Những nhân tố ảnh h−ởng đến sự phát triển các ngành nghề TTCN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 33 - 37)

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển ngành nghề tiểu thủ công

2.4.Những nhân tố ảnh h−ởng đến sự phát triển các ngành nghề TTCN

- Nhân tố về Vốn

Nhiều nghiên cứu ủ; ủi ủến kết luận rằng vốn là nhân tố quan trọng nhất ủối với tăng trưởng (xem Mađison 1995, Kaliswal 1995). Vốn là một yếu tố sản xuất trong quá trình sản xuất. Todaro (1992) ủ; nói về quá trình tích tụ vốn như sau: "Sự tích tụ vốn xảy ra khi một phần tỷ trọng của thu nhập hiện hành ủược tiết kiệm và ủầu tư ủể tăng sản lượng và thu nhập trong tương laị Các nhà máy, máy móc, trang thiết bị cũng như nguyên vật liệu mới làm tăng dự trữ vốn của một quốc gia và ủạt ủược sự gia tăng mức sản lượng". Vốn ủóng góp vào tăng trưởng sản lượng không chỉ một cách trực tiếp như một yếu tố ủầu vào mà còn gián tiếp thông qua sự cải tiến kỹ thuật

Vì vậy muốn đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế trong huyện ngành ngân hàng đẩy mạnh các hình thức cho vay −u đ;i với l;i xuất thấp. Coi trọng củng cố các quỹ tín dụng nhân dân, các quỹ hội của các tổ chức chính trị, đoàn thể quần chúng nhằm đáp ứng cho các cơ sở sản xuất đ−ợc thuận tiện về không gian, thời gian và thuận tiện lựa chọn các hình thức vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 26

Các phòng chức năng giúp các x; có làng nghề phát triển lập các dự án khả thi về cụm điểm công nghiệp để vay vốn có hiệu quả.

Vừa khuyến khích, vừa tranh thủ các tổ chức cá nhân trong và ngoài n−ớc có vốn đầu t− xây dựng các dự án xây dựng sản xuât công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện.

- Truyền thống sản xuất, tập quán sản xuất của từng địa ph−ơng

Hiện nay, Thành phố có 1.270 làng có nghề chiếm gần 56% tổng số làng trên ủịa bàn, trong ủó 244 làng nghề truyền thống với 47 nhóm nghề (trên tổng số 52 nghề toàn quốc), tuy nhiên Làng nghề truyền thống Hà Nội ủ; góp phần giải quyết việc làm cho 627.000 lao ủộng (chiếm 65% dân số nông thôn và 42% tổng số lao ủộng công nghiệp - TTCN toàn Thành phố). Sự phát triển làng nghề ủ; góp phần tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, thương mại lên tới 80% với doanh thu mang lại 6.244,12 tỷ ủồng (năm 2008), chiếm gần 10% tổng giá trị sản xuất công nghiệp - TTCN của thủ ủô.

Tuy nhiên theo Sở Công Thương Hà Nội, sự phát triển làng nghề truyền thống Hà Nội hiện nay còn tồn tại nhiều ủiểm bất cập. Hầu hết các làng nghề còn phát triển theo hướng tự phát, quy mô sản xuất nhỏ lẻ dưới dạng hộ gia ủình chưa ủược ủầu tư nhiều về công nghệ, dẫn ủến năng suất, chất lượng thẩm mỹ sản phẩm chưa cao, sức cạnh tranh thấp.

Việc bảo tồn văn hoá truyền thống của sản phẩm làng nghề chưa ủược chú trọng và quan tâm. Phần lớn các cơ sở sản xuất còn chạy theo lợi nhuận, mang tính thị trường, ít chú trọng tới nâng cao trình ủộ tinh xảo, thậm chí làm hàng giả, hàng nhái ảnh hưởng uy tín làng nghề.

Phát triển theo kiểu phân tán, làng nghề còn gặp khó khăn bị ủộng trong nguồn cung nguyên liệu và thị trường tiêu thụ, thiếu trung tâm trưng bày và giới thiệu sản phẩm, chưa ủược ủầu tư cơ sở hạ tầng, mặt bằng sản xuất chật hẹp xen lẫn với khụng gian sinh hoạt dẫn ủến môi trường làng nghề cú nguy cơ ụ nhiễm cao cộng với chất lượng an toàn lao ủộng chưa ủảm bảọ

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 27

Phần lớn lao ủộng làng nghề trình ủộ học vấn hạn chế, không qua ủào tạo cơ bản và còn chưa tách khỏi nông nghiệp nên chậm tiếp thu công nghệ và hoạt ủộng theo tính thời vụ.

Song song với nhiệm vụ bảo tồn làng nghề truyền thống, TP chú trọng phát triển làng nghề mới với mức ủầu tư lên tới 1.660 tỷ ủồng (chiếm 46% tổng vốn) nhằm mục tiêu tạo nhiều việc làm tại chỗ và tăng thu nhập cho người lao ủộng, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế x; hội của ủịa phương. Hướng phát triển trong thời gian tới là ủẩy mạnh phát triển công nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại, dịch vụ mà trước hết là phát triển các làng nghề mới từ những làng ủ; có nghề và làng thuần nông với phương thức dựa vào cộng ủồng và có sự hỗ trợ của nhà nước.

