Cơ sở thực tiễn về vấn đề phát triển ngành nghề TTCN trên thế giớị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 40 - 50)

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển ngành nghề tiểu thủ công

2.6.1. Cơ sở thực tiễn về vấn đề phát triển ngành nghề TTCN trên thế giớị

* Thái lan

Trong quá trình CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn, Chính phủ Thái lan đ; chú ý phát triển các lĩnh vực phi Nông nghiệp, nhằm thực hiện có hiệu quả quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Do vậy mà các ngành nghề TTCN nông thôn đ−ợc khôi phục và phát triển mạnh, đặc biệt lĩnh vực chế biến nông sản, chế biến nông sản đ; trở thành thế mạnh của Thái lan, đ−ợc thế giới biết đến. Đồng thời nghành chế biến nông sản truyền thống của Thái lan có tác dụng tốt đối với sản xuất nông nghiệp, giúp nông dân giải quyết tốt đầu ra, nâng cao thu nhập cho nông dân nông thôn. [3]

Thái lan còn có ngành nghề TTCN nổi tiếng là chế tác đồ trang sức bằng vàng, bạc, đá quý, làm gốm sứ cổ truyền.. họ đ; đặc biệt l−u ý đến công nghệ hiện đạị Do sự kết hợp tay nghề của những nghệ nhân tài hoa với những công nghệ kỹ thuật tiên tiến nên sản phẩm làm ra đạt chất l−ợng cao, có sức cạnh tranh trên thị tr−ờng. Nhờ chính sách xuất khẩu sản phẩm ra n−ớc ngoài, năm 1990 kim nghạch xuất khẩu đồ gốm của thái lan đạt 300 triệu bạt ( t−ơng đ−ơng với 12 triệu USD) kim nghạch xuất khẩu sản phẩm trang sức mỹ nghệ vàng, bạc, đá quý đạt gần 2 tỷ USD. Nghề gốm cổ truyền Thái lan gần đây đ; phát triển theo h−ớng CNH - HĐH và trở thành hàng xuất khẩu thu ngoại tệ lớn thứ hai sau gạo, cho đến nay 95% hàng xuất khẩu của Thái lan là đồ trang sức nội thất và l−u niệm [15] các ngành nghề phi nông nghiệp của Thái lan trong đó có ngành nghề TTCN đ; góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho dân c− nông thôn Thái lan.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 33

* Indonêxia

ở Indônêxa ch−ơng trình phát triển TTCN đ−ợc Chính phủ hết sức quan tâm, sự quan tâm ấy đ−ợc thể hiện thông qua kế hoach 5 năm một lần, với 3 kế hoach nh− sau:

Kế hoach 5 năm lần thứ nhất là xây dựng các x−ởng sản xuất, các trung tâm để tâm bán hàng TTCN.

Kế hoạch 5 năm lần thứ hai là thực hiện các dự án h−ớng dẫn và phát triển công nghiệp nhỏ, nhằm giáo dục, đào tạo, mở mang các hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp nhỏ.

Kế hoạch 5 năm lần thứ ba là chính phủ trực tiếp tổ chức một số cơ quan để quản lý, chỉ đạo, h−ớng dẫn nghiệp vụ cung cấp vật t−, thiết bị, tiêu thụ sản phẩm.

Đồng thời chỉnh phủ Indônêxa đ; đứng ra tổ chức các trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ, đề ra các chính sách khuyến khích, hỗ trợ công nghiệp phát triển nh− chính sách −u đ;i thuế,−u tiên chế biến nông sản xuất khẩụ

“ Hội đồng TCN quốc gia” đ−ợc tổ chức để chỉ đạo và thúc đẩy nghề TTCN phát triển với các việc lamf nh−: Tổ chức nghiên cứu và tr−ng bày mẫu m;, tổ chức hội chợ triển l;m ở nông thôn.

Sự nỗ lực của chính phủ Inđônêxia trong việc phát triển ngành nghề TTCN đ; đem lại kết quả thiết thực. Theo ghi nhận của giáo s− Nguyễn Điền: ở đảo Java (Inđônêxia) có 10 làng nghề và 44% lao động nông thôn có tham gia hoặc ít nhiều có tham gia vào hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp nàỵ Thu nhập của nông dân ở đây từ nguồn ngoài nông nghiệp tăng từ 12% đến 23% tổng thu nhập của họ [15].

* Philippin

Trong kế hoạch năm năm (1978-1982) Chính Phủ đ; đề ra ch−ơng trình và dự án phát triển công nghiệp nông thôn ở khu vực nông thôn, vùng kém phát triển.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 34

Ph−ơng h−ớng phát triển là tập trung vào các ngành nghề TTCN, sản xuất hàng tiêu dùng đơn giản, chế biến thực phẩm...

