng Xá, Bình Phú,

Tổng số mẫu điều tra gồm:

Biểu3.1 đối t−ợng và Số l−ợng mẫu điều tra

Chia ra Đối t−ợng điều tra Đơn vị Tính Số mẫu Hữu Bằng Phùng Xá Bình Phú DNTN DN 10 5 5 0 CT TNHH CT 10 5 5 0 Hộ Chuyên Hộ 45 15 15 15 Hộ Kiêm Hộ 30 10 10 10

(Theo số liệu điều tra)

Điều tra số liệu trên cơ sở xác định đối t−ợng khảo sát gồm (DNTN, Công ty TNHH); các hộ chuyên ngành nghề, hộ kiêm và các hộ thuần nông. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 54

Đồng thời cũng điều tra, phỏng vấn các nghệ nhân, thợ giỏi, chủ hộ và những ng−ời có kinh nghiệm sản xuất. Số liệu mới còn đ−ợc thu thập từ các thông tin, số liệu tổng hợp của địa ph−ơng nghiên cứụ

ở mỗi làng nghề, mỗi x; đại diện chúng tôi tiến hành chọn mẫu điều tra để thu thập số liệụ Mẫu điều tra đ−ợc lựa chọn trên cơ sở tham khảo ý kiến của cán bộ x;, thôn, lựa chọn tiêu thức phân tổ. Để đảm bảo tính đại diện của mẫu, trên cơ sở danh sách các loại chúng tôi chọn ngẫu nhiên mẫu điều tra theo tỷ lệ số hộ: hộ chuyên, hộ kiêm và hộ tuần nông. Kết hợp với các thông tin phỏng vấn trực tiếp tại các cơ sở, từ ng−ời lao động tại hộ và cơ sở.

3.2.2.3 Ph−ơng pháp xử lý số liệụ

Trên cơ sở tài liệu điều tra đ−ợc chúng tôi tiến hành hoàn thiện cho phù hợp với nội dung nghiên cứụ Tài liệu đ−ợc điều tra theo tiêu thức phân tổ các nhóm hộ, các cơ sở sản xuất ngành nghề TTCN. Đó là nhóm hộ chuyên ngành nghề, nhóm hộ kiêm, nhóm hộ thuần nông và các cơ sở sản xuất ngành nghề nh−: Công ty TNHH, DNTN và hợp tác x;.

Chúng tôi sử dụng ch−ơng trình máy tính excel để tổng hợp và xử lý tài liệu điều tra và tính toán các chỉ tiêu phục vụ cho mục đích nghiên cứu

3.2.2.4. Ph−ơng pháp phân tích số liệu

Là ph−ơng pháp để xác định điểm mạnh và điểm yếu tiềm ẩn của các hộ sản xuất ngành nghề. Nó cũng bao hàm cả cơ hội và thách thức từ khi Việt Nam gia nhập WTỌ Dựa trên những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để đ−a ra giải pháp phù hợp cho sự phát triển của mỗi ngành nghề

3.2.2.5 Ph−ơng pháp chuyên gia, chuyên khảo

Là ph−ơng pháp dựa trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia qua đó nắm đ−ợc thực trạng tình hình, nắm đ−ợc đánh giá, nhận xét, kết luận của các chuyên gia từ đó đi đến kết luận khoa học

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 55

3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu:

Phát triển ngành nghề TTCN nông thôn là một vấn đề phức tạp có liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, x; hội, môi tr−ờng, do vậy hệ thống chỉ tiêu rất phong phú, đa dạng. Các chỉ tiêu phải thể hiện đ−ợc một cách toàn diện về đặc điểm sản xuất, sử dụng, cung ứng các yếu tố đầu vào, sản phẩm đầu ra, các mối liên hệ kinh tế, kết quả và hiệu quả trong sản xuất knh doanh của các hộ và các cơ sở sản xuất ngành nghề TTCN, các vấn đề liên quan đến phát triển ngành nghề TTCN nông thôn, các vấn đề liên quan đến phát triển sản xuất nông nghiệp, các vấn đề x; hội, môi tr−ờng, nguyên nhân ảnh h−ởng và xu h−ớng phát triển. Có thể phân cách chỉ tiêu nghiên cứu về thực trạng phát triển ngành nghề TTCN của huyện theo nhóm chỉ tiêu nh− sau:

