Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp từ một ngành có vị trí thứ yếu, phát

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 37 - 38)

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển ngành nghề tiểu thủ công

2.5.1. Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp từ một ngành có vị trí thứ yếu, phát

phát triển thành một ngành to lớn có vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế.

Tính quy luật trên do đặc điểm, đặc điểm là đặc điểm về mặt kỹ thuật sản xuất của 2 ngành sản xuất công nghiệp và nông nghiệp chi phốị Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là đặc điểm công nghệ thể hiện khả năng sinh tr−ởng của các đối t−ợng lao động thành sản phẩm, và nông nghiệp chỉ có thể đáp ứng nhu cầu thiết yếu cơ bản của con ng−ờị Trong khi đó, do các đặc điểm của bản thân quá trình sản xuất, công nghiệp ngày càng phát triển tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu có tính đa dạng, với trình độ thoả m;n nhu cầu của x; hội ngày càng cao hơn; từ thoả m;n những nhu cầu cơ bản thiết yếu đến thoả m;n nhiều loại nhu cầu có tính cao cấp, từ đáp ứng nhu cầu cấp 1 đến đáp ứng nhu cầu cấp 2,3,…

Tính quy luật đó nảy sinh do sự phát triển nhu cầu của con ng−ời : Từ chỗ đảm bảo các nhu cầu cơ bản thiết yếu, khi trình độ kinh tế, x; hội, trình

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nụng nghiệp ... 30

độ văn minh công nghiệp phát triển, con ngời đòi hỏi nhu cầu toàn diện hơn và ở trình độ cao hơn.

Nghiên cứu tính quy luật này cho ta thấy, do điều kiện cụ thể và trình độ phát triển ở mỗi n−ớc mà mô hình cơ cấu kinh tế có thể khác nhau, song xu thế phát triển chung của x; hội loài ng−ời thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)