Mặt khác chính phủ còn đề ra một ch−ơng trình hỗ trợ các xí nghiệp TTCN và công nghiệp nông thôn về tài chính, công nghệ và tiếp thị.

Miễn thuế cho các xí nghiệp tiểu thủ công nghiệp nông thôn với 20 lao động và thực hiện đầy đủ các quy định của nhà n−ớc về cung cấp vốn tín dụng, các −u đải thuế... Từ yếu tố đó đ; đ−a tiểu thủ công nghiệp PHILLIPIN phát triển mạnh và giải quyết lớn lực l−ợng lao động khu vực nông thôn.

* ấn độ

ấn độ là một quốc gia có dân số đông thứ hai thế giới, dân c− tập chung chủ yếu ở nông thôn, đời sông nhân dân gặp rất nhiều khó khăn. Vấn đề phát triển TTCN ở ấn độ lúc đầu cũng có nhiều thiếu sót, chỉ quan tâm đến phát triển công nghiệp lớn. Sau khi nhận thức đ−ợc thiếu sót đó, Chính phủ đ; kịp thời quan tâm đến phát triển TTCN và đ; lập lên mạng l−ới các viện ( lúc đầu có 4 viện, sau đó đ; lập lên 16 viện) để phụ trách ch−ơng trình phát triển TTCN

Đến năm 1990 ch−ơng này đ; xây dựng đ−ợc 36.457 cơ sở TTCN.Năm 1973 trở đi mỗi năm chính phủ lựa chọn ra thợ giỏi và cấp cho mỗi ng−ời 500rupi/ tháng để khuyến khích họ nâng cao tay nghề và đ; có 227 nghệ nhân đ−ợc h−ởng khoản trợ cấp này [18].

Sự nỗ lực nhiều mặt đ; đ−a TTCN của Ân độ lên một vị trí chiến l−ợc mới đối với nền kinh tế quốc dân. TTCN Ân độ đ; góp phần to lớn vào công cuộc tạo dựng vào việc làm cho dân trong đó đa số là dân nông thôn, góp phần tạo ra thu nhập, nâng cao chất l−ợng cuộc sống cho ng−ời dân đất n−ớc đông dân số nàỵ Hơn nữa, hiện nay chính phủ Ân độ đ; xây dựng đ−ợc một hệ thống tổ chức chuyên nghành có khả năng phát triển TTCN vững chắc, lâu dài trên phạm vi cả n−ớc [44]

* Trung Quốc

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 35

hàng tơ lụa, gốm sứ, dệt vải, luyện kim, làm giấy… với trên 500 triệu lao động ở nông thôn thì phát triển ngành nghề TTCN nông thôn là chính sách tất yếu của Trung Quốc cho việc giải quyết lao động d− thừa trong nông thôn. Chủ tr−ơng “ly nông bất ly h−ơng” đ; tạo nên sự phân công lao động tại chỗ có hiệu quả, các xí nghiệp H−ơng trấn ra đời là một b−ớc phát triển trong nông thôn Trung Quốc. Cái đ−ợc lớn của các xí nghiệp h−ơng trấn là tạo việc làm tại chỗ, chuyển một bộ phận lớn lao động nông nghiệp sang các lĩnh vực phi nông nghiệp tạo ra việc làm tại chỗ, chuyển một bộ phận lớn lao động nông nghiệp sang các lĩnh vực phi nông nghiệp, tạo ra quá trình thành đô thị hoá nông thôn, hạn chế sự di dân ồ ạt từ nông thôn ra thành thị, góp phần khai thác có hiệu quả các nguồn lực của nông thôn… [16]

Vào thế kỷ XX, Trung quốc đ; có khoảng 10 triệu thợ thủ công truyền thống chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp làm việc ở các hộ gia đình và các làng nghề, ph−ờng nghề. Tính đến năm 1954, số ng−ời làm nghề thủ công truyền thống này đ−ợc tổ chức vào HTX và sau này phát triển thành xí nghiệp h−ơng trấn. Những năm 1980 các làng nghề xí nghiệp cá thể ở Trung quốc phát triển nhanh chóng, đóng góp tích cực trong việc tạo ra 69% giá trị sản l−ợng CNNT [2] Phát triển các xí nghiệp h−ng trấn ở Trung quốc cũng là bài học cho Việt Nam trong quá trình phát triển ngành nghề TTCN nông thôn, khôi phục và mở rộng quy mô LNTT, hình thành những làng nghề mới (8).

* Nhật bản

Nhật bản là một trong những n−ớc có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại vào bậc nhất thế giới, công nghiệp phát triển nh−ng ngành nghề TTCN nông thôn vẫn đ−ợc chú trọng duy trì và phát triển. Hơn nữa, Nhật bản lại chú trọng trong việc phát triển các xí nghiệp vừa và nhỏ ở thị trấn, thị tứ, ở nông thôn để làm vệ sinh cho các xí nghiệo ở đô thị lớn. Ngành thủ công vẫn rất đ−ợc quan tâm.

