Đánh giá thực trạng chăn nuôi và hiệu quả của phương pháp xử lý phế thải chăn nuôi bằng hầm biogas trên địa bàn huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc

113 579 0
Đánh giá thực trạng chăn nuôi và hiệu quả của phương pháp xử lý phế thải chăn nuôi bằng hầm biogas trên địa bàn huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------- -------------- NGUYỄN VĂN QUANG ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI VÀ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ PHẾ THẢI CHĂN NUÔI BẰNG HẦM BIOGAS TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------- -------------- NGUYỄN VĂN QUANG ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI VÀ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ PHẾ THẢI CHĂN NUÔI BẰNG HẦM BIOGAS TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mà SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN XUÂN THÀNH HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, giúp ñỡ trình thực luận văn ñã ñược cám ơn, thông tin trích dẫn ñã rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Quang Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn ñến Thầy PGS. TS. Nguyễn Xuân Thành, người ñã hướng dẫn, bảo tận tình giúp ñỡ suốt trình thực ñề tài nghiên cứu ñể hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, Ban Quản lý ñào tạo, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã trực tiếp giảng dạy giúp ñỡ suốt trình học tập nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh ñạo, cán UBND huyện Tam Dương ñặc biệt lãnh ñạo, cán Phòng Tài nguyên Môi trường ñã tạo ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ suốt trình học tập thực luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở TN&MT tỉnh Vĩnh Phúc, Trung tâm TN&BVMT tỉnh Vĩnh Phúc, Cục chăn nuôi (Bộ NN&PTNT, ñơn vị thực Chương trình KSH cho ngành chăn nuôi Việt Nam) ñã cung cấp cho tài liệu tham khảo ñể thực ñề tài. Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến ñồng nghiệp, bạn bè, toàn thể gia ñình, người thân ñã ñộng viên, khích lệ thời gian thực ñề tài. Vĩnh Phúc, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Quang Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix ðẶT VẤN ðỀ Chương TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Tình hình chăn nuôi phế thải ngành chăn nuôi 1.1.1 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi 1.1.2 Tổng quan chất thải chăn nuôi 10 1.2 Tổng quan công nghệ khí sinh học (biogas) 17 1.2.1 Lịch sử phát triển công nghệ biogas 17 1.2.2 Những vấn ñề công nghệ biogas 21 Chương ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ðối tượng phạm vi nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp chọn ñiểm ñiều tra nghiên cứu 30 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.3.3 Phương pháp so sánh, ñánh giá hiệu 31 2.3.4 Phương pháp chuyên gia 32 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tam Dương 33 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên cảnh quan môi trường 33 3.1.2 ðiều kiện phát triển kinh tế - xã hội 39 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 3.2 Tình hình chăn nuôi trạng môi trường ñịa bàn nghiên cứu 47 3.2.1 Khái quát chung xã nghiên cứu 47 3.2.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi xã nghiên cứu 49 3.2.3 Thực trạng môi trường khu vực chăn nuôi xã nghiên cứu 53 3.3 Thực trạng quản lý phế thải chăn nuôi sở chăn nuôi xã 3.3.1 nghiên cứu 56 Áp lực chất thải chăn nuôi ñến môi trường 56 3.3.2. Công tác quản lý xử lý chất thải chăn nuôi nông hộ 3.4 ðánh giá hiệu dự án hỗ trợ xây dựng hầm biogas giai ñoạn 2006 – 2010 xã nghiên cứu 3.4.1 59 60 Khái quát dự án hỗ trợ xây dựng hầm biogas huyện Tam Dương giai ñoạn 2006 – 2010 60 3.4.2 Tình hình phát triển hầm biogas theo dự án hỗ trợ xã nghiên cứu 62 3.4.3 ðánh giá hiệu mô hình hầm biogas xử lý chất thải chăn nuôi 72 3.4.