Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển trồng cây phân tán trên địa bàn huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc

103 15 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển trồng cây phân tán trên địa bàn huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP _ PHAN VIỆT NHUẬN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY PHÂN TÁN TRÊN ĐIA ̣ BÀ N HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HOÀ NG KIM NGŨ Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học, khố 19b (2011 - 2013) Trong q trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau đại học thầy giáo, cô giáo thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước tiên, tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Kim Ngũ, với tư cách người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn chủ tịch UBND huyện Tam Dương, Lãnh đạo Trạm Khuyế n nông huyê ̣n Tam Dương tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết nghiên cứu tính tốn, thơng tin trích dẫn luận văn dẫn có nguồn gốc Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Phan Việt Nhuâ ̣n ii MỤC LỤC Trang Trang phu ̣ bìa Lời cảm ơn…………………………………………………………… ………… i Mu ̣c lu ̣c……………………………………………………… ……………………ii Danh mu ̣c các từ viế t tắ t và ký hiê ̣u…………………………………………………v Danh mu ̣c các bảng…………………………………………………………………vi Danh mu ̣c các hình……………………………………………………………… vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên thế giới 1.1.1 Lich ̣ sử phát triể n trồ ng phân tán 1.1.2 Mu ̣c đích trồ ng phân tán 1.1.3 Mô hiǹ h trồ ng phân tán 1.2.1 Lich ̣ sử phát triể n trồ ng phân tán 10 1.2.2 Về cấu trồng chất lượng giống 11 1.2.3 Mô hiǹ h trồ ng phân tán 12 1.2.4 Cơ chế chiń h sách phát triể n phân tán 15 1.3 Nhâ ̣n xét, đánh giá chung 17 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3 Giới hạn nghiên cứu 19 2.4 Nô ̣i dung nghiên cứu 20 2.5 Phương pháp nghiên cứu 20 2.5.1 Quan điểm cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu 20 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu 22 iii Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰ C NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điề u kiê ̣n tự nhiên 29 3.1.1 Vi tri ̣ ́ điạ lý 29 3.1.2 Điạ hình, đấ t đai 30 3.1.3 Khí hâ ̣u, thuỷ văn 32 3.2 Điề u kiê ̣n kinh tế - xã hô ̣i 33 3.2.1 Dân số , lao đô ̣ng 33 3.2.2 Phát triể n kinh tế các ngành 33 3.2.3 Giáo du ̣c, đào ta ̣o 35 3.2.4 Y tế 36 3.2.5 Văn hoá, thể thao 36 3.3 Nhâ ̣n xét thuâ ̣n lợi, khó khăn của điề u kiê ̣n tự nhiên, kinh tế - xã hô ̣i tới phát triể n trồ ng phân tán điạ bàn huyê ̣n 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Đánh giá hiê ̣n tra ̣ng trồ ng phân tán điạ bàn huyê ̣n Tam Dương, tỉnh Viñ h Phúc 39 4.1.1 Thành phầ n loài trồ ng phân tán 39 4.1.2 Mu ̣c đích trồ ng phân tán 45 4.1.3 Nguồ n giố ng, tình hình chăm sóc, quản lý, chấ t lượng phân tán 46 4.1.4 Các chương trình, dự án phát triể n trồ ng phân tán 48 4.2 Đánh giá mô ̣t số mô hình trồ ng phân tán điạ bàn huyê ̣n Tam Dương, tỉnh Viñ h Phúc 49 4.2.1 Khu vực miề n núi 49 4.2.2 Khu vực trung du 55 4.3 Phân tích các yế u tố ảnh hưởng tới phát triể n trồ ng phân tán điạ bàn huyê ̣n Tam Dương, tỉnh Viñ h Phúc thời gian tới 66 4.3.1 Ảnh hưởng của yế u tố chính sách 66 4.3.2 Ảnh hưởng của yế u tố quỹ đấ t đai phát triể n phân tán 70 iv 4.3.3 Nhu cầ u, sở thích, nguyê ̣n vo ̣ng của người dân 72 4.3.4 Nhu cầ u quy hoa ̣ch phòng hô ̣ môi trường, cảnh quan, phát triể n kinh tế - xã hô ̣i của điạ phương thời gian tới 74 4.4 Phân tić h SWOT và đề xuấ t giải pháp phát triể n trồ ng phân tán điạ bàn huyê ̣n Tam Dương, tỉnh Viñ h Phúc 75 4.4.1 Phân tić h SWOT đố i với công tác phát triể n trồ ng phân tán điạ bàn huyê ̣n Tam Dương 10 năm tới 75 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHI ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TT Từ viế t tắ t Viế t đầ y đủ a Tuổ i Bô ̣ NN&PTNT CN-TTCN D1.3 Dt Đường kính tán Hdc Chiề u cao dưới cành HĐND Hô ̣i đồ ng nhân dân Hvn Chiề u cao vút ngo ̣n n Số theo cấ p chấ t lươ ̣ng hoă ̣c số số ng 10 N Tổ ng số điề u tra 11 N% 12 PAM Chương triǹ h lương thực thế giới 13 PRA Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia 14 S% 15 SIDA Tổ chức hơ ̣p tác quố c tế Thuy ̣ Điể n 16 SWOT Đánh giá điể m ma ̣nh, điể m yế u, hô ̣i, thách thức 17 Sx Sai tiêu chuẩn nhân tố điều tra 18 Ta Lượng biến đổi nhân tố điều tra T tuổi a 19 THCS Trung ho ̣c sở 20 THPT Trung ho ̣c phổ thông 21 TLS% Tỷ lê ̣ số ng 22 UBND Uỷ ban nhân dân 23 X 24 ∆ Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn Công nghiê ̣p - tiể u thủ công nghiê ̣p Đường kính ta ̣i vi ̣trí 1.3m Tỷ lê ̣ phầ n trăm số theo cấ p chấ t lươ ̣ng Hệ số biến động nhân tố điều tra Trung bình mẫu nhân tố điều tra Lươ ̣ng tăng trưởng bin ̀ h quân hàng năm của nhân tố điề u tra T vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 2.1 Tiề m trồ ng phân tán điạ bàn huyê ̣n Tam Dương tin ̉ h Viñ h Phúc 10 năm tới Trang 26 3.1 Hiê ̣n tra ̣ng các loa ̣i đấ t đai điạ bàn khu vực nghiên cứu 31 4.1 Sự đa da ̣ng về thành phầ n ho ̣, chi, loài trồ ng phân tán ta ̣i huyê ̣n Tam Dương, tỉnh Viñ h Phúc 39 4.2 Sự khác biê ̣t về thành phầ n loài trồ ng phân tán giữa dạng điạ hình của huyê ̣n Tam Dương, tỉnh Viñ h Phúc 41 4.3 Sự khác biê ̣t về thành phầ n loài theo điạ điể m trồ ng phân tán ta ̣i huyê ̣n Tam Dương, tin ̉ h Viñ h Phúc 43 4.4 Tổ ng kế t kỹ thuâ ̣t xây dựng mô ̣t số mô hin ̀ h trồ ng phân tán khu vực miề n núi ta ̣i huyê ̣n Tam Dương 50 4.5 Đánh giá tiǹ h hình sinh trưởng, chấ t lươ ̣ng của mô ̣t số mô hin ̀ h trồ ng phân tán khu vực