Ph−ơng pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 60 - 63)

3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.2Ph−ơng pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu

3.2.2.1. Ph−ơng pháp thu thập số liệu thứ cấp

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 53

trọng này nhằm phục vụ cho qúa trình nghiên cứu chúng tôi đ; tiến hành tham khảo qua nhiều sách báo, trang wep, sử dụng báo cáo thống kê của huyện thạch thất, báo cáo về sự phát triển làng nghề, phát triển ngành nghề TTCN của sở công th−ơng thành phố Hà Nội, phòng công th−ơng huyện, báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết đại hội đại biểu đảng bộ huyện Thạch thất nhiệm kỳ 2005 2010 và ph−ơng h−ớng nhiệm kỳ 2010 – 2015 huyện uỷ huyện Thạch Thất, các số liệu thống kê và theo dõi tình hình phát triển ngành nghề TTCN ở 3 x; điều tra khảo sát.

3.2.2.2. Ph−ơng pháp thu thập số liệu sơ cấp

Là những số liệu phục vụ cho nội dung nghiên cứu đề tàị Số liệu này đ−ợc thu thập qua điều tra các DNTN, các công ty TNHH, cơ sở xản xuất, hộ sản xuất, theo ph−ơng pháp phỏng vấn trực tiếp với mẫu phiếu điều tra đ; đ−ợc chuẩn bị tr−ớc, hộ đ−ợc phỏng vấn là những hộ thuộc x; có sự phát triển các ngành nghề TTCN nhiều nhất Huyện là Hữu Bằng, Phùng Xá, Bình Phú,

Tổng số mẫu điều tra gồm:

Biểu3.1 đối t−ợng và Số l−ợng mẫu điều tra

Chia ra Đối t−ợng điều tra Đơn vị Tính Số mẫu Hữu Bằng Phùng Xá Bình Phú DNTN DN 10 5 5 0 CT TNHH CT 10 5 5 0 Hộ Chuyên Hộ 45 15 15 15 Hộ Kiêm Hộ 30 10 10 10

(Theo số liệu điều tra)

Điều tra số liệu trên cơ sở xác định đối t−ợng khảo sát gồm (DNTN, Công ty TNHH); các hộ chuyên ngành nghề, hộ kiêm và các hộ thuần nông.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 54

Đồng thời cũng điều tra, phỏng vấn các nghệ nhân, thợ giỏi, chủ hộ và những ng−ời có kinh nghiệm sản xuất. Số liệu mới còn đ−ợc thu thập từ các thông tin, số liệu tổng hợp của địa ph−ơng nghiên cứụ

ở mỗi làng nghề, mỗi x; đại diện chúng tôi tiến hành chọn mẫu điều tra để thu thập số liệụ Mẫu điều tra đ−ợc lựa chọn trên cơ sở tham khảo ý kiến của cán bộ x;, thôn, lựa chọn tiêu thức phân tổ. Để đảm bảo tính đại diện của mẫu, trên cơ sở danh sách các loại chúng tôi chọn ngẫu nhiên mẫu điều tra theo tỷ lệ số hộ: hộ chuyên, hộ kiêm và hộ tuần nông. Kết hợp với các thông tin phỏng vấn trực tiếp tại các cơ sở, từ ng−ời lao động tại hộ và cơ sở.

3.2.2.3 Ph−ơng pháp xử lý số liệụ

Trên cơ sở tài liệu điều tra đ−ợc chúng tôi tiến hành hoàn thiện cho phù hợp với nội dung nghiên cứụ Tài liệu đ−ợc điều tra theo tiêu thức phân tổ các nhóm hộ, các cơ sở sản xuất ngành nghề TTCN. Đó là nhóm hộ chuyên ngành nghề, nhóm hộ kiêm, nhóm hộ thuần nông và các cơ sở sản xuất ngành nghề nh−: Công ty TNHH, DNTN và hợp tác x;.

Chúng tôi sử dụng ch−ơng trình máy tính excel để tổng hợp và xử lý tài liệu điều tra và tính toán các chỉ tiêu phục vụ cho mục đích nghiên cứu

3.2.2.4. Ph−ơng pháp phân tích số liệu

Là ph−ơng pháp để xác định điểm mạnh và điểm yếu tiềm ẩn của các hộ sản xuất ngành nghề. Nó cũng bao hàm cả cơ hội và thách thức từ khi Việt Nam gia nhập WTỌ Dựa trên những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để đ−a ra giải pháp phù hợp cho sự phát triển của mỗi ngành nghề

3.2.2.5 Ph−ơng pháp chuyên gia, chuyên khảo

Là ph−ơng pháp dựa trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia qua đó nắm đ−ợc thực trạng tình hình, nắm đ−ợc đánh giá, nhận xét, kết luận của các chuyên gia từ đó đi đến kết luận khoa học

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 55

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 60 - 63)