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển mô hình hầm biogas 83 3.5 ðề xuất giải pháp quản lý, xử lý phế thải chăn nuôi nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường ñịa bàn huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 86 3.5.1 Giải pháp chung 86 3.5.2 Giải pháp cụ thể 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân ðBSH ðồng sông Hồng ðHNN ðại học Nông nghiệp Hà Nội ðVT ðơn vị tính KSH Khí sinh học FAO Tổ chức nông lâm giới LPG Khí hóa lỏng MPN Mật ñộ vi khuẩn NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NPV Giá trị TN&MT Tài nguyên Môi trường TP Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân VAC Vườn ao chuồng VSV Vi sinh vật Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Tốc ñộ tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam hàng năm 1.2 Số lượng ñàn gia súc Việt Nam năm 1.3 Số lượng trang trại chăn nuôi vùng từ năm 2008 - 2010 1.4 Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm Vĩnh Phúc 1.5 Lượng chất thải hàng ngày ñộng vật theo % khối lượng thể 10 1.6 Lượng phân thải gia súc, gia cầm hàng ngày 11 1.7 Tổng lượng phân gia súc, gia cầm thải môi trường giai ñoạn 2009-2011 11 1.8 Thành phần hoá học phân lợn từ 70 – 100 kg 12 1.9 Một số thành phần vi sinh vật chất thải rắn chăn nuôi lợn 12 1.10 Một số tiêu nước thải chăn nuôi lợn 13 1.11 Tổng lượng nước thải chăn nuôi gia súc giai ñoạn 2009 – 2011 14 1.12 Thành phần KSH 22 1.13 ðặc tính sản lượng khí sinh học số nguyên liệu 28 3.1 ðiều kiện khí hậu huyện Tam Dương 35 3.2 Tăng trưởng kinh tế giai ñoạn 2001– 2010 39 3.3 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tam Dương giai ñoạn 2005-2010 39 3.4 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (2010 – 2012) 40 3.5 Quy mô chăn nuôi huyện Tam Dương 42 3.4 Dân số, lao ñộng huyện Tam Dương năm 2012 44 3.5 Một số ñặc ñiểm nhóm hộ ñiều tra 48 3.6 Tình hình chăn nuôi xã nghiên cứu năm 2012 52 3.7 ðặc ñiểm số khí sinh từ trình phân hủy phân lợn 54 3.8 Chất lượng môi trường không khí khu vực chăn nuôi 55 3.9 Chất lượng nước mặt khu vực chăn nuôi huyện Tam Dương 56 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii 3.10 Lượng phế thải rắn chăn nuôi hàng năm xã nghiên cứu 3.11 Tổng lượng nước thải tiết chăn nuôi gia súc xã nghiên cứu 58 năm 2012 59 3.12 Hiệu xử lý chất thải (tươi) chăn nuôi hộ ñiều tra 60 3.13 Số lượng hầm biogas ñược hỗ trợ xây dựng huyện Tam Dương giai ñoạn 2006 – 2010 3.14 62 Số lượng hầm biogas trước sau ñược dự án hỗ trợ xã nghiên cứu 66 3.15 Tình hình sử dụng hầm biogas xã ñiều tra 69 3.16 Chi phí xây dựng hầm biogas vòm cầu nắp cố ñịnh gạch 12 - 13 m3 73 3.17 Chi phí – lợi ích hộ ñầu tư xây dựng hầm biogas 75 3.18 Tổng hợp lợi ích – chi phí hộ xây dựng hầm biogas (trong vòng 15 năm với lãi suất ngân hàng 12%/năm) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 76 viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Mười nước có sản lượng lợn lớn giới năm 2009 (con) 1.2 Mô hình quản lý chất thải rắn chăn nuôi giới 15 1.3 Cấu tạo thiết bị khí sinh học nắp cố ñịnh kiểu KT1 KT2 24 1.4 Sơ ñồ bước trình tạo khí metan 25 3.1 Tình hình phát triển số lượng hầm biogas ñược hỗ trợ dự án qua năm huyện Tam Dương 3.2 63 Tình hình phát triển mô hình hầm biogas qua năm xã nghiên cứu 3.4 62 Nhận thức người dân hoạt ñộng gây ô nhiễm môi trường ñịa phương 3.3 66 Tình hình phát triển hầm biogas theo dự án ñầu tư hỗ trợ xã nghiên cứu 67 3.5 Nguyên nhân hộ không sử dụng phụ phẩm KSH 72 3.6 Cơ cấu khoản tiền tiết kiệm ñược hộ sử dụng hầm biogas 74 3.7 ðánh giá người dân mùi gas sử dụng hầm biogas 78 3.8 Khó khăn xây dựng hầm biogas 84 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ix 3.5.2. Giải pháp