Với Thạch Thất nhờ có sự hỗ trợ phát triển các làng nghề truyền thống, Đảng, UBND và các cấp chính quyền cũng đặt mục tiêu phát triển CN-TTCN là mục tiêu hàng đầu dựa trên sự phát triển của các làng nghề truyền thống đ; có từ lâu trên địa bàn huyện. Cụ thể nh− nghề mộc, may, cơ khí sát thép, đan lát…. Tuy nhiên cũng rất cần có sự quan tâm chỉ đạo và sự lỗ lực nội lực của chính

- Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật

Ngày nay, Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đ; trở thành lực l−ơng sản xuất trực tiếp đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định tới năng xuất lao động, chất l−ợng, thẩm mỹ và giá thành sản phẩm, sức cạnh tranh của các sản phẩm hàng hoá trên thị tr−ờng, và cuối cùng là sự quyết định tới sự tồn tại hay suy vong của một cơ sở sản xuất hay ngành nghề TTCN nông thôn .Phần lớn sản xuất tiểu thủ công nghiệp vẫn sử dụng lao động thủ công, công nghệ cổ truyền là chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đ−ợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Chính vì vậy mà năng suất lao động thấp, chủng loại không phong phú, hình thức và kiểu dáng ít đ−ợc cải tiến, giá thành cao, hạn chế đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Để đa dạng hoá sản phẩm, nâng

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 28

cao năng suất, chất l−ợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc và xuất khẩu, các cơ sở sản xuất kinh doanh ngành nghề TTCN nông thôn cần phải nâng cao trình độ tay nghề cho ng−ời lao động, đổi mới trang thiết bị, cải tiến và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

- Thị tr−ờng đầu vào, thị tr−ờng đầu ra

Thị tr−ờng đầu vào, đầu ra đóng một vai trò quyết định trong sự phát triển kinh tế chung của cả n−ớc. Sản phẩm của ngành nghề TTCN nông thôn chủ yếu là sản phẩm hàng hoá. Đối với sản xuất hàng hoá thì thị tr−ờng tiêu thụ luôn là vấn đề quyết định đến sự tồn tại và phát triển của hàng hoá đó. Hiện nay, việc tiêu thụ các sản phẩm TTCN gặp khó khăn do phải cạnh tranh với những sản phẩm công nghiệp trong n−ớc và hàng nhập lậu từ n−ớc ngoàị Ngoài ra còn một số nhân tố nh− sức mua của thị tr−ờng còn thấp, hiện nay vẫn ở mức thấp, sản xuất ch−a phù hợp với nhu cầu của thị tr−ờng tiêu dùng, mẫu m; ch−a đ−ợc chú trọng đ; ảnh h−ởng không tốt đến việc tiêu thụ sản phẩm TTCN.

- Giá cả các nguyên liệu đầu vào, giá đầu ra

Giá cả nguyên liệu đầu vào, đầu ra là một yếu tố rất quan trọng nó ảnh h−ởng lớn tới sản xuất ngành nghề TTCN nông thôn. Khối l−ợng, chủng loại, phẩm chất và khoảng cách từ cơ sở sản xuất tới nơi có nguyên liệu ảnh h−ởng trực tiếp tới chất l−ợng và giá thành sản phẩm của các đơn vị sản xuất. Nhìn chung, giá nguyên liệu đầu vào của các ngành nghề TTCN nông thôn đều tăng nh−: VD: giá đá phôi, giá sắt cho ngành cơ khí, gi; gỗ cho ngành mộc và nhiều ngành nghề khác đ; có ảnh h−ởng rất lớn đến sự phát triển TTCN ở n−ớc ta hiện nay, đặc biệt là ở khu vực nông thôn.

- Chất l−ợng lao động.

Chất l−ợng lao động quyết định tới mẫu m; sản phẩm và tiêu thụ của hàng hoá, đặc biệt là ở khu vực nông thôn n−ớc ta hiện naỵ Vì trong khu vực nông thôn n−ớc ta hầu hết sản xuất các mặt hàng vẫn còn mang tính nhỏ lẻ, lao động không qua đào tạo chiếm phần lớn, sản xuất th−ờng dựa vào tính

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 29

truyền thống, ít áp dung khoa học kỹ thuật hiện đại vào trong quá trình sản xuất. Vì vậy trong giai đoạn hiện nay cần phải nâng cao chất l−ợng lao động để ngày càng đáp ứng đ−ợc nhu cầu tiêu dùng của x; hộị

- Trình độ kỹ thuật và cơ sở hạ tầng

Có thể nói Cơ sở hạ tầng là nhân tố quan trong có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi và thúc đẩy sản xuất phát tiển. Các khu tập kết, nhà x−ởng, lán x−ởng, Giao thông vận tải là yếu tố rất quan tọng trong việc vận chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, vận chuyển các đầu vào cho quá trình sản xuất do vậy khi hệ thống đ−ờng xá và các ph−ơng tiện giao thông vận tải phát triển sẽ bảo đảm cho quá trình l−u thông hàng hoá đ−ợc thông suốt, kịp thờị Về điện, nó ảnh h−ởng trực tiếp đến việc đ−a máy móc, công nghệ hiện đại vào sản xuất làm tăng năng suất lao động trong sản xuất TTCN, thúc đẩy quá trình CNH – HĐH nông thôn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 33 - 37)