luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- ðÀO THỊ MINH TRANG NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : CHĂN NUÔI Mã số : 60.62.40 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. BÙI HỮU ðOÀN HÀ NỘI – 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả ðào Thị Minh Trang Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân trọng cảm ơn TS Bùi Hữu ðoàn, người ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài cũng như trong quá trình hoàn thành bản luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo ở Viện ðào tạo Sau ñại học, Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa- Khoa chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn Phòng nông nghiệp huyện Tam Dương, UBND huyện Tam Dương, ban khuyến nông các xã, gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện, nhiệt tình ủng hộ, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tác giả ðào Thị Minh Trang Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục hình vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu của ñề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.2 Cơ sở thực tiễn của ñề tài 27 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 ðịa ñiểm, thời gian và ñối tượng nghiên cứu 39 3.2 Nội dung nghiên cứu 39 3.3 Phương pháp nghiên cứu 40 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Các thông tin chung về vùng nghiên cứu 45 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 45 4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 47 4.1.3 Hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp của huyện 52 4.1.4 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của các xã ñiều tra. 59 4.2 Các thông tin chung về nông hộ ñiều tra 62 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 4.2.1 Các kiểu hệ thống chăn nuôi gia cầm của vùng nghiên cứu 62 4.2.2 Thông tin chung về nông hộ ñiều tra theo các hệ thống chăn nuôi 64 4.2.3 Cơ cấu ñàn gia súc, gia cầm trong các hộ ñiều tra theo các hệ thống. 67 4.2.4 Tình hình dịch bệnh gia cầm tại vùng nghiên cứu 69 4.3 ðặc ñiểm hoạt ñộng của các hệ thống chăn nuôi gia cầm 71 4.3.1 ðặc ñiểm hoạt ñộng của tiểu hệ thống chăn nuôi thâm canh gà thịt gia công 71 4.3.2 ðặc ñiểm hoạt ñộng của hệ thống chăn nuôi gia cầm thâm canh. 74 4.3.3 ðặc ñiểm hoạt ñộng của hệ thống chăn nuôi gia cầm bán thâm can 76 4.3.4 ðặc ñiểm hoạt ñộng của hệ thống chăn nuôi nhỏ lẻ. 77 4.4 Năng suất chăn nuôi gia cầm trong các hệ thống 78 4.4.1 Năng suất chăn nuôi gà và vịt sinh sản trong các hệ thống 78 4.4.2 Năng suất chăn nuôi gia cầm thịt trong các hệ thống. 81 4.5 Hiệu quả của các hệ thống chăn nuôi gia cầm 83 4.6 Những khó khăn và cản trở chủ yếu trong phát triển chăn nuôi nông hộ ở các hệ thống chăn nuôi gia cầm. 88 4.7 Các giải pháp phát triển chăn nuôi gia cầm 92 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 94 5.1 Kết luận 94 5.2 ðề nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HTNN Hệ thống nông nghiệp HSTNN Hệ sinh thái nông nghiệp SXNN Sản xuất nông nghiệp TBKT Tiến bộ kỹ thuật HTCN Hệ thống chăn nuôi ðBSH ðồng bằng sông Hồng PTNT Phát triển nông thôn ðTH ðô thị hoá HðH Hiện ñại hóa HST Hệ sinh thái PTNN Phát triển nông nghiệp CNH Công nghiệp hoá TTTA Tiêu tốn thức ăn KL Khối lượng TA Thức ăn CN Công nghiệp HH BTC Hỗn hợp bán thâm canh LN/C/L Lợi nhuận /con / lứa BTC Bán thâm canh LN/H/N Lợi nhuận/hộ/năm V.A.C Vườn – Ao - Chuồng Tr.