cụ thể * Giải pháp chế, sách: + Khuyến khích phát triển chăn nuôi theo hướng gia trại, trang trại, sản xuất hàng hóa tận dụng lợi ñất ñai rộng rãi nông hộ. Chính sách hỗ trợ, ñầu tư cho vốn vay ưu ñãi với lãi xuất thấp cho người nông dân ñể mở rộng chăn nuôi, xây dựng chuồng trại công trình xử lý môi trường. Tạo chế thông thoáng, giảm bớt thủ tục rườm rà trình hỗ trợ vốn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, quan tâm ñến quyền lợi người chăn nuôi ñể nguồn vốn hỗ trợ nhanh chóng ñến tay người dân. + Quy hoạch, xây dựng vùng chăn nuôi tập trung công nghiệp với quy mô vừa lớn. Tuyên truyền, vận ñộng di dời hộ chăn nuôi lớn nằm khu dân cư vào chăn nuôi khu chăn nuôi tập trung. + Tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm. Xây dựng chế hỗ trợ cho người nông dân tiêm phòng bệnh, tiêu ñộc khử trùng. Hơn Nhà nước cần có sách bình ổn giá cả, ổn ñịnh giá thị trường sản phẩm chăn nuôi, ñảm bảo ñầu cho người chăn nuôi ñể họ yên tâm chăn nuôi ổn ñịnh tình hình chăn nuôi ñịa phương. + Tăng cường thu hút dự án ñầu tư vào chăn nuôi huyện ñầu tư hỗ trợ biện pháp xử lý chất thải cho nông hộ chăn nuôi. ðối với hộ gia ñình chăn nuôi nhỏ, huyện cần có chế hỗ trợ thêm vốn xây dựng hầm biogas vốn hỗ trợ dự án. Trong thời gian tới, tiếp tục triển khai dự án nhân rộng mô hình hầm biogas nông hộ cần ñề xuất tăng mức hỗ trợ cao nhằm khuyến khích người dân tích cực tham gia hơn. + Xây dựng quy ñịnh bảo vệ môi trường chăn nuôi, có chế tài xử lý ñối với hộ chăn nuôi lớn không thực biện pháp bảo vệ môi trường. Vận ñộng sở chăn nuôi tham gia xây dựng thực cam kết môi trường. Tăng cường kiểm tra, giám sát UBND huyện, UBND xã ñối trang trại, gia trại chăn nuôi. * Giải pháp công nghệ: + Tại sở chăn nuôi: ðưa công nghệ mới, hiệu cao vào áp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 88 dụng, kết hợp mô hình khác vào sản xuất (như ao – chuồng, VAC), kết hợp phương pháp xử lý khác ñể xử lý chất thải kết hợp hầm biogas với ủ phân compost ñể lấy phân hữu phục vụ trồng trọt với ao, hồ vừa kết hợp thả cá vừa ñóng vai trò hồ sinh học xử lý nước thải. Ở hộ gia ñình chăn nuôi nhỏ tiếp tục ñẩy mạnh ứng dụng công nghệ hầm biogas ñể xử lý chất thải, thu hồi lượng phục vụ sinh hoạt, sản xuất. ðối với hộ gia ñình chăn nuôi lớn hầm biogas cần kết hợp nhiều biện pháp khác ñể tái chế chất thải. Các hộ xây dựng hầm biogas cần tính toán thể tích biogas phù hợp với quy mô chăn nuôi, tránh việc chăn nuôi lớn lại xây hầm thể tích nhỏ. Ngoài việc sử dụng KSH ñể ñun nấu cần ñưa thiết bị khí sinh học ñại vào áp dụng phục vụ sinh hoạt sản xuất tránh xả lượng KSH thừa môi trường bình nóng lạnh KSH, máy phát ñiện KSH, ñèn sưởi KSH, . + ðối với vùng chăn nuôi nhiều khu dân cư; khu chăn nuôi tập trung, cần xây dựng, cải tạo hệ thống thu gom, xử lý nước thải sau hầm biogas sử dụng hồ sinh học, cánh ñồng tưới, xây dựng bể lọc sinh học, . * Giải pháp tuyên truyền, giáo dục cộng ñồng: + Phổ biến kỹ thuật chăn nuôi phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi cho bà nông dân ñể từ ñó họ hiểu lựa chọn công nghệ phù hợp (hầm biogas, chế phẩm sinh học, ñệm lót sinh học, ủ phân compost, ). Tổ chức tập huấn, ñào tạo cho hộ nắm kỹ thuật quản lý, vận hành hầm biogas công trình xử lý khác. + Tăng cường tuyên tuyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho người chăn nuôi ñể họ thấy ñược việc phát triển chăn nuôi gây áp lực lớn ñến môi trường họ người phải có trách nhiệm việc bảo vệ môi trường. Các biện pháp tuyên truyền phải ña dạng hóa từ tuyên truyền phương tiện thông tin ñại chúng (ñài truyền huyện, xã) ñến họp, tập huấn. Các quan, tổ chức trị - xã hội ñịa bàn huyện cần tích cực tuyên truyền có phối hợp chặt chẽ ñể tạo ñiều kiện thúc ñẩy phong trào bảo vệ môi trường chăn nuôi. Qua ñó vận ñộng