Xu h−ớng phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở n−ớc ta:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 50 - 56)

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển ngành nghề tiểu thủ công

2.6.3 Xu h−ớng phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở n−ớc ta:

Xuất phát từ vị trí vai trò to lớn của ngành nghề TTCN nông thôn, nhiều làng ngành nghề TTCN đ; đ−ợc khôi phục và phát triển, các ngành nghề TTCN phát triển là xu h−ớng tất yếu khách quan của sự phát triển kinh tế đất n−ớc, bởi phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nói chung và ngành nghề TTCN nông thôn nói riêng sẽ giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động thời vụ và thiếu việc làm trong nông thôn. Ngành nghề TTCN đ; tạo điều kiện cho ng−ời dân nông thôn nâng cao thu nhập, đóng góp không nhỏ vào GDP của địa ph−ơng, làm cho cơ cấu kinh tế của địa ph−ơng biến đổi theo h−ớng tích cực là tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế nông thôn theo h−ớng CNH – HĐH.

Sau một thời gian lao đao tìm kiếm, chuyển đổi thị tr−ờng và tổ chức lại sản xuất để thích nghi với cơ chế thị tr−ờng, dần dần hàng truyền thống Việt Nam đ; tìm ra lối thoát. Bắt đầu từ những năm 90 của thế kỷ 20 hàng thủ công truyền thống của Việt Nam đ; tìm ra b−ớc đi đúng h−ớng cho mình, kim ngạch xuất khẩu hàng năm đ; đạt hàng triệu USD.Hiện nay nhiều làng nghề TTCN đ; đ−ợc khôi phục và ngày càng nổi tiếng nh− gốm Vĩnh Long (Đồng Nai), đ; cạnh tranh đ−ợc với hàng gốm sứ của Trung Quốc, Thái Lan và đang có mặt ở trên nhiều n−ớc trên thế giới là Đức, Pháp, Mỹ, Nhật…, thậm chí còn lọt cả vào thị tr−ờng Trung Quốc (13). Đồ gỗ nội thất Đồng Kỵ (Bắc Ninh), đồ nội thất gia dụng (Hữu Bằng – Thach Thất) một làng nghề có đến trên 80 công ty TNHH và trên 500 hộ làm đồ gỗ có quy mô lớn, doanh thu hàng vài tỷ đồng trên năm, mức thu nhập của mỗi ng−ời thợ chạm gỗ vào khoảng trên 3 triệu đồng/tháng (42). Cả “một làng nghề độc đáo” (14) của Hoài Đức (Hà Tây), khi nghề dệt the lụa không còn thị tr−ờng tiêu thụ thì ng−ời La Phù (Hoài Đức) chuyển sang làm tổng hợp: làm bún, miến, nấu nha, cất r−ợu, mây tre đan… sau khi kinh tế đ; khá vững chắc do sản xuất kinh doanh tổng hợp mang lại, La Phù dựa trên kinh nghiệm truyền thống của mình đ; chuyển

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 43

h−ớng mạnh mẽ sang phát triển nghề dệt len, thu hút trên 10 ngàn lao động nông nhàn ở các x; bên cạnh (14), góp phần xoá đói, giảm nghèo cho nông thôn Hoài Đức…

Để giúp cho nền kinh tế phát triển theo đúng quy luật của nó thì sản xuất ngành nghề TTCN cũng phải đ−ợc vận động phát triển theo đúng xu thế kinh tế thị tr−ờng. Các ngành nghề sẽ tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh trên cơ sở hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, phong phú về chủng loạị Trên cơ sở xác định h−ớng đi đúng đắn, hạn chế gặp phải những rủi ro trong quá trình kinh doanh, tự do phát huy thế mạnh, lợi thế của mình, đặc biệt là bí quyết gia truyền… Cơ chế kinh tế mới đ; có tác động to lớn tới xu h−ớng phát triển của các ngành nghề TTCN, làm xuất hiện các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh mới, trong nông thôn đ; xuất hiện các hộ kinh doanh, các Công ty TNHH, DNTN ...

Khuyến khích đầu t−, thu hút vốn cho các làng nghề sẽ tạo điều kiện cho các ngành nghề TTCN nông thôn có điều kiện phát triển, các cơ sở sản xuất đ−ợc mở rộng. Đào tạo tay nghề, nâng cao dân trí của ng−ời lao động trong các làng nghề, ngành nghề, đồng thời tăng c−ờng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất làm tăng năng suất lao động, tăng chất l−ợng và hạ giá thành sản phẩm. H−ớng kinh tế nông thôn theo h−ớng sản xuất hàng hoá sẽ tạo ra bầu không khí mới, cách nhìn mới, cách tổ chức sản xuất mới trong phát triển tiểu thủ công nghiệp. Tranh thủ mọi điều kiện thuận lợi để xuất khẩu, hội nhập để nâng cao hiểu biết, tiếp thu kinh nghiệm kỹ thuật hiện đại và ph−ơng pháp quản lý tiên tiến để hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả cao hơn.

