4.1. Thực trạng phát triển ngành nghề TTCN
Huyện Thạch Thất cho đến nay gồm 22 x;. Hệ thống giao thông chính có quôc lộ 32 (phía Bắc), Quốc lộ 21 (phía Tây), đ−ờng cao tốc Đại Lộ Thăng Long (phía Nam), tỉnh lộ 80, 84 chạy qua huyện đ; tạo ra mạng l−ới giao thông thuận lợi cho sự phát triển kinh tế x; hội của Huyện, là một huyện đ−ợc nhà n−ớc quy hoạch các dự án lớn nh− Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Khu công nghệ cao Hoà Lạc, khu công nghiệp Bắc Phú Cát và nằm trong chuỗi đô thị Miếu Môn , Xuân Mai, Hoà Lạc, là Huyện có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế, nhất là kinh tế công nghiệp, TTCN và Th−ơng Mại Dịch Vụ. Các làng nghề truyền thống nh−: Cơ kim khí Phùng Xá, Mây tre Đan Bình Phú, Mộc Hữu Bằng ngày càng phát triển mạnh, khai thác tốt những tiềm năng lợi thế của làng tạo lên nhịp độ sản xuất sôi động và có xu h−ớng phát triển. Hiện nay giá trị sản xuất công nghiệp – TTCN của 9 làng nghề chiếm trên 70% giá trị sản xuất CN- TTCN của Huyện.
Làng nghề cơ kim khí ở Phùng xá có tổng số 1.350 hộ, dân số 5660 ng−ời, trong đó có 2547 lao động. Trên địa bàn x; hiện có 101 doanh nghiệp trong đó có 90 doanh nghiệp sản xuất cơ kim khí với 1935 lao động làng nghề, chiếm 76% tổng số lao động. Với những sản phẩm đ−ợc sản xuất đa dạng về mẫu m; mặt hàng và chủng loại, thiết bị dây truyền sản xuất hiện đại, năng suất lao động ở làng nghề Phùng Xá ngày càng cao, sản phẩm sản xuất tiêu thụ ở thị tr−ờng rộng lớn, thu hút đ−ợc nhiều lao động ở trong và ngoài địa ph−ơng tham gia với mức thu nhập binh quân là 3.500.000đồng/ng−ời/tháng.
X; Bình phú nổi tiếng với những sản phẩm Mây Tre Đan xuất khẩụ Bình phú có 3 làng nghề là Phú Hoà, Thái Hoà và Bình Xá. Hiện nay trên địa bàn x; có 2024 hộ, 16 doanh nghiệp mây tre Đan thu hút 890 lao động trên tổng số 6.015 lao động, chiếm 14,8%. Các sản phẩm mây tre Đan đa dạng về
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 59
mẫu m;, mặt hàng, nguồn nguyên liệu đ−ợc khai thác rất thuận lợi, lao động tập trung đông, tận dụng đ−ợc hết thời gian nhàn rỗi, tạo đ−ợc nguồn thu nhập đồng đều, trung bình 1.900.000đồng/ng−ời/tháng.
Sản phẩm chế biến lâm sản, sản xuất đồ gỗ, trang trí nội thất ở Hữu Bằng, Chàng Sơn, Thạch xá, Bình phú. Nghề mộc dân dụng ở Thạch Thất thu hút đ−ợc nhiều lao động nhất trong các nghề truyền thống. Hữu Bằng là một x; có làng nghề tiêu biểu nhất của Huyện Thạch Thất với các sản phẩm mộc dân dụng và dệt maỵ Trên địa bàn x; hiện có gần 50 doanh nghiệp, CT TNHH. 1.754 hộ sản xuất đồ gỗ, trang trí nội thất thu hút số l−ợng lớn lao động, khoảng 7.122 lao động chiếm 60% tổng số lao động. Thu nhập bình quân của lao động làng nghề ở x; Hữu Bằng khoảng 3.300.000đồng/ng−ời/tháng.
