luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp hà nội ---------- ---------- Vũ thị thuận NGHIấN CU CC H THNG CHN NUễI GIA CM TRONG NễNG H TI HUYN PH XUYấN H NI Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : chăn nuôi Mã số : 60.62.40 Ngời hớng dẫn khoa học: ts. Vũ ĐìNH TÔN Hà Nội - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Vũ Thị Thuận Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS Vũ ðình Tôn – người hướng dẫn tôi thực hiện ñề tài này. Tôi xin trân thành cảm ơn các thầy giáo và cô giáo trong Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa, Khoa Chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, Viện ñào tạo sau ñại học ñã góp ý và chỉ bảo ñể tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân thành cảm ơn các cán bộ và nhân dân huyện Phú Xuyên cũng như các xã ñiều tra ñã giúp ñỡ, tạo ñiều kiện thuận lợi ñể tôi thực hiện ñề tài này. ðể hoàn thành luận văn này tôi còn nhận ñược sự giúp ñỡ, sự ñộng viên khích lệ của người thân của người than, bạn bè và ñồng nghiệp. Tôi xin trân thành cám ơn những tình cảm cao quý ñó! Một lần nữa, tôi xin trân thành cảm ơn những sự giúp ñỡ quý báu trên! Hà Nội, ngày 22 tháng 09 năm 2009 Tác giả luận văn Vũ Thị Thuận Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục ñồ thị viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục ñích nghiên cứu 2 1.3 Ý nghĩa khoa học 3 1.4 Ý nghĩa thực tiễn 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 15 2.3 Nguồn cung cấp con giống gia cầm ở nước ta 22 2.4 Phát triển chăn nuôi gia cầm quy mô trang trại 23 2.5 Thách thức và ñịnh hướng phát triển chăn nuôi gia cầm 24 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 ðối tượng nghiên cứu 27 3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 27 3.3 Thời gian nghiên cứu 27 3.4 Nội dung nghiên cứu 27 3.5 Phương pháp nghiên cứu 28 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 344 4.1 ðiều kiện tự nhiên của huyện Phú Xuyên 344 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 4.1.1 Vị trí ñịa lý 344 4.1.2 Tình hình sử dụng ñất 355 4.1.3 Khí hậu thuỷ văn 377 4.2 ðiều kiện kinh tế và xã hội của huyện Phú Xuyên 388 4.2.1 Dân số, lao ñộng và mức kinh tế 388 4.2.2 Cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội 399 4.3 Hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp của huyện 411 4.4 Giới thiệu các xã nghiên cứu 455 4.4.1 ðiều kiện tự nhiên của các xã nghiên cứu 455 4.4.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội của các xã nghiên cứu 48 4.4.3 Tình hình chăn nuôi gia cầm của các xã nghiên cứu 499 4.5 Phân loại các hệ thống chăn nuôi tại vùng nghiên cứu 522 4.6 Thông tin chung về các nông hộ ñiều tra 526 4.7 Quy mô chăn nuôi trong các nông hộ ñiều tra 629 4.8 Nguồn gốc và các giống gia cầm ñược nuôi trong các hệ thống 61 4.9 Chuồng trại trong chăn nuôi gia cầm 64 4.10 Chăm sóc, nuôi dưỡng và vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi 596 4.10.1 Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi gia cầm trong các hệ thống 766 4.10.2 Tình hình sử dụng vắc-xin phòng bệnh trong chăn nuôi gia cầm 769 4.10.3 Một số bệnh thường gặp trong chăn nuôi gia cầm 80 4.11 An toàn sinh học trong chăn nuôi gia cầm 834 4.12 Năng suất chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống 666 4.12.1 Năng suất chăn nuôi gà sinh sản 666 4.12.2 Năng suất chăn nuôi thủy cầm sinh sản 640 4.12.3 Năng suất chăn nuôi gia cầm thịt 693 4.13 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống 726 4.13.1 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà sinh sản 86 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v 4.13.2 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi thuỷ cầm sinh sản 899 4.13.3 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia cầm thịt 922 4.13.4 So sánh hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống 944 4.14 Cơ cấu thu nhập của nông hộ theo các hệ thống 955 4.15 Giá và sự biến ñộng giá liên quan ñến chăn nuôi gia cầm 977 4.15.1 Sự biến ñộng của giá thức ăn trong chăn nuôi 977 4.15.2 Sự biến ñộng của giá con giống gia cầm 99 4 .15.3 Sự biến ñộng giá gia cầm thịt 100 4.16 Các kênh thương mại hoá sản phẩm gia cầm 1022 4.17 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi gia cầm 105 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 105 5.1 Kết luận 106 5.2 ðề nghị 1077 