2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển ngành nghề tiểu thủ công
2.3.6. Các lý thuyết tăng tr−ởng mới (lý thuyết tăng tr−ởng ngoại sinh)
Một trong những tranh c;i về lý thuyết tăng tr−ởng truyền thống đó là nó không nhận ra đ−ợc chính xác các nguồn dẫn đến tăng tr−ởng kinh tế dài hạn. Theo lý thuyết này, sự thiếu vắng của các cú sốc về khoa học công nghệ ở tất cả các nền kinh tế sẽ dẫn tới mức tăng tr−ởng bằng không. Vì thế thu nhập bình quân đầu ng−ời tăng luôn đ−ợc xem là một hiện t−ợng tạm thời do các cú sốc về công nghệ. “Bất cứ sự gia tăng nào trong GNP mà không thể đóng góp cho các điều chỉnh ngắn hạn về cả lực l−ợng lao động hay vốn thì đ−ợc xếp vào danh mục loại thứ 3, th−ờng biết đến nh− số d− Solow (Solow residual).
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 24
Số d− này đảm nhận gần 50% tăng tr−ởng trong lịch sử ở các quốc gia công nghiệp. Cải cách mà lý thuyết tăng tr−ởng quy cho phần lớn tăng tr−ởng kinh tế tới một quá trình phát triển của tiến bộ khoa học công nghệ là không thể chấp nhận đ−ợc đối với nhiều nhà nghiên cứu về lĩnh vực nàỵ
Lý do thứ hai cho sự không hài lòng về lý thuyết tăng trưởng truyền thống là "thậm chí sau khi tự do hoá thương mại theo quy ủịnh và các thị trường nội ủịa, nhiều quốc gia kém phát triển ủ; tăng trưởng ít hay không tăng trưởng và không thu hút ủược các nguồn ủầu tư nước ngoài hay tạm ngưng ủược dòng vốn nội ủịạ
Ba khác biệt căn bản giữa lý thuyết tăng trưởng mới và Lý thuyết tăng trưởng truyền thống.
1. Các Lý thuyết tăng trưởng mới loại bỏ giả ủịnh tân cổ ủiển về lợi nhuận biên tế giảm (diminishing marginal returns) ủối với ủầu tư vốn và cho phép tăng l;i suất tới quy mô trong tổng sản lượng.
2.Các lý thuyết tăng trưởng mới ủ; dùng khái niệm về các yếu tố ngoại biên (externalities) ủể giải thích cho các mức tăng lợi nhuận.
3. Mặc dù công nghệ có vai trò quan trọng trong các lý thuyết tăng trưởng mới, nhưng nó vẫn không cần giải thích tăng trưởng dài hạn.
Các lý thuyết tăng trưởng nội sinh có thể ủược thể hiện bằng một phương trình ủơn giản y = AK, trong ủó A có thể là bất cứ nhân tố nào tác ủộng ủến công nghệ, và K là cả vốn nhân lực và tự nhiên. Không giống với các lý thuyết tăng trưởng truyền thống, mô hình này không trình bày ủược quy luật lợi nhuận giảm ủối với vốn hay lao ủộng khi nó xem xét ủến khả năng ủầu tư vào vốn nhân lực và tự nhiên, có thể phát sinh ra các nền kinh tế bờn ngoài và cải thiện sản xuất.
Mô hình tăng trưởng nội sinh này giúp giải thích tại sao các khả năng lợi nhuận cao ủối với việc ủầu tư ở các nền kinh tế ủang phát triển với tỷ lệ vốn-lao ủộng thấp bị xói mòn chủ yếu bởi giảm thấp ủi các mức ủầu tư bổ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 25
sung vào vốn con người, cơ sở hạ tầng, hay nghiên cứu và phát triển lâu dàị Ngược lại với các lý thuyết tân cổ ủiển truyền thống, các lý thuyết về tăng trưởng nội sinh mới ủưa ra một vai trò tích cực ủối với chính sách công trong việc thúc ủẩy sự phát triển kinh tế thông qua ủầu tư trực tiếp và gián tiếp vào nguồn vốn nhân lực (human capital). (TQ hiệu ủính: theo lý thuyết tăng trưởng mới, ủầu tư vào con người là cách phát triển ủất nước. ðầu tư ủây phải hiểu theo nghĩa kinh tế, nghĩa là nâng cao khả năng làm việc, chứ không phải cho con em ủi học cử nhân anh văn, rồi mang nó về quê làm ruộng tay chân. Nhưng ngược lại, cho con em ủi học cử nhân canh nông, mang nó về quê khai thác ruộng nương hữu hiệu hơn, là cách kinh tế!).