4.1.1. Tình hình phát triển về l−ợng:
Thạch Thất nằm ở vị trớ phớa Bắc tỉnh Hà Tây cũ với rất nhiều trục ủường giao thông quan trọng chạy qua như: quốc lộ 32, ủường cao tốc Láng - Hòa Lạc; quốc lộ 21A - ủiểm khởi ủầu tuyến ủường Hồ Chí Minh nối Thạch Thất với các tỉnh phía Tây Bắc; tỉnh lộ 80, 84 nối trung tâm huyện với các huyện lân cận, Thạch Thất có vị thế hết sức thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế, thương mạị
ðặc biệt, với việc hình thành các khu cụng nghệ cao Láng - Hòa Lạc, khu công nghiệp Bắc Phú Cát, khu ðại học quốc gia Hà Nội, Làng Văn hóa các dân tộc Việt Nam cùng các cụm ủiểm cụng nghiệp Bình Phú, Phùng Xá,…trên ủịa bàn, huyện Thạch Thất ủang trở thành nơi có tốc ủộ phát triển công nghiệp sôi ủộng nhất trong toàn tỉnh Hà Tây trước ủây và là một trong những khu vực phát triển kinh tế mạnh của thành phố Hà Nội hiện naỵ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 60
Bảng 4.1. Cơ cấu kinh tế chia theo ngành kinh tế qua các năm 2007 – 2009 của Huyện
STT Chỉ tiêu kinh tế Đơn Vị
Thực hiện năm 2007 Thực hiện năm 2008 Thực hiện năm 2009 −ơc thực hiện 1010
Cơ cấu chia theo ngành kinh tế
% 100 100 100
1 CN – TTCN % 64,5 65,4 65,7 66,6
2 Nông Nghiệp % 18,7 17,8 16,8 15,3
3 TM-DV % 16,8 16,8 17,5 18,1
(Nguồn phòng thống kê huyện Thạch Thất, phòng tài nguyên môi tr−ờng)
Trong quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch kinh tế - x; hội giai đoạn 2005 - 2010, Huyện những thuận lợi và khó khăn nhất ủịnh:
- Tình hình chính trị, x; hội ổn ủịnh, ủầu năm lạm phát ủược kiềm chế, an sinh x; hội ủược bảo ủảm.
- Kinh tế của Huyện duy trì tốc ủộ tăng trưởng khá; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện ủại hoá
Nhìn vào bảng 4.1 về cơ cấu ngành kinh tế ta có thể nhận thấy rõ đ−ợc quá trình phát triển kinh tế của Huyện theo h−ớng CN – TTCN, TMDV, nông nghiệp phù hợp vơí sự phát triển và định h−ớng chung của đất n−ớc.
Bảng cơ cấu kinh tế ta thấy CN – TTCN từ năm 2007 đến nay đều đạt trên 60% tổng giá trị sản xuất và kinh tế đang đi đúng h−ớng, phù hợp với sự phát triển và định h−ớng của đất n−ớc
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 61
Bảng 4.2. Chỉ tiêu tổng hợp giá trị sản xuất các ngành qua các năm 2007 - 2009
STT Chỉ tiêu kinh tế Đơn Vị Thực hiện năm 2007 Thực hiện năm 2008 Thực hiện năm 2009 b/q 3 năm (%)
Giá trị sản xuất Triệu đồng 1.703.960 1.857.316 2.057.840 9,9 Trong đó
1 CN – TTCN Triệu đồng 1.099.046 1.214.835 1.352.164 11 2 Nông Nghiệp Triệu đồng 318.935 330.764 345.715 4,1 3 TM-DV Triệu đồng 285.979 311.717 359.961 12,2
(phòng thống kê huyện Thạch Thất)
Tổng giá trị sản xuất chung trong toàn Huyên đ; có những b−ớc tăng vọt đáng kể, năm 2006 tổng giá trị sản xuất là 1.386.760 triệu đồng, năm 2007 đạt đ−ợc 1.703.960 triệu đồng tăng 317.200 triệu đồng t−ơng đ−ơng tăng 22,87% so với năm 2006. Trong đó giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm sau tăng hơn năm tr−ớc
T−ơng tự nh− vậy năm 2008 tổng giá trị sản xuất là 1.857.316 triệu đồng tăng 153.356 triệu đồng t−ơng đ−ơng tăng 9% so với năm 2007
Tổng giá trị sản xuất năm 2009 của huyện ước ủạt 2.057 tỷ ủồng, ủạt 100,2% kế hoạch, tăng 10,8% so với năm 2008. Tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản chiếm 65,7%; ngành thương mại, du lịch và dịch vụ chiếm 17,5%; ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 16,8%.