ñ Triệu ñồng A/V Ao/vườn CNGC TC Chăn nuôi gia cầm thâm canh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Dân số, lao ñộng huyện Tam Dương năm 2008 47 4.2 Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế của huyên Tam Dương 51 4.3 Hiện trạng sử dụng ñất tự nhiên của huyện Tam Dương qua các năm 2006-2008 53 4.4 Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp của huyện năm 2008 55 4.5 Hiện trạng ngành chăn nuôi giai ñoạn 2006-2008 56 4.6 Tốc ñộ phát triển ñàn gia cầm huyện Tam Dương (1999 -2008) 58 4.7 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của các xã nghiên cứu năm 2008 61 4.8a Các hệ thống chăn nuôi gia cầm tại huyện Tam Dương 63 4.8b Thông tin chung về nông hộ ñiều tra theo các hệ thống 66 4.8c Cơ cấu ñàn gia súc, gia cầm trong các hộ ñiều tra 68 4.8d Tình hình sử dụng vac xin cho ñàn gia cầm của các hộ ñiều tra 69 4.8e Mức ñộ mắc bệnh trên ñàn gia cầm nuôi trong các nông hộ 70 4.9a. Năng suất chăn nuôi gà, vịt sinh sản trong các hệ thống 80 4.9b Năng suất chăn nuôi gia cầm thịt trong các hệ thống 82 4.10 Hiệu quả chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống 86 4.11 Khó khăn chủ yếu của nông hộ trong các hệ thống Chăn nuôi gia cầm 89 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC HÌNH STT Tên bảng Trang 2.1 Hệ thống nông nghiệp theo Spedding (1981) 9 2.2 Mô hình hệ thống nông nghiệp theo ðào Thế Tuấn (1989) 10 2.3 Mô hình hoạt ñộng của một cơ sở khai thác NN (Ph. Jouve, 1984) 12 2.4 Các cực của hệ thống chăn nuôi (Lhoste,1986) 19 2.5 Sơ ñồ hoạt ñộng của hệ thống chăn nuôi 25 2.6 Các loại hệ thống chăn nuôi trên thế giới 28 4.1 Cơ cấu các ngành kinh tế của huyện Tam Dương năm 2008 51 4.2 Hiện trạng sử dụng ñất tự nhiên của huyện Tam Dương 53 4.3 Cơ cấu ñất nông nghiệp của huyện Tam Dương năm 2008 55 4.4 Hiện trạng ngành chăn nuôi giai ñoạn 2006- 2008 57 4.5. Tốc ñộ phát triển ñàn gia cầm của huyện Tam Dương (1999- 2008) 59 4.6; 4.7; 4.8 Cơ cấu ñất ñai các xã nghiên cứu 62 4.9 Mô hình hoạt ñộng của tiểu hệ thống chăn nuôi thâm canh gà thịt gia công 74 4.10 Mô hình hoạt ñộng của hệ thống chăn nuôi gia cầm thâm canh 75 4.11 Mô hình hoạt ñộng của hệ thống chăn nuôi gia cầm bán thâm canh 76 4.12 So sánh hiệu quả chăn nuôi gia cầm của các hệ thống (1000ñ) 88 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Sản xuất chăn nuôi, ñặc biệt là chăn nuôi gia cầm mang tính ñặc thù vùng miền rất rõ rệt, thể hiện trong sự ña dạng về phương thức chăn nuôi, cơ cấu ñàn giống, quy mô, mức ñộ thâm canh, cách thức tiêu thụ sản phẩm… ñó là sự ña dạng các hệ thống chăn nuôi. Ngoài sự ảnh hưởng của ñiều kiện tự nhiên, sự ña dạng ñó còn chịu ảnh hưởng và tác ñộng của ñiều kiện kinh tế - xã hội, tập quán sản xuất và trình ñộ khoa học kỹ thuật của cộng ñồng dân cư trong khu vực. Trước ñây, khi nghiên cứu về chăn nuôi, người ta thường