Sự phát triển của ngành nghề TTCN sẽ dẫn đến sự hình thành và phát triển thị tr−ờng hàng hoá ngay trên địa bàn nông thôn, thúc đẩy mạnh quá trình đô thị hoá nông thôn. Đồng thời các ngành nghề TTCN nông thôn phát triển sẽ thực hiện nhanh chóng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và phân công lại lực l−ợng lao động theo h−ớng “ly nông bất ly h−ơng” (16).

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 44

Một số khâu sản xuất trong ngành nghề TTCN sẽ tiến tới cơ giới hoá, tạo điều kiện cho quá trình thúc đẩy CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn.

Nh−ng bên cạnh đó, ngành nghề TTCN nông thôn phát triển đ; nảy sinh ra rất nhiều vấn đề đáng quan tâm. Để có thể phát triển ngành nghề TTCN nông thôn một cách vững chắc, có hiệu quả hơn thì một số vấn đề cần phải quan tâm nghiên cứu và có giải pháp tốt đó là : Thị tr−ờng cho sản xuất bao gồm cả thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc, thị tr−ờng đầu ra, đầu vào; mặt bằng cho sản xuất và trang thiết bị nhà x−ởng; vốn cho sản xuất; khoa học công nghệ; nguồn nhân lực phục vụ trong các làng nghề và cả vấn đề môi tr−ờng… Môi tr−ờng là vấn đề mang tính toàn cầu, đồng thời cũng là vấn đề hết sức thời đại hiện naỵ Sự ô nhiễm môi tr−ờng trong các làng nghề ở Việt Nam đang ở mức báo động, đặc biệt là các làng nghề tái chế lynon, rèn đúc kim loại, làm gốm sứ, chế biến nông sản… Nhiều nơi nh−: Bát Tràng, Phú Đô, Mễ Trì của Hà Nội; Vân Hà, Đại Bái, Đa Hội của Bắc Ninh… tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng đ; v−ợt quá mức báo động cho phép. Ô nhiễm không khí, nguồn n−ớc, nhiệt độ tăng, l−ợng khí CO,CO2, SO2 tăng gấp 6 lần mức độ trung bình cho phép.

2.7. TTCN việt nam Và Một số nghề truyền thống.

Quá trình phát triển TTCN Việt Nam

Sau 1954 ở miền Bắc giai đoạn này đ−ợc giải phóng và tiến lên chủ nghĩa x ; hội , TTCN cũng cũng bắt đầu đ−ợc khôi phục và khuyến khích . Đảng đ; nhận định " cải tạo thủ công nghiệp theo h−ớng XHCN là điều kiện cơ bản cho thủ công nghiệp có thể dần dần xoá bỏ những mặt lạc hậu, phát huy mạnh mẻ mặt tích cực theo h−ớng có lợi cho nền kinh tế quốc dân và thợ thủ công".

Một số ngành nghề TTCN đ−ợc phát triển thời kỳ 1954-1975 là

+ Nghề dệt: tập trung chủ yếu ở Hà Tây và Bắc Ninh , Nam Định

+ Nghề gốm : tập trung chủ yếu ở thanh Hoá và các khu vực thuộc đồng bằng sông Hồng ( Hà Nội, Hà Đông...)

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 45

+ Nghề kim khí : Tập trung chủ yếu ở các thành phố thị x;, đô thị lớn ( Thể hiện nh− nghề làm bát sắt bút thuỷ tinh , xe thồ ở Hà Nội, nghề làm gọng ô bằng thép ở, vành xe đạp ở Hà Tây, làm khoá ở Hải Phòng...)

+ Nghề thủ công mỹ nghệ (bàn ghế , gi−ờng, tủ ,điêu khắc...) tập trung chủ yếu ở Hà Nội , Hà Đông, Bắc Ninh và Thanh Hoá

+ Nghề hàng xáo, tập trung ở tất cả các tỉnh đồng bằng sông Hồng và thanh Hoá, Ninh bình.

+ Ngoài ra còn những ngành nghề sản xuất bìa, giấy mầu (Hà Đông, Bắc Ninh ) nghề làm mực viết, nghề làm đèn thắp ở Hà Nội, nghề bóng đèn ở Huế, thuốc tẩy Sài Gòn...

+ Vật liệu xây dựng (gạch, ngói, đá, thuỷ tinh...) tập trung chủ yếu ở Ninh Bình , Thanh Hoá .