Trong những năm qua, trên cơ sở thế mạnh và tiềm lực của ủịa phương, huyện Thạch Thất ủ; có những bước tiến trên nhiều lĩnh vực, ủặc biệt là phát triển kinh tế. Trong lĩnh vực nông nghiệp, mặc dù diện tích ủất canh tác bị thu hẹp nhưng nhờ có sự chuyển ủổi cơ cấu mùa vụ, ủưa các giống cây con có năng suất cao vào sản xuất nên giá trị sản lượng và năng xuất ủạt khá caọ Hiện tại, huyện ủó quy hoạch các vựng sản xuất tập trung như sản xuất lúa
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 62
chất lượng cao ở các x; ðại ðồng, Dị Nậu, Thạch Xá; trồng cây ăn quả ở Kim Quan; mô hình thả cá, chăn nuôi lợn, vịt ở x; Canh Nậu, Phú Kim, Kim Quan…Mặt khác, toàn huyện cũng tập trung phát triển ngành chăn nuôi với sự phát triển mạnh mẽ về quy mô và chất lượng sản phẩm, tiêu biểu là Thạch Thất ủ; ủẩy mạnh chăn nuôi bò sữa ở 15 x;. Các hộ chăn nuôi ủều ủược hướng dẫn thực hiện các quy trình theo quy mô công nghiệp, phát triển sản phẩm theo hướng hàng hoá, tạo nên những bước tăng trưởng khá, mang lại hiệu quả caọ
Từ những chuyển biến trên, năm 2009, cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện có sự biến chuyển theo hướng tícch cực. Tỉ trọng ngành chăn nuôi ủang dần chiếm ưu thế với 53%, trồng trọt chiếm 47%. Tổng diện tích nuôi trồng thuỷ hải sản trên toàn huyện ủạt 600 ha với tổng sản lượng cá ủạt khoảng 1260 tấn.
Bảng 4.3. về chỉ tiêu phát triển doanh nghiệp và phát triển kinh tế tập thể từ 2007 - 2009.
STT Chỉ tiêu phát triển doanh
nghiệp Đơn Vị Thực hiện năm 2007 Thực hiện năm 2008 Thực hiện năm 2009 Phát triển B/Q 3 năm
A Doanh nghiệp đang hoạt động DN 376 377 380 0,5 Trong đó: DN vừa và nhỏ DN 376 377 380
B Chỉ tiêu phát triển kinh tế tập thể
1 Tổng số hợp tác x; HTX 37 37 0
2 Tổng số x; viên hợp tác x; Ng−ời 19.969 19.969 0 3 Tỷ lệ cán bộ quản lý HTX
qua đào tạo
Trình độ Trung cấp % 24 24 0
Trình độ ĐH, Trên ĐH % 7 7 0
4 Thu nhập b/q 1 x; viên HTX Tr đồng 1,9 2,0
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 63
4.1.2. Phát triển về chất (Hiệu quả phát triển TTCN) 4.1.2.1. Hiệu quả kinh tế. 4.1.2.1. Hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế là một hiện t−ợng (Hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt mục tiêu xác định. Từ khái niệm khái quát này, có thể hình thành công thức biểu diễn khái quát phạm trù hiệu quả kinh tế nh− sau H = K/C (1)
Với H là hiệu quả kinh tế của một hiện t−ợng (quá trình kinh tế) nào đó. K là kết quả thu đ−ợc từ hiện t−ợng (quá trình) kinh tế đó và C là chi phí toàn bộ để đạt đ−ợc kết quả đó. Và nh− thế cũng có thể khái niệm ngắn gọn; Hiệu quả kinh tế phản ánh chất l−ợng hoạt động kinh tế và đ−ợc xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đ−ợc với chi phí bỏ ra để đạt đ−ợc kết quả đó.
Quan điểm này đánh giá đ−ợc tốt nhất trình độ sử dụng các nguồn lực ở mọi điều kiện “động” của mọi hoạt động kinh tế. Theo quan điểm hoàn toàn nh− thể tính toán đ−ợc hiệu quả kinh tế trong sự vận động và biến đổi không ngừng của các hoạt động kinh tế, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động khác nhau của chúng.
Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế nh− đ; trình bày ở trên chúng ta có thể hiểu hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và tiền vốn nhằm đạt đ−ợc mục tiêu mà doanh nghiệp đ; xác định.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 64
Biểu 4.4. Giá trị sản xuất ngành CN – TTCN huyện qua 3 năm 2007 - 2009
(Theo giá cố định 1994)
STT Giá trị sản xuất
Công nghiệp – Xây Dựng Đơn Vị
Thực hiện năm 2007 Thực hiện năm 2008 Thực hiện năm 2009 PT b/q 3 năm (%) 1 Tổng Tr đồng 1.099.046 1.214.835 1.352.164 11 Trong đó: công nghiệp Tr đồng 962.67 1.112.584 1.277.164
Xây dựng Tr đồng 136.376 102.251 75.000 2 Giá trị sản xuất một số sản
phẩm công nghiệp chủ yếu Tr đồng 962.670 1.112.584 1.277.164
Vật liệu xây dựng Tr đồng 337.098 396.276 434.236 13,5 Sản xuất cơ kim khí Tr đồng 329.090 295.972 383.149 7,9 Chế biến lâm sản, đồ mộc Tr đồng 233.230 343.668 351.220 22,8 Chế biến l−ơng thực,