Ngành nghề TTCN của Nhật bản bao gồm: đan lát, dệt chiếu, chế biến l−ơng thực, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, dệt lụa, rèn công cụ.. Đầu thế kỷ XX, Nhật bản có 867 nghề thủ công cổ truyền. Những năm 1970 ở tỉnh OITA

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 36

có phong trào “ Mỗi nông thôn một sản phẩm” nhằm phát triển nghề cổ truyền trong nông thôn… và ngay những năm đầu tiên của phong trào ấy họ đ; có đ−ợc 143 loại sản phẩm với doanh thu đạt 1,2 tỷ USD .Phong trào phát triển nghành nghề cổ truyền này đ; nhanh chóng lan rộng khắp n−ớc Nhật [33].

Biện pháp hàng đầu mà Nhật bản áp dụng để hiện đại hoá nghành TTCN là đầu t− để đào tạo các nhà cố vấn d−ới sự hỗ trợ của trên 300 viện đào tạo nghề. Biện pháp thứ 2 mà chính phủ Nhật bản rất chú trọng là tài trợ vốn cho phát triển TTCN thông qua việc thành lập nhiều ngân hàng phục vụ TTCN phát triển… [3] có thể nói pháp luật Nhật bản rất quan tâm đến việc phát triển nghề thủ công cổ truyền và đến năm 1974 “ Luật nghề truyền thống” đ; đ−ợc ban hành.

Nh− vậy, cho dù là một đất n−ớc công nghiệp hiện đại và phát triển rất mạnh nh− ở Nhật bản thì ngành nghề TTCN vẫn tồn tại, phát huy và phát triển trật tự trong nông thôn d−ới sự hỗ trợ to lớn và hiệu quả trên mọi ph−ơng diện của chính phủ. Hiện nay Nhật bản đ; có nhiều mặt hàng dân dụng đ−ợc sản xuất bằng ph−ơng pháp kỹ thuật truyền thống, góp phần làm phong phú sản phẩm hàng hoá và phát triển kinh tế của đất n−ớc, của khu vực.

Những kết luận chung về bài học kinh nghiệm.

Qua nghiên cứu trên cho thấy vấn đề phát triển TTCN đ−ợc các n−ớc chú trọng trong từng giai đoạn phát triển kinh tế của mình.

Về cơ cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh của TTCN ở các n−ớc rất đa dạng, từ sản xuất dịch vụ, nghề cổ truyền và nghề mới thủ công mỹ nghệ, nữa cơ khí... Cơ cấu ngành nghề TTCN lúc đầu th−ờng là tự phát và phát triển theo nhu cầu thực tế của thị tr−ờng và sau đó đ−ợc cơ cấu hợp lý từng giai đoạn.

Về quy mô ở các n−ớc thì TTCN đều là quy mô nhỏ, dựa trên nguồn lực tại chổ, đặc biệt TTCN đ−ợc chú trọng phát triển ở khu vực nông thôn, nh− ASEAN.

Các ngành nghề chủ yếu dựa vào lao động thủ công, sử dụng công cụ thô sơ, công nghệ đơn giản dễ làm, nh−ng cũng có ngành nghề thủ công mỹ nghệ

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 37

cần tay nghề điêu luyện, có óc sáng tạo của các nghệ nhân có tay nghề caọ Để tăng năng xuất ngành nghề đ; dần dần sử dụng máy móc kỹ thuật caọ

Một vấn đề hết sức quan trọng trong mô hình này là các n−ớc phát triển TTCN đều cần có sự trợ giúp từ phía nhà n−ớc, trong việc tạo vốn, thị tr−ờng, tiếp thị, kỹ thuật ... bằng những tr−ơng trình chính sách cụ thể.

Tuy vậy trong quá trình phát triển TTCN thì các n−ớc đ; bộc lộ những mặt hạn chế : gây nên sự tranh chấp đất đai, lao động, vốn, mặt khác việc gây ô nhiểm môi tr−ờng sinh thái thể hiện qua việc khai thác và sử dụng tài nguyên bừa bải, ảnh h−ởng tới đời sống và năng xuất lao động... Đo đó, vấn đề phát triển TTCN ở Việt Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng cần coi trọng và khắc phục vấn đề nàỵ

Phát triển ngành nghề TTCN ở các n−ớc trên thế giới đ; thành công khi đánh giá đúng vị trí của ngành nghề trong sự nghiệp phát triển kinh tế và giải quyết việc làm cho x; hộị Các n−ớc mà chúng ta đề cập đến th−ờng có chính sách phát triển ngành nghề TTCN nh− sau;

Một là: phát triển ngành nghề TTCN luôn gắn với quá trình CNH nông thôn, coi nh− bộ phận quan trọng trong quá trình CNH nông thôn.