người chăn nuôi tự nguyện xây dựng hầm biogas, áp dụng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 89 biện pháp xử lý chất thải. Những cán bộ, ñảng viên từ huyện ñến thôn phải người tiên phong áp dụng công nghệ ñể bà thấy, hiểu làm theo. + ðối với việc sử dụng KSH, huyện Tam Dương cần tích cực tuyên truyền ñưa thiết bị KSH ñến với người nông dân ñể họ tận dụng lượng KSH thừa tránh việc xả môi trường. ðối với hộ chưa có ñiều kiện áp dụng cần tuyên truyền xử lý lượng KSH thừa cách ñốt (tận dụng nấu nước, nấu cám) ñể biến ñổi khí gas từ metan thành cacbonic trước xả môi trường (giảm lượng khí thải gây biến ñổi khí hậu). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận - Trong năm qua, kinh tế huyện Tam Dương có bước phát triển khá, giai ñoạn 2006 – 2010 tốc ñộ phát triển kinh tế ñạt 22,82%/năm, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, thương mại giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản, ñó cấu kinh tế ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp 36,61%, công nghiệp – dịch vụ 35,38%, thương mại – dịch vụ 28,01%. Trong nông nghiệp giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2012 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ñạt 273.269 triệu ñồng (chiếm 65,06% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp). Tổng ñàn gia súc gia cầm liên tục tăng giữ ổn ñịnh qua năm. Năm 2011 tổng ñàn lợn có 71.727 con, gia cầm có 2.098.497 con. ðến năm 2012 dịch bệnh tai xanh cúm gia cầm bùng phát mạnh nên tổng ñàn gia súc, gia cầm có giảm giữ mức cao, cụ thể tổng ñàn lợn có 65.363 con, ñàn trâu bò có 13.764 con, ñàn gia cầm 2.050.033 con. - Ngành chăn nuôi huyện phát triển mạnh ñã gây áp lực lớn ñến môi trường. Việc phát triển chăn nuôi tự phát, manh mún, chưa có quy hoạch, sở chăn nuôi nằm xen lẫn khu dân cư ñã thải trực tiếp môi trường lượng lớn chất thải làm bốc mùi hôi thối, làm tắc nghẽn kênh mương, gây ô nhiễm nghiêm trọng thủy vực, thông số môi trường thủy vực ñều vượt tiêu chuẩn cho phép BOD5 vượt từ 1,64 – 2,99 lần, COD vượt từ 1,3 – 2,4 lần, hàm lượng chất lơ lửng vượt từ 1,18 – 1,62 lần. Với số lượng ñàn gia súc, gia cầm huyện, năm thải gần 150 nghìn chất thải rắn, 64 nghìn nước thải tiết chưa kể hàng trăm triệu nước thải tắm, rửa cho gia súc chuồng trại. Tuy nhiên, chất thải chăn nuôi chưa ñược quản lý, xử lý tốt hầu hết quản lý, xử lý theo phương thức truyền thống, tự phát gia ñình thải môi trường. Kết ñiều tra tác giả cho thấy có 74,83% lượng chất thải ñược thu gom ñể ủ phân theo cách truyền thống, 14,17% thải trực tiếp môi trường, 4,5% bón trực tiếp cho ñồng ruộng, phần lại ñược sử dụng cho mục ñích khác. ðối với nước thải hầu hết ñược thải môi trường dạng lỏng khó quản lý sử dụng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 91 - Phát triển hệ thống hầm biogas huyện Tam Dương ñã mang lại hiệu rõ rệt kinh tế, môi trường xã hội. + Về kinh tế: Hầm biogas giảm ñược nhiều chi phí cho người nông dân, giảm công lao ñộng vệ sinh chuồng trại, tiết kiệm ñược thời gian. Khí sinh học thu ñược thay nhiên liệu ñốt theo phương pháp truyền thống. Bình quân năm hộ xây dựng hầm biogas tiết kiệm ñược 3,199 triệu ñồng/năm từ việc thay nhiên liệu ñốt, phân bón. + Về môi trường: Xây dựng hầm biogas ñã giảm thiểu ñược ô nhiễm môi trường, thay ñổi cách quản lý chất thải nông hộ, có 91,33% lượng chất thải ñược thu gom, xử lý qua hầm biogas, phần lại sử dụng cho mục ñích khác. Sau xây dựng hầm biogas không tình trạng người dân thải trực tiếp nước thải chăn nuôi chưa qua xử lý môi trường. Hệ thống hầm biogas toàn huyện ñã xử lý ñược lượng lớn chất thải với 30 nghìn chất thải chăn nuôi năm, giảm phát thải 8.400 CO2 quy ñổi năm. Bên cạnh ñó, hệ thống hầm biogas góp phần cải thiện ñiều kiện vệ sinh môi trường nông thôn, khí