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 113 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TTTA/kg TT Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng TTTA Tiêu tốn thức ăn KL Khối lượng TL Tỷ lệ VAC Vườn – Ao – Chuồng NN Nông Nghiệp DT Diện tích Lð Lao ñộng SS Sinh sản SL Sản lượng TL Tỷ lệ TG Thời gian HQKT Hiệu quả kinh tế KN Kinh nghiệm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Tình hình sử dụng ñất của huyện Phú Xuyên 366 4.2 ðiều kiện kinh tế, xã hội của huyện Phú Xuyên 388 4.3 Tình hình chăn nuôi của huyện Phú Xuyên từ 2006 – 2008 422 4.4 Tình hình sử dụng ñất của các xã nghiên cứu 466 4.5 ðiều kiện kinh tế, xã hội của các xã nghiên cứu 49 4.6 Tình hình chăn nuôi gia cầm của các xã nghiên cứu từ 2006 - 2008 50 4.7 Các hệ thống chăn nuôi gia cầm tại huyện Phú Xuyên 522 4.8 Thông tin chung về các nông hộ ñiều tra theo các hệ thống 627 4.9 Số lượng gia súc, gia cầm trong các nông hộ theo các hệ thống 60 4.10 Các giống gia cầm ñược nuôi trong các hệ thống 602 4.11 Chuồng trại trong chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống 64 4.12 Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống 757 4.13 Tình hình sử dụng vắc-xin trong các hệ thống 780 4.14 Một số bệnh thường gặp trong chăn nuôi gia cầm 812 4.15 An toàn sinh học trong các hệ thống chăn nuôi gia cầm 845 4.16 Năng suất chăn nuôi gà sinh sản theo các hệ thống 678 4.17 Năng suất chăn nuôi thuỷ cầm sinh sản 641 4.18 Năng suất chăn nuôi gia cầm thịt theo các hệ thống 694 4.19 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà sinh sản theo các hệ thống 877 4.20 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi thủy cầm sinh sản 900 4.21 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia cầm thịt theo các hệ thống 922 4.22 So sánh hiệu quả kinh tế chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống 944 4.23 Tổng thu nhập của nông hộ theo các hệ thống 966 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC ðỒ THỊ STT Tên hình Trang 2.1 Mô hình VAC của nông hộ 5 4.1 Bản ñồ ñịa chính huyện Phú Xuyên 344 4.2 Phân bố lượng mưa và nhiệt ñộ trung bình trong năm 377 4.3 Số lượng ñàn gia cầm của huyện Phú Xuyên giai ñoạn 2001 – 2008 433 4.4 Mật ñộ ñàn gia cầm của các xã trong huyện Phú Xuyên 433 4.5 Cơ cấu thu nhập trong nông hộ theo các hệ thống 966 4.6 Sự biến ñộng của giá thức ăn trong chăn nuôi gia cầm 988 4.7 Sự biến ñộng của giá con giống gia cầm 999 4.8 Sự biến ñộng của giá gia cầm thịt tại vùng nghiên cứu 1011 4.9 Các kênh thương mại hoá sản phẩm gia cầm tại huyện Phú Xuyên 1033 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Chăn nuôi là ngành kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng chăn nuôi là giải pháp chủ yếu ñể duy trì và nâng cao giá trị của sản xuất nông nghiệp. Hiện nay, tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp của nước ta chiếm trên 25% và ñịnh hướng sẽ tăng lên, ñạt 32% vào năm 2010, 38% vào năm 2015 và 42% vào năm 2020 (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2008) [15, tr.53] . Phát triển chăn nuôi nhằm tạo việc làm, nâng cao thu nhập của khu vực nông nghiệp, nông thôn, góp phần cải thiện chất lượng dinh dưỡng cho người dân và thúc ñẩy tiến trình giảm nghèo. Sản phẩm chăn nuôi không chỉ ñáp ứng ñủ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn cho nhu cầu xuất khẩu (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2008) [15, tr.52]. Chăn nuôi gia cầm nước ta ñóng một vai trò quan trọng trong kinh tế nông hộ và trong chương trình cung cấp protein ñộng vật cho con người. Thu nhập từ chăn nuôi gia cầm chiếm 19% tổng thu nhập nông hộ, xếp thứ hai, sau chăn nuôi lợn (Cục Chăn nuôi, 2006) [17]. Mức tiêu thụ thịt gia cầm chiếm 15% tổng lượng thịt tiêu thụ trong nông hộ (Tổng cục thống kê, 2006)[28]. Tốc ñộ tăng trưởng hàng năm của ñàn gia cầm trong giai ñoạn 1990 - 2003 khoảng 7% (Vũ ðình Tôn và CS, 2008) [5]. Tuy nhiên, trong những năm gần ñây chăn nuôi gia cầm nước ta gặp rất nhiều khó khăn như chất lượng con giống, sự biến ñộng giá thị trường, chất lượng sản phẩm gia cầm, dịch bệnh… ðặc biệt, do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm H5N1xảy ra từ ñầu năm 2004 ñã làm cho tốc ñộ tăng trưởng của ñàn gia cầm giảm từ 14% - 16% trong giai ñoạn 2004 – 2006 (Cục chăn nuôi, 2006) [16], [17]. Do ñó, một vấn ñề ñang ñược ñặt ra trong chăn nuôi gia