Sau năm 1975 Các nghành TTCN phát triển chủ yếu là :

+ Ngành dệt, maỵ

+ Ngành thủ công mỹ nghệ. + Ngành chế biến thực phẩm.

+ Ngành kim khí (rèn dao, thuổng , búạ..). + Ngành vật liệu xây dựng , gốm sứ thuỷ tinh.

+ Ngoài ra còn có một số nghề , nh− làm giấy , vẽ tranh... tập trung chủ yếu ở miềnbắc ( Hà Tây , Bắc Ninh, Nam Hà ).

* Kết quả đạt đ−ợc.

Tốc độ phát triển TTCN ở một số vùng, đặc biệt là vùng nông thôn thời gian qua t−ơng đối nhanh. Từ khi có luật đất đai, tốc độ tăng tr−ởng bình quân 10-11%/năm trong năm 1991-1995, giá trị sản l−ợng của TTCN tăng bình quân 7,8%/năm. Trong đó vùng Đông nam bộ tăng nhanh 18,3 %/năm, vùng đồng bằng sông Hồng tăng chậm 3,7%/năm

- Các làng nghề truyền thống b−ớc đầu đ−ợc phục hồi, nghề và làng nghề mới đang phát triển. Theo số liệu tổng hợp từ sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, hiện nay cả n−ớc có 1000làng nghề, trong đó có 2/3 làng

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 46

nghề truyền thống. Những tỉnh có nhiều có nhiều làng nghề nh− tỉnh Hà Tây, Nam Định, Thanh Hoá...mỗi tỉnh có tới 60-80 làng nghề.

-TTCN góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ng−ời dân, nông thôn, thị trấn, thị x;...

Bình quân một một cơ sở chuyên ngành nghề, tạo việc làm ổn định cho cho 27 lao động, mỗi hộ nghề có 4-6 lao động, ngoài số lao động sử dụng th−ờng xuyên, hộ còn thu hút thêm lao động nhàn rỗi ở nông thôn (2-5 ng−ời / hộ và 8-10ng−ời/cơ sở ), đặc biệt là nghề dệt, thêu ren, một cơ sở có thể thu hút 200-250lao động.

Hiện nay TTCN ở khu vực nông thôn giải quyết việc làm cho 4-6 lao động/ hộ và tạo điều kiện phát triển các ngành dịch vụ ở nông thôn.

Thu nhập của lao động chuyên TTCN ở nông thôn cao hơn thu nhập lao động thuầnnông khoảng 4-6 lần.

* Những hạn chế tồn tại.

-Quy mô nhỏ, kinh tế hộ là phổ biến. Hiện nay, cả n−ớc có khoảng 1,35 triệu hộ và cơ sở chuyên ngành nghề. trong đó cơ sở chuyên chỉ chiếm 3%. Bình quân lao động th−ờng xuyên của cơ sở TTCN là 20 ng−ời, một hộ là 4-6 ng−ờị

- Trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật của ng−ời lao động làm tiểu thủ công nghiệp còn thấp. cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn. Có tới 55% lao động chuyên ch−a qua đào tạo, 36% không có chuyên môn kỹ thuật, chỉ có 20% cơ sở có nhà x−ởng kiên cố. Máy móc thiết bị phần lớn đơn giản, cũ kỹ, thải loại từ công nghiệp thành phố, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và vệ sinh môi tr−ờng.

-Vốn nhỏ bé, chủ yếu là tự có (bình quân vốn của cơ sở là 700 triệu đồng, một hộ chuyên là 28 triệu đồng ).

-Chất l−ợng sản phẩm thấp, đơn điệu, mẫu m;, bao bì ch−a hấp dẫn, sức cạnh tranh yếu, hơn 90%sản phẩm tiêu thụ trong n−ớc. Ch−a tìm đ−ợc thị tr−ờng xuất khẩu ổn định

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 47

- Tình trạng chất thải của TTCN không đ−ợc xử lý, gây ôi nhiểm môi tr−ờng nhất là nhất là ở nông thôn và làng nghề. Tình trạng khai thác bừa bải nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển tiểu thủ công nghiệp. VD ở Triệu Sơn Thanh Hoá, việc khai thác quặng sắt ở mỏ Cổ Định làm lảng phí rất lớn tài nguyên thiên nhiên và gây ra ô nhiểm mất cân bằng sinh thaí khu vực nàỵ

- Do sự biến động về chính trị nên một số thị tr−ờng (Nga , Châu âụ..) đ; bị thu hẹp trong những năm 1990, khủng khoảng kinh tế thời gian gần đây có tác động xấu đến việc xuất khẩu mặt hàng TTCN, chủ yếu là thủ công mỹ nghệ ở khu vực châu á.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 48

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)