2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển ngành nghề tiểu thủ công
2.3.3. Lý thuyết phụ thuộc thế giới (International Dependency)
Khi lý thuyết phát triển hiện thời không mang lại bất cứ thay ủổi nào trong cuộc sống của người dân ở các nước ủang phát triển, thì sự bất bình gia tăng giữa các nhà kinh tế ở các nước ủang phát triển ủó dẫn ủến sự xuất hiện của các lý thuyết phát triển khác. Các lý thuyết này trở nên phổ biến ủối với các nhà kinh tế ở các nước ủang phát triển trong những năm 1970, dần ủược biết ủến như Cuộc cách mạng Phụ thuộc-Quốc tế.
ý tưởng cơ bản ủằng sau Cuộc cách mạng Phụ thuộc-Quốc tế là các nước thế giới thứ ba bị dàn xếp trong một mối quan hệ phụ thuộc và thống trị với các nước giàu, và các nước giàu vô tình hay cố ý góp phần vào việc duy trì quan hệ này và hiện trạng ủó ủược duy trì. Các ý tưởng ủó triển khai dưới tiêu ủề mở rộng của Cuộc cách mạng Phụ thuộc-Quốc tế (ủược biết ủến rộng rói hơn là các lý thuyết phụ thuộc), có thể ủược phân thành 3 nhóm nhỏ sau ủâỵ * Mô hình phát triển tân thực dân (Neocolonial Dependence Model):
đây là một ảnh hưởng gián tiếp của tư duy chủ nghĩa Mác. Những người tin vào lý thuyết này cấp tiến nhiều hơn là những người theo hai nhóm nhỏ kiạ Theo lý thuyết này, sự kém phát triển của các nước thế giới thứ ba ủược coi là kết quả của hệ thống chủ nghĩa tư bản quốc tế bất công cao hay các mối quan hệ giữa nước giàu-nước nghèọ Các nước giàu thông qua các chắnh sách vô
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 20
tình hay cố ý bóc lột ủó làm tổn thương ủến các nước ủang phát triển. Các nước giàu và một giai cấp thống trị ở các nước ủang phát triển, những người này ủược coi là tác nhân của các nước giàu, chịu trách nhiệm về hiện trạng kém phát triển ở các nước ủang phát triển. Không giống với các lý thuyết giai ủoạn hay các mô hình về sự thay ủổi cơ cấu, các lý thuyết này coi tình trạng kém phát triển là kết quả của các cản trở bên trong như ủầu tư, tiết kiệm thiếu hụt hay thiếu cơ sở hạ tầng, trình ủộ hay giáo dục, các thành tố của mô hình phụ thuộc thực dân mới coi sự kém phát triển như là một hiện tượng xuất phát từ nguyên nhân bên ngoàị Biện pháp giải quyết là khởi xướng các cuộc ủấu tranh cách mạng nhằm lật ủổ giới thượng lưu hiện thời của các nước ủang phát triển và tổ chức lại hệ thống tư bản chủ nghĩa thế giới nhằm giải phóng các nước thế giới thứ ba khỏi sự kiểm soát trực tiếp và gián tiếp của các nước thế giới thứ nhất và các thế lực áp bức trong nước.
* Mô hình biến hoá sai (False Paradigm Model): Những người ủứng ủằng sau lý thuyết này về bản chất kém cấp tiến hơn. Họ tin là mặc dầu các nước phát triển có các ý ủịnh tốt trong việc giúp ủỡ các nước ủang phát triển, nhưng các nhà tư vấn về chắnh sách của họ ủơn giản không phù hợp trong tình hình các nước ủang phát triển chủ yếu bởi họ không kết hợp chặt chẽ với các ủặc ủiểm về thể chế văn hoá và x; hội ủơn nhất của các nước ủang phát triển. Kết quả là các chắnh sách này không gây ra bất cứ kết quả cuối cùng nàọ
* Luận ủiểm Phát triển-Kép: đây là sự mở rộng của khái niệm về thuyết nhị nguyên ủược bàn ủến rộng r;i ở các nền kinh tế phát triển. Bằng các từ ngữ ủơn giản nó thể hiện mối quan hệ giữa các nước giàu và nước nghèo chỉ là một cái nhìn toàn cầu về thuyết nhị nguyên mà chúng ta thấy trong tất cả các khắa cạnh của cuộc sống. Sự nối kết giữa các nhân tố siêu cường và tiểu cường, là các nhân tố siêu cường hơn tuy ắt hay không có tác dụng lôi lên các nhân tố tiểu cường hơn. đôi khi trong thực tế, nó có thể thực sự dìm xuống ... (TQ hiệu ủắnh: TQ gọi ủây là lý thuyết "an phận". Nghĩa là
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 21
trong ủời sống, có người giàu thì có người nghèo, có người tốt thì có người xấu, cho nên có nước giàu thì phải có nước nghèọ Nhưng lý thuyết "an phận" này vi phạm ngụy biện "trắng ủen". Thế giới này ủâu chỉ ủơn giản giữa giàu nghèo, tốt xấu, siêu cường và tiểu cường.)