sinh học có tác dụng thay chất ñốt ñó làm giảm tình trạng chặt phá rừng. Mỗi hộ xây hầm năm tiết kiệm ñược – 2,5 củi tương ñương với 0,04 – 0,05 rừng. Bã thải hầm biogas có tác dụng cải tạo ñất, nâng cao suất trồng. + Về xã hội: ðời sống tinh thần, sức khỏe người dân ñược quan tâm, phụ nữ trẻ em. Mối quan hệ cộng ñồng ñược cải thiện, giảm việc khiếu nại, tranh cãi chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường. Phát triển hầm biogas tạo công ăn việc làm cho người dân ñịa phương dịch vụ phát triển. Công tác xã hội hóa môi trường ñạt ñược kết cao ñược xã hội quan tâm. 2. Kiến nghị - Vì ñiều kiện thực tập tốt nghiệp ngắn ñề tài chưa ñi sâu phân tích, ñánh giá ñược ảnh hưởng chăn nuôi ñến tiêu môi trường ñất. Vì ñề tài tiếp tục nghiên cứu sâu rộng ñể có sở ñánh giá toàn diện hơn; - Cần tổ chức ñợt tập huấn ñể tuyên truyền cho người dân hiểu ñầy ñủ lợi ích việc xử lý phế thải chăn nuôi hầm biogas biện pháp sinh học khác nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ ngành chăn nuôi ñịa bàn toàn huyện toàn tỉnh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bách khoa toàn thư mở, Mêtan, http://vi.wikipedia.org/wiki/Mêtan truy cập tháng 6/2013 từ 2. Bộ NN&PTNT (2010). Báo cáo ñánh giá kết chăn nuôi năm 2010, ñịnh hướng năm 2011 năm 3. Bùi Hữu ðoàn (2011), Bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Công ty CP phát triển lượng bền vững (4/2010), Báo cáo cuối khảo sát ñánh giá loại mô hình khí sinh học quy mô hộ gia ñình 5. Cổng thông tin ñiện tử tỉnh Vĩnh Phúc, truy cập từ http://www.vinhphuc.gov.vn 6. Cục Chăn nuôi (2011), Báo cáo Tình hình chăn nuôi 2010, ñịnh hướng phát triển năm 2011 năm 7. Cục chăn nuôi (2011), Công nghệ khí sinh học quy mô hộ gia ñình 8. Cục chăn nuôi - Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam (2009), Báo cáo khảo sát người sử dụng khí sinh học 2009 9. Cục chăn nuôi - Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam (2011), Khảo sát người sử dụng khí sinh học 2010-2011 10. Cục chăn nuôi - Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam (2012), ðiều tra sử dụng thiết bị sử dụng khí sinh học 2012 11. Cục chăn nuôi - Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam (2011), Nghiên cứu ðánh giá hiệu giảm ô nhiễm không khí nơi ñun nấu nhờ sử dụng khí sinh học 12. Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam, Các ấn phẩm ñã xuất liên quan ñến biogas, http://www.biogas.org.vn/vietnam/An-pham.aspx 13. Dự án lượng tái tạo giz (2010), Ứng dụng khí sinh học, truy cập từ www.renewableenergy.org.vn/index.php?page=khi-sinh-hoc 14. ðào Lệ Hằng (2013), Bản tinh Lãnh ñạo số 01-2013, Trang xúc tiến thương mại – Bộ NN&PTNT, Nghiên cứu, ñề xuất giải pháp thể chế, sách quản lý môi trường chăn nuôi, truy cập ngày 29/3/2013 từ http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/76/tapchi/69/Default.aspx 15. ðào Lệ Hằng (2011), Thực trạng ñịnh hướng bảo vệ môi trường chăn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 93 nuôi, Hà Nội, 2011 16. Hồ Thị Kim Hoa, Lê Thanh Hiền, Trần Thị Dân (2005), Tình hình quản lý chất thải chăn nuôi số huyện TP.Hồ Chí Minh tỉnh lân cận, Tạp chí chăn nuôi số 1-2005 17. Nguyễn Quang Khải (2009), Nghề sản xuất khí sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18. Nguyễn ðình Kiệm, Bạch ðức Hiển (2012), Giáo trình Tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội 19. Nguyễn Xuân Nguyên, Hoàng ðại Tuấn (2004), Công nghệ vi sinh xử lí chất thải rắn phương pháp vi sinh sản xuất phân bón, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 20. Nguyễn Thị Hoa Lý (2005), Một số vấn ñề liên quan ñến việc xử lý nước thải chăn nuôi, lò mổ, Tạp chí khoa học nông nghiệp, số năm 2005; 21. Công Phiên (2013). Mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ thất thế, truy cập ngày 27/05/2013 từ http://www.sggp.org.vn/nongnghiepkt/2013/5/319513/ 22. Lâm Phương (2013), Mặt trái sản xuất nông nghiệp, truy cập ngày 27/7/2013 từ www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=12622 23. Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Toàn (2009), Giáo trình Công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24. Lê Thoa (2010), Hiệu việc sử dụng công nghệ khí sinh học, truy cập ngày 24/02/2010 từ www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VAC/khoahoc/2010/2/22199.html 25. Chính phủ (2008), Quyết ñịnh 10/2008/Qð-TTg ngày 16/01/2008 phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi ñến năm 2020 26. Trần Danh Thìn (2012), Bài giảng Sinh thái môi trường dành cho cao học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội 27. Tổng cục Thống kê (2007 – 2011), Niên giám thống kê năm từ 2007 ñến 2011 28. Trung tâm TN&BVMT tỉnh Vĩnh Phúc, Các mô hình hầm biogas – kỹ thuật xây dựng vận hành, năm 2007, 2008, 2009. 29. ðỗ Kim Tuyên (2010), Tình hình chăn nuôi giới khu vực, truy cập ngày Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 94 24/9/2013 từ http://www.vcn.vnn.vn/Main.aspx?MNU=1069&chitiet=11266&Style=1&sear ch=XX_SEARCH_XX 30. Lâm Minh Triết; Lê Hoàng Việt (2009), Vi sinh vật nước nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội 31. Lê Hoàng Việt (2005), Giáo trình Quản lý tái sử dụng chất thải hữu cơ, NXB ðại học Cần Thơ 32. Ủy ban nhân dân huyện Tam Dương (2013), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Tam Dương năm 2013, số 10/KH-UBND ngày 28/01/2013. 33. Ủy ban nhân dân huyện Tam Dương (2012), Niên giám thống kê huyện Tam Dương năm 2012 34. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2001-2012), Niên giám Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm từ 2001 – 2012 35. Ủy ban nhân dân huyện Tam Dương (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Dương ñến năm 2020, tầm nhìn ñến năm 2030 36. Ủy ban nhân dân huyện Tam Dương (2012), Quy hoạch sử dụng ñất huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc ñến năm 2020. Tiếng Anh 37. Metcalf & Eddy (2002), Wastewater Engineering Treatment and Reuse 4edition, Publisher: Tata McGraw - Hill Education 38. IOWA state University (1993), Livestock Waste Facilities Handbook 39. WHO (2012), Animal waste, water quality and human health, IWA Publishing 40. D. P. Chynoweth, A. C. Wilkie, and J. M. Owens, Anaerobic treatment of piggery slurry, Florida Orlando, FloridaJuly 11-16, 1998 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 95 PHỤ LỤC 1. Một số hình ảnh minh họa Xây dựng hầm biogas composite Xây dựng hầm biogas xây gạch Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 96 Thắp sáng khí sinh học biogas ðun nấu khí sinh học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 97 Chăn nuôi lợn quy mô hộ gia ñình Trang trại chăn nuôi lợn gia công hộ ông Nguyễn Văn Thu (thôn Cây Da, xã Hoàng Lâu) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 98 2. Phân tích chi phí – lợi ích việc xây dựng hầm biogas Bảng 1. Phân tích chi phí – lợi ích hộ xây dựng hầm biogas gạch (giả sử lãi suất 12%/năm) TT 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Chỉ tiêu Năm Chi phí 10,700.0 Chi phí ban ñầu 10,700.0 Chi phí sửa chữa, sử dụng KSH 0.0 Lợi ích 1,200.0 Hỗ trợ dự án 1,200.0 Lợi ích giảm mua củi 0.0 Lợi ích giảm mua Gas 0.0 Lợi ích giảm mua than 0.0 Lợi ích giảm tiền ñiện 0.0 Lợi ích từ sử dụng phụ phẩm 0.0 Lợi ích - chi phí -9,500 NPV Năm 179.7 0.0 179.7 3,379.0 0.0 1,040.0 1,600.0 112.0 300.0 327.0 3,199 Năm 179.7 0.0 179.7 3,379.0 0.0 1,040.0 1,600.0 112.0 300.0 327.0 3,199 Năm 179.7 0.0 179.7 3,379.0 0.0 1,040.0 1,600.0 112.0 300.0 327.0 3,199 Năm 179.7 0.0 179.7 3,379.0 0.0 1,040.0 1,600.0 112.0 300.0 327.0 3,199 Năm 179.7 0.0 179.7 3,379.0 0.0 1,040.0 1,600.0 112.0 300.0 327.0 3,199 Năm 179.7 0.0 179.7 3,379.0 0.0 1,040.0 1,600.0 112.0 300.0 327.0 3,199 Năm Năm 179.7 179.7 0.0 0.0 179.7 179.7 3,379.0 3,379.0 0.0 0.0 1,040.0 1,040.0 1,600.0 1,600.0 112.0 112.0 300.0 300.0 327.0 327.0 3,199 3,199 12,290 Năm 179.7 0.0 179.7 3,379.0 0.0 1,040.0 1,600.0 112.0 300.0 327.0 3,199 Năm 10 Năm 11 Năm 12 Năm 13 Năm 14 Năm 15 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 3,379.0 3,379.0 3,379.0 3,379.0 3,379.0 3,379.