thực phẩm Tr đồng 26.505 31.970 44.701 Nghề Dệt và mây tre Đan Tr đồng 10.651 14.236 25.543
Sản phẩm khác. Tr đồng 26.096 30.462 38.315 21,2
(nguồn phòng công th−ơng, phòng thống kê huyện Thạch Thất)
Về ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, huyện ủ; xác ủịnh ủây là một trong hai chương trình kinh tế trọng ủiểm của huyện và ủược xác ủịnh là tiền ủề cho bước ủột phá cho quá trình phát triển kinh tế - x; hội của huyện. Hiện nay huyện ủ; giải phóng mặt bằng 3.000 ha trong ủó có 1.650 ha dành cho khu công nghệ cao Láng – Hòa Lạc, 150 ha cho khu công nghiệp Bắc Phú Cát, 200 ha cho việc xây dựng khu ðại học quốc giạ Với những ủộng thái tích cực, ủến nay, sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ủ; có bước phát triển nhanh, tăng trưởng mạnh, bình quân trên 20%/năm. Toàn huyện có trên 30 doanh nghiệp, 4 tổ hợp tác, 12 HTX, 11.400 hộ cá thể và 35/36 làng nghề tham gia vào sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và tiến tới ủưa tỷ trọng công nghiệp chiếm 65% vào năm 2010 trong cơ cấu kinh tế của
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 65
huyện. Dịch vụ thương mại phát triển sâu rộng, giá trị sản lượng của ngành tăng bình quân 8%/năm. Nhiều trung tâm buôn bán, kinh doanh ủược hình thành ở thôn, xóm. Thị trường hàng hóa ngày càng phong phú, ủa dạng, ủáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nhân dân và phục vụ sản xuất.
Huyện Thạch Thất cũng là ủịa bàn hoạt ủộng của nhiều làng nghề. Với hệ thống làng nghề phong phú, ủa dạng (35/54 làng nghề, trong ủó có 8 làng ủược công nhận là làng nghề) có bề dày truyền thống hàng trăm năm nay và nổi tiếng cả nước như làng mộc Chàng Sơn, làng cơ kim khí Phùng Xá; làng Hữu Bằng,… Thạch Thất ủược ủánh giá rất có tiềm năng ủể phát triển các ngành nghề công nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp.
Ngoài ra, cùng với các danh lam thắng cảnh, các di tích văn hóa lịch sử, Thạch Thất còn có tiềm năng phát triển mạnh du lịch - dịch vụ. Di tích nổi tiếng của huyện có chùa Tây Phương, ủình Trúc ðộng
Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống có vai trò tác ủộng trong việc thúc ủẩy nhanh phân công lao ủộng x; hội; thúc ủẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện ủại hóa nông nghiệp nông thôn; tham gia tạo ra các sản phẩm cho thị trường trong nước và xuất khẩu; góp phần bảo tồn văn hóa, bản sắc dân tộc và là nhân tố quan trọng tăng thu nhập cho dân cư và phát triển kinh tế x; hội
Tốc độ phát triển bình quân ngành công nghiệp huyện Thạch Thất giai đoạn (2007- 2009) đạt cao hơn mức kế hoạch đặt ra .Kết quả đó có phần đóng góp lớn của hoạt động sản xuất của ngành nghề TTCN, cụ thể là:
Do Huyện có vị trí địa lý rất thuận lợi cho việc phát triển các ngành nghề CN – TTCN, nên Huyện có chủ tr−ơng Phát triển công nghiệp, TTCN trên địa bàn Huyện Thạch Thất là nhiệm vụ −u tiên hàng đầu trong lĩnh vực phát triển kinh tế và điều đó cũng đ; đ−ợc thể hiện qua biểu 4.2. Nhìn vào bảng đó ta thấy giá trị sản xuất CN-TTCN, xây dựng chiếm trên 65% tổng giá trị sản xuất. Sản l−ợng một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu nh− vật liệu xây
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 66
dựng, sản xuất cơ kim khí, chế biến lâm sản đồ mộc, chế biến l−ơng thực thực phẩm, mây tre đan và một số sản phẩm công nghiệp khác và đ−ợc thể hiện qua bảng 4.4.
Đối với ngành vật liệu xây dựng: có giá trị sản xuất to lớn đối với sự phát triển CN-TTCN trên địa bàn huyện, năm 2006 ngành vật liệu xây dựng chỉ chiếm 63.100 triệu đồng và chiếm 18,86% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp. đến năm 2007, 2008, 2009 với sự v−ơn lên mạnh mẽ của ngành lên đ; đ−a ngành vật liệu xây dựng trở thành ngành mũi nhọn và đem lại giá trị sản xuất lớn nhất Huyện.
Đối với ngành sản xuất cơ kim khí: đây là một ngành truyền thống của x; Phùng xá có từ lâu đời và đ; đóng góp và tạo ra công ăn việc làm cho rất nhiều lao động trong và ngoài x;. cụ thể nh− năm 2007 giá trị sản xuất đạt