3.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng phát triển ngành nghề TTCN

- Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng phát triển ngành nghể tiểu thủ công nghiệp nông thôn gồm: quy mô số l−ợng, chất l−ợng, tốc độ phát triển, tỷ trọng của các hộ sản xuất, các ngành nghề, tình hình đầu t− và cung ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất.

+ Số cơ sở, số hộ làm ngành nghề TTCN nông thôn của cả huyện và của các x; điều trạ

+ Tổng số lao động làm ngành nghề TTCN của cả huyện, của các x; điều tra, số lao động làm trong cơ sở, làm tại hộ, số nghệ nhân, thợ giỏi, số lao động là ng−ời địa ph−ơng khác.

+ Chỉ tiêu về lao động trung bình/hộ, lao động trung bình/cơ sở, trình độ văn hoá của chủ hộ, chủ cơ sở, lao động gia đình, lao động đi thuê...

+ Tổng số vốn đầu t−, cơ cấu vốn, trang thiết bị bình quân/1cơ sở, 1 hộ của cả huyện và của các x; điều trạ Các chỉ tiêu này đ−ợc tính toán trên cơ sở tổng hợp tài liệu điều tra rồi tính số bình quân.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 56

Góp phn h thng hoá các vn ủề lý lun và thc tin vủầu vào và cung ng ủầu vào trong hot ủộng sn xuất kinh doanh.

Tìm hiểu tình hình cung ứng ủầu vào phục vụ hoạt ủộng sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên ủịa bàn huyện Thạch Thất.

Tìm hiểu những nhận xét, ủánh giá của người dân về các nguồn cung ứng ủầu vào phục vụ sản xuất.

ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cung ứng ủầu vào phục vụ sản xuất TTCN trên ủịa bàn.

3.3.3 Hệ thống các chỉ tiêu về kết quả SXKD

- Nhóm hệ thống chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh của các hộ và cơ sở sản xuất ngành nghề TTCN:

+ Giá trị sản xuất(GO) + Tổng doanh thu + Tổng chi phí

+ Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí + Giá trị gia tăng(VA): VA = GO – IC

+ Thu nhập hỗn hợp (MI) MI = VA – KH

+ Thu nhập bình q duân 1 lao động/ 1 tháng tại các cơ sở, hộ sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.4 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD

- Nhóm hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ và cơ sở sản xuất ngành nghề TTCN:

+ Tỷ suất lợi nhuận tiêu thụ + Doanh thu / chi phí

+ Giá trị SX/ chi phí trung gian( GO/IC) + Giá trị gia tăng/ chi phí trung gian(VA/IC) + Thu nhập hỗn hợp / chi trung gian(MI/IC) + Giá trị sản xuất/ tổng vốn đầu t−

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 57

tài liệu điều tra rồi tính số bình quân.

3.3.5 Hệ thống chỉ tiêu về môi tr−ờng

- Nhóm hệ thống chỉ tiêu về môi tr−ờng và ảnh h−ởng của môi tr−ờng đến cuộc sống ng−ời lao động và cộng đồng dân c−:

+ Mức độ không khí bị ô nhiễm (khí thải) + Tỷ lệ nguồn n−ớc bị ô nhiễm(n−ớc thải) + Tỷ lệ ng−ời mắc bệnh do ô nhiễm

Các chỉ tiêu này đ−ợc khảo sát, thu thập thông qua các báo cáo có liên quan của Sở nông nghiệp & phát triển nông thôn, phòng Công nghiệp huyện, Sở Khoa học công nghệ và Trạm Y tế các x; nghiên cứụ