tiếp cận các vấn ñề một cách ñơn lẻ, cục bộ . tức là nghiên cứu, giải quyết từng vấn ñề một, mang tính thời vụ, thường ở quy mô riêng lẻ như thức ăn, con giống hay vấn ñề về phòng trừ dịch bệnh… Mặc dù những nghiên cứu theo lối tiếp cận này ñã ñạt ñược những thành tựu nhất ñịnh, phần nào ñáp ứng ñược các ñòi hỏi của thực tiễn và thúc ñẩy chăn nuôi từng bước phát triển, nhưng phương pháp tiếp cận ñó chưa xem xét các vấn ñề chăn nuôi một cách toàn diện, chưa xác ñịnh mối quan hệ và tác ñộng hữu cơ của các yếu tố quan trọng trong sản xuất cũng như ngoài sản xuất, nhất là những vấn ñề thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội . ðể chăn nuôi gia cầm phát triển một cách mạnh mẽ và bền vững, các nhà khoa học nhận thấy ngày nay, chúng ta cần phải áp dụng một phương pháp tiếp cận mới, nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống, ñặt sự phát triển của ngành trong nhiều mối quan hệ hữu cơ khác, có tính ñến sự ñặc thù của mỗi vùng miền nghiên cứu. Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển chung của ñất nước trong thời kỳ hội nhập với nền kinh tế quốc tế, ngành chăn nuôi, ñặc biệt là Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 chăn nuôi gia cầm ở tỉnh Vĩnh Phúc ñã có những bước phát triển mới, góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế chung tỉnh nhà. Tam Dương là một huyện trung du miền núi của tỉnh Vĩnh phúc, có sự ña dạng về ñịa hình, có tỷ lệ dân số làm nông nghiệp cao nhất trong tỉnh và có phong trào chăn nuôi gia cầm công nghiệp phát triển sớm và nhanh nhất trong cả nước, do ñược tiếp cận sớm với ngành này nhờ có Trung tâm giống gia cầm Quốc gia trên ñịa bàn huyện. Bên cạnh ñó, ngành chăn nuôi gia cầm của huyện còn chịu tác ñộng tiêu cực của nhiều yếu tố như dịch bệnh thường xuyên ñe dọa, giá cả thất thường . làm cho ngành chăn nuôi gia cầm trong huyện phát triển không mang tính bền vững. Việc nghiên cứu chăn nuôi gia cầm theo tư duy hệ thống, tìm ra sự ña dạng, ñánh giá ñược chăn nuôi một cách toàn diện với ñầy ñủ các mảng sáng, tối . từ ñó, tìm ra các giải pháp ñể thúc ñẩy phát triển chăn nuôi gia cầm một cách ñồng bộ, là một nhu cầu bức xúc của ñịa phương. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi gia cầm trong nông hộ tại huyện Tam Dương, Tỉnh Vĩnh Phúc” 1.2 Mục tiêu của ñề tài - Xác ñịnh và ñặc ñiểm hoá các hệ thống chăn nuôi gia cầm của huyện - ðánh giá năng suất, hiệu quả kinh tế của các hệ thống chăn nuôi gia cầm - Chỉ ra ñược những khó khăn và các cản trở trong các hệ thống - ðề xuất những giải pháp thúc ñẩy phát triển chăn nuôi gia cầm của huyện. 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài Ý nghĩa khoa học: ñề tài góp phần hoàn thiện hơn về phương pháp nghiên cứu hệ thống chăn nuôi. Góp phần làm rõ hơn cơ sở khoa học cho việc . Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi gia cầm trong nông hộ tại huyện Tam Dương, Tỉnh Vĩnh Phúc 1.2 Mục tiêu của ñề tài - Xác ñịnh và ñặc ñiểm hoá các hệ. suất chăn nuôi gia cầm trong các hệ thống 78 4.4.1 Năng suất chăn nuôi gà và vịt sinh sản trong các hệ thống 78 4.4.2 Năng suất chăn nuôi gia cầm thịt trong