Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 56 - 58)

3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lý:

- Vị trí địa lý: Thạch Thất là một vùng bán sơn địa, nằm ở phía tây bắc

tỉnh Hà Tây cũ nay thuộc thành phố Hà Nộị Với tổng diện tích tự nhiên là 202,5km2. Phía bắc và đông bắc giáp huyện Phúc Thọ; phía đông nam và nam giáp huyên Quốc Oai; phí tây nam và nam giáp tỉnh Hoà Bình; phí tây giáp thị x; Sơn Tây và cách trung tâm thị x; 13km, cách quận Hà Đông 28km về phía Đông nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 40km về phía Đông, gồm 23 x; và 1 thị trấn. Có đ−ờng quốc lộ 32 chạy qua phía bắc huyện, quốc lộ 21A ở phía Tây, đ−ờng cao tốc Láng-Hoà Lạc chạy qua ở phía Nam huyện, tỉnh lộ 80, 84 chạy qua huyện tạo nên mạng l−ới giao thông rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế-x; hộị

- Địa hình.

Địa hình huyện là khu vực chuyển tiếp của vùng núi tỉnh Hoà Bình xuống đồng bằng sông Hồng. Hình dáng địa hình có xu h−ớng dốc từ phía Tây-Bắc xuống Đông-Nam, nghiêng từ Tây sang Đông, đ−ợc chia thành 2 vùng chính:

+ Vùng đồi gò bán sơn địa: Nằm phía hữu ngạn sông Tích thuộc khu vực phía Tây huyện với diện tích 70,56km2 chiếm 60,7% diện tích toàn huyện. + Vùng đồng bằng: Nằm phía tản ngạn sông Tích thuộc khu vực phía Đông của huyện, nói chung địa hình t−ơng đối bằng phẳng, ở phía đông nam có nhiều vùng trũng.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 49

-Về khí hậu:

-Về khí hậu: Thạch Thất thuộc vùng khí hậu miền bắc Việt Nam, khí

hậu nhiệt đới gió mùa, mùa nóng ấm và mùa khô hanh, nhiệt độ trung bình hàng năm 23,8oC. Độ ẩm không khí trung bình từ 80%- 85%.l−ợng m−a trung bình 1753mm, số ngày nắng trong năm khoảng 270 ngàỵ H−ớng gió chủ yếu là tây- bắc, đông- nam, ngoài ra còn chịu ảnh h−ởng của gió Lào khoảng từ tháng 5 đến tháng 7. Với đặc điểm khí hậu nêu trên là điều kiện thận lợi để nuôi trồng các loại cây, con vùng nhiệt đới, nh−ng cũng có hạn chế là mùa m−a th−ờng ngập úng, mùa khô hanh th−ờng bị hạn đặc biệt là vùng đồi gò, còn gần 800 ha th−ờng bị hạn do ch−a có công trình t−ới n−ớc.

-Về tài nguyên:

+ diện tích đất tự nhiên của Huyện Thạch Thất là 202,5km2 trong đó đ; khai thác đ−a vào sử dụng 172,5km2 chiếm 85,18% quĩ đất, ch−a sử dụng là 30km2 bằng 14,82%.

+ Theo hệ thống phân loại đất Việt Nam vể thổ nh−ỡng đất đai của huyện đ−ợc chia làm 4 nhóm chính.

- Nhóm đất phù sa: với diện tích 182,88km2 bằng 90,31%. - Nhóm Feralit: với diện tích 3,16km2 bằng 1,56%.

- Nhóm dốc tụ: diện tích 9,36km2 bằng 4,61%.

- Nhóm đất vàng đỏ trên đồi cao diện tích 7,1km2 bằng 3,52%.

Nhìn chung đất đai ở các vùng đồng bằng có độ phì nhiêu cao, với nhiều loại địa hình nên có thể bố trí nhiều loại cây trồng.

+ Tổng quỹ đất của huyện phân bố không đều, các x; vùng đồi gò bán sơn địa dân c− th−a, diện tích lớn, các x; vùng đồng bằng dân c− đông đúc, diện tích nhỏ. Bình quân diện tích đất tự nhiên trên đầu ng−ời năm 2009 khoảng 871,6 ng−ời/1km2

+ Tài nguyên n−ớc: N−ớc mặt chủ yếu ở các sông, suối trong nội huyện cung cấp và sự điều tiết ở nơi khác đến bằng các hệ thống công trình thủy lợi nh− trạm bơm t−ới phù sa và hồ Đồng mô.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 50

N−ớc ngầm ở vùng đồng bằng t−ơng đối dồi dào và ở mức nông, vùng đồi gò ch−a có tài liệu khoan địa chất nh−ng với giếng đào của dân khoảng 6-10m đ; có n−ớc.

+ Khoáng sản: Từ tr−ớc đến nay ch−a có tài liệu nghiên cứu, đánh giá đầy đủ nguồn khoáng sản trên địa bàn các x; của huyện, chỉ có phát hiện ra đất sét ở Minh Nghĩa, Đại Đồng vào năm 1971 do đoàn địa chất 307 lập năm 1982.

+ Phân vùng sinh thái: Do đặc điểm tự nhiên về khí hậu, địa hình thổ nh−ỡng, thuỷ văn huyện Thạch Thất có thể phân ra hai vùng sinh thái:

- Tiểu vùng đồi gò bán sơn địa thuộc hệ sinh thái đồi v−ờn và trồng lúa n−ớc, rất thích hợp các loại cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi trâu, bò. - Tiểu vùng đồng bằng: Thuộc hệ sinh thái đồng bằng, chế độ canh tác chính là 2 vụ lúa, một vụ màu, có lợi thế với cây ăn quả và chăn nuôi lợn, gia cầm và nuôi thuỷ sản.

+ Về cảnh quan, di tích lịch sử và du lịch: Thạch Thất là một vùng đất cổ, hình thành và phát triển sớm ở n−ớc tạ Theo thống kê của ngành văn hoá có 98 di tích nh− đình chùa, đền miếu, văn chỉ, trong đó có 30 di tích đ; đ−ợc xếp hạng. Nổi bật có đền thờ trạng Bùng Phùng Khắc Khoan, chùa Tây Ph−ơng, cùng nhiều lễ hội làng Việt cổ, làng nghề truyền thống.

Sự hiện diện của vùng đồi thấp, bên cạnh có hồ n−ớc Tân X; cây xanh bốn mùa nằm ở khu vực phía Tây của huyện và sông Tích uốn khúc chảy từ Bắc xuống Nam. Với tài nguyên nhân văn và cảnh quan du lịch với vị trí không xa thủ đô Hà Nội nên có nhiều thuận lợi trong phát triển du lịch..

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)