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 1,040.0 1,040.0 1,040.0 1,040.0 1,040.0 1,040.0 1,600.0 1,600.0 1,600.0 1,600.0 1,600.0 1,600.0 112.0 112.0 112.0 112.0 112.0 112.0 300.0 300.0 300.0 300.0 300.0 300.0 327.0 327.0 327.0 327.0 327.0 327.0 3,199 3,199 3,199 3,199 3,199 3,199 Bảng 2. Phân tích chi phí – lợi ích hộ xây dựng hầm biogas nhựa composite (giả sử lãi suất 12%/năm) TT 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Chỉ tiêu Chi phí Chi phí ban ñầu Chi phí sửa chữa, sử dụng KSH Lợi ích Hỗ trợ từ dự án Lợi ích giảm mua củi Lợi ích giảm mua Gas Lợi ích giảm mua than Lợi ích giảm tiền ñiện Lợi ích từ sử dụng phụ phẩm Lợi ích - chi phí NPV Năm 12,700.0 12,700.0 0.0 1,200.0 1,200.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 -11,500 Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 10 Năm 11 Năm 12 Năm 13 Năm 14 Năm 15 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 179.7 3,379.0 3,379.0 3,379.0 3,379.0 3,379.0 3,379.0 3,379.0 3,379.0 3,379.0 3,379.0 3,379.0 3,379.0 3,379.0 3,379.0 3,379.0 1,040.0 1,040.0 1,040.0 1,040.0 1,040.0 1,040.0 1,040.0 1,040.0 1,040.0 1,040.0 1,040.0 1,040.0 1,040.0 1,040.0 1,040.0 1,600.0 1,600.0 1,600.0 1,600.0 1,600.0 1,600.0 1,600.0 1,600.0 1,600.0 1,600.0 1,600.0 1,600.0 1,600.0 1,600.0 1,600.0 112.0 112.0 112.0 112.0 112.0 112.0 112.0 112.0 112.0 112.0 112.0 112.0 112.0 112.0 112.0 300.0 300.0 300.0 300.0 300.0 300.0 300.0 300.0 300.0 300.0 300.0 300.0 300.0 300.0 300.0 327.0 327.0 327.0 327.0 327.0 327.0 327.0 327.0 327.0 327.0 327.0 327.0 327.0 327.0 327.0 3,199 3,199 3,199 3,199 3,199 3,199 3,199 3,199 3,199 3,199 3,199 3,199 3,199 3,199 3,199 10,290 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 99 3. Mẫu phiếu ñiều tra Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 100 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 101 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 102 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 103 [...]... trên tôi ti n hành nghiên c u ñ tài: “ðánh giá th c tr ng chăn nuôi và hi u qu c a phương pháp x lý ph Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ……………………… 2 th i chăn nuôi b ng h m Biogas trên ñ a bàn huy n Tam Dương, t nh Vĩnh Phúc 2 M c ñích và yêu c u nghiên c u 2.1 M c ñích - ðánh giá th c tr ng chăn nuôi gia súc, gia c m trên ñ a bàn huy n Tam Dương, t nh Vĩnh Phúc; ... - ðánh giá hi u qu c a vi c x lý ph th i chăn nuôi b ng h m biogas ñư c Nhà nư c h tr t i 3 xã ñi m, giai ño n 2006 – 2010 huy n Tam Dương, t nh Vĩnh Phúc; - ð xu t gi i pháp x lý ph th i chăn nuôi nh m gi m thi u ô nhi m môi trư ng trên ñ a bàn huy n Tam Dương, t nh Vĩnh Phúc 2.2 Yêu c u - Ch ra ñư c nh ng th m nh, nh ng t n t i trong công tác qu n lý môi trư ng c a ngành chăn nuôi t i ñ a bàn nghiên... ng và nh ng hi u qu mà d án h tr xây d ng h m biogas mang l i, làm cơ s cho công tác b o v môi trư ng nói chung và b o v môi trư ng cho ngành chăn nuôi nh t là chăn nuôi gia súc huy n Tam Dương nói riêng ð ng th i, ñây cũng là cơ s ñ tri n khai phát tri n h th ng h m biogas trong x lý ch t th i chăn nuôi trên quy mô r ng và các d án h tr x lý ô nhi m môi trư ng nông thôn trên ñ a bàn huy n Tam Dương. .. như hi u qu x lý nhìn chung còn nhi u h n ch , s