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 58

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Thực trạng phát triển ngành nghề TTCN

Huyện Thạch Thất cho đến nay gồm 22 x;. Hệ thống giao thông chính có quôc lộ 32 (phía Bắc), Quốc lộ 21 (phía Tây), đ−ờng cao tốc Đại Lộ Thăng Long (phía Nam), tỉnh lộ 80, 84 chạy qua huyện đ; tạo ra mạng l−ới giao thông thuận lợi cho sự phát triển kinh tế x; hội của Huyện, là một huyện đ−ợc nhà n−ớc quy hoạch các dự án lớn nh− Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Khu công nghệ cao Hoà Lạc, khu công nghiệp Bắc Phú Cát và nằm trong chuỗi đô thị Miếu Môn , Xuân Mai, Hoà Lạc, là Huyện có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế, nhất là kinh tế công nghiệp, TTCN và Th−ơng Mại Dịch Vụ. Các làng nghề truyền thống nh−: Cơ kim khí Phùng Xá, Mây tre Đan Bình Phú, Mộc Hữu Bằng ngày càng phát triển mạnh, khai thác tốt những tiềm năng lợi thế của làng tạo lên nhịp độ sản xuất sôi động và có xu h−ớng phát triển. Hiện nay giá trị sản xuất công nghiệp – TTCN của 9 làng nghề chiếm trên 70% giá trị sản xuất CN- TTCN của Huyện.

Làng nghề cơ kim khí ở Phùng xá có tổng số 1.350 hộ, dân số 5660 ng−ời, trong đó có 2547 lao động. Trên địa bàn x; hiện có 101 doanh nghiệp trong đó có 90 doanh nghiệp sản xuất cơ kim khí với 1935 lao động làng nghề, chiếm 76% tổng số lao động. Với những sản phẩm đ−ợc sản xuất đa dạng về mẫu m; mặt hàng và chủng loại, thiết bị dây truyền sản xuất hiện đại, năng suất lao động ở làng nghề Phùng Xá ngày càng cao, sản phẩm sản xuất tiêu thụ ở thị tr−ờng rộng lớn, thu hút đ−ợc nhiều lao động ở trong và ngoài địa ph−ơng tham gia với mức thu nhập binh quân là 3.500.000đồng/ng−ời/tháng.

X; Bình phú nổi tiếng với những sản phẩm Mây Tre Đan xuất khẩụ Bình phú có 3 làng nghề là Phú Hoà, Thái Hoà và Bình Xá. Hiện nay trên địa bàn x; có 2024 hộ, 16 doanh nghiệp mây tre Đan thu hút 890 lao động trên tổng số 6.015 lao động, chiếm 14,8%. Các sản phẩm mây tre Đan đa dạng về

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 59

mẫu m;, mặt hàng, nguồn nguyên liệu đ−ợc khai thác rất thuận lợi, lao động tập trung đông, tận dụng đ−ợc hết thời gian nhàn rỗi, tạo đ−ợc nguồn thu nhập đồng đều, trung bình 1.900.000đồng/ng−ời/tháng.

Sản phẩm chế biến lâm sản, sản xuất đồ gỗ, trang trí nội thất ở Hữu Bằng, Chàng Sơn, Thạch xá, Bình phú. Nghề mộc dân dụng ở Thạch Thất thu hút đ−ợc nhiều lao động nhất trong các nghề truyền thống. Hữu Bằng là một x; có làng nghề tiêu biểu nhất của Huyện Thạch Thất với các sản phẩm mộc dân dụng và dệt maỵ Trên địa bàn x; hiện có gần 50 doanh nghiệp, CT TNHH. 1.754 hộ sản xuất đồ gỗ, trang trí nội thất thu hút số l−ợng lớn lao động, khoảng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 58)