Hai là: đề cao vai trò của Nhà n−ớc trong việc giúp đỡ, hỗ trợ về tài chính để phát triển sản xuất kinh doanh.

Ba là: chú trọng đào tạo và bồi d−ỡng nguồn nhân lực, đây cũng là vấn đề quan trọng đối với sự phát triển ngành nghề TTCN.

Bốn là: Khuyến khích sự phát triển kết hợp giữa đại công nghiệp với TTCN .

2.6.2. Cơ sở thực tiễn về vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam.

Ngành nghề TTCN ở n−ớc ta có lịch sử phát triển rất lâu đời và đạt đ−ợc những thành tựu nhất định. Khó có thể xác định đ−ợc thời gian xuất hiện chính xác của các ngành nghề TTCN của Việt Nam, nh−ng có thể khẳng định rằng ngành nghề TTCN nông thôn là những làng nghề truyền thống đ; xuất hiện rất lâu và góp phần không nhỏ đến sự phát triển kinh tế của đất n−ớc.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 38

Quá trình phát triển của ngành nghề TTCN ở nông thôn Việt Nam đ−ợc chia ra thành các giai đoạn sau (3 giai đoạn):

- Giai đoạn tr−ớc năm 1960:

Nông thôn Việt Nam bên cạnh sản xuất nông nghiệp thì ở các làng x; dù ít hay nhiều đều có ngành nghề phi nông nghiệp tồn tại nh− đan lát, nghề mộc, cơ khí, dệt may, sành sứ, chế biến nông sản…tuỳ theo nhu cầu và đặc điểm của mỗi nơi sự phát triển có khác nhaụ Ngay từ thời kỳ xây dựng nền văn hoá Đông Sơn rồi đến cả thời kỳ Pháp thuộc có những ngành nghề TTCN nông thôn của Việt Nam đ; phát triển và chinh phục đ−ợc cả ng−ời tiêu dùng ngoại quốc. Rồi tiếng vang của gốm sứ Bát Tràng khiến cho ng−ời Nhật, ng−ời Hà Lan và ng−ời Malaixia đ; phải ca ngợi và mua rất nhiều sản phẩm của Bát Tràng vào những năm 1970. Năm 1985, một tác giả ng−ời pháp đ; không tiếc lời ca ngợi thợ khảm của Việt Nam rằng “khi quan sát khiếu thẩm mỹ và sự chuyên tâm của ng−ời thợ khảm trong khi làm các vật phẩm của mình, ng−ời ta có thể cảm nhận đ−ợc rằng đó là những nghệ nhân đ; nắm vững những khái niệm công nghệ ở một trình độ cao nhất ”.

Sự kết hợp giữa sản xuất nông nghiệp với TTCN trên cơ sở tận dụng lao động d− thừa của ng−ời nông dân là rất khéo léọ TTCN đ; phát triển cùng với quá trình phát triển kinh tế x; hội của đất n−ớc. Ngoài việc thúc đẩy kinh tế x; hội nông thôn phát triển các ngành nghề TTCN còn góp phần quan trọng vào việc dựng n−ớc và giữ n−ớc nh− rèn cung tên, giáo mác, vũ khí cho nghĩa quân chống giặc ngoại xâm (đó là làng đúc đồng Đại Bái), sản xuất giấy cho in báo Cứu quốc (giấy gió Phong Khê)

Vào đầu thế kỷ XX, các ngành nghề TTCN trong nông thôn có nghề đ; rất phát triển nh− ngành dệt có làng Vạn Phúc, Nghĩa Đô; về gốm sứ có Bát Tràng, Phù L;ng, H−ơng Canh; làng đúc đồng có Đại Bái, Trà Đông, Cầu Nôm; làng rèn sắt có Vân Tràng, Kiên Lao, Đa Sỹ [37]…. Sự hình thành và phát triển của các làng nghề này chính là sự biểu hiện của s− phân công lao động x; hội đ; phát triển. TCN đ; từng b−ớc tách khỏi nông nghiệp. ở các

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 39

làng nghề trên đều xuất hiện lớp ng−ời buôn bán những sản phẩm do gia đình, ph−ờng hội của họ sản xuất rạ Vào những năm 1950-1959, các ngành nghề TTCN phát triển mạnh ở miền Bắc, có trên 15 vạn cơ sở với gần 45 vạn lao động. Mỗi làng có từ 5-10 hộ khá lớn có khả năng về vốn, kỹ thuật để thâu tóm sự hoạt động của các làng nh−: cung cấp nguyên vật liệu, mẫu m; sản phẩm, bao tiêu sản phẩm hay còn gọi là làm chủ thu muạ Ngoài ra còn có sự hợp tác phân công khá chặt chẽ giữa các hộ để thực hiện chuyên môn hoá từng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 40 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)