lư ng h m ñư c xây d ng còn r t ít M t khác, hi n nay trên ñ a bàn huy n Tam Dương s lư ng h chăn nuôi gia súc chưa có công trình x lý ch t th i còn r t l n Vì v y, c n các gi i pháp toàn di n ñ ñ y m nh vi c ng d ng công ngh sinh h c trong x lý ch t th i chăn nuôi huy n Do ñó, vi c ñánh giá tình hình phát tri n chăn nuôi hi n nay huy n Tam Dương ñang tác... p, ñ c bi t là chăn nuôi gia súc, gia c m Do ñó vi c phát tri n chăn nuôi huy n r t ñư c các c p, các ngành quan tâm Ngành chăn nuôi c a huy n Tam Dương có ñ nh hư ng: ñ y m nh phát tri n chăn nuôi toàn di n, tăng nhanh t tr ng chăn nuôi trong cơ c u giá tr s n xu t nông nghi p, phát tri n chăn nuôi trong khu v c gia ñình theo quy mô kinh t trang tr i, c ng c các cơ s gi ng, v t nuôi và các cơ s thú... i huy n Tam Dương, t nh Vĩnh Phúc nh m gi i quy t v n ñ ô nhi m môi trư ng trong chăn nuôi ñư c ti n hành như là gi i pháp h tr vi c gi m t i lư ng và n ng ñ ch t ô nhi m trư c khi x th i ra môi trư ng Trong ñó có các d án h tr xây d ng h m biogas x lý ch t th i chăn nuôi tri n khai trong giai ño n 2006 – 2010 Các d án ñã h tr ñư c nhi u h gia ñình xây d ng h m biogas ñ x lý ch t th i chăn nuôi, c... nghiên c u; - ðánh giá ñư c nh ng ưu như c ñi m c a h m biogas theo d án ñư c Nhà nư c h tr ñ x lý ph th i chăn nuôi trên ñ a bàn nghiên c u Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ……………………… 3 Chương 1 T NG QUAN V TÀI LI U 1.1 Tình hình chăn nuôi và ph th i c a ngành chăn nuôi 1.1.1 Tình hình phát tri n ngành chăn nuôi 1.1.1.1 Hi n tr ng phát tri n chăn nuôi gia súc Ngư... ti p ñ n v t nuôi, phát sinh nhi u d ch b nh, gi m năng su t, gây thi t h i cho ngư i chăn nuôi 1.1.2.2 T ng quan v tình hình qu n lý và x lý ph th i chăn nuôi a) Trên th gi i Vi c x lý ch t th i chăn nuôi l n ñã ñư c nghiên c u tri n khai các nư c phát tri n t cách ñây vài ch c năm, th m chí hàng trăm năm Các nghiên c u c a các t ch c và các tác gi như: Zhang và Felmann, 1997; Boone và cs., 1993;... a Vĩnh Phúc nói riêng Trong m t s năm qua, t tr ng giá tr chăn nuôi c a t nh trong cơ c u nông nghi p ñã lên hơn 56%, kh ng ñ nh chăn nuôi ñang là mũi nh n trong s n xu t nông nghi p Ngành chăn nuôi c a t nh r t ñư c quan tâm trú tr ng, ñ c bi t là các vùng trung du mi n núi như huy n Tam Dương, huy n Tam ð o,… Tam Dương là m t huy n c a t nh Vĩnh Phúc, có di n tích 10.821,44 ha, dân s 99.123 ngư i,... Niên giám th ng kê 2007 – 2011 nư c ta hi n nay, phương th c chăn nuôi nông h v n chi m t l l n, hi n c nư c có g n 9 tri u h chăn nuôi quy mô gia ñình Trong xu th chuyên môn hóa s n xu t, hình th c chăn nuôi l n, t p trung ngày càng ph bi n Vi t Nam cũng như các nư c trên th gi i Nhi u trang tr i chăn nuôi ra ñ i v i quy mô khác nhau, t p trung theo th m nh t ng vùng Hi n nay, s lư ng tr i chăn nuôi . NGUYỄN VĂN QUANG ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI VÀ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ PHẾ THẢI CHĂN NUÔI BẰNG HẦM BIOGAS TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH :. ðánh giá hiệu quả của việc xử lý phế thải chăn nuôi bằng hầm biogas ñược Nhà nước hỗ trợ tại 3 xã ñiểm, giai ñoạn 2006 – 2010 ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc; - ðề xuất giải pháp xử lý phế thải. trên ñịa bàn huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc . 2. Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu 2.1. Mục ñích - ðánh giá thực trạng chăn nuôi gia súc, gia cầm trên ñịa bàn huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc;

Ngày đăng: 11/09/2015, 00:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Mục lục

    • Đặt vấn đề

    • Chương 1.Tổng quan tài liệu

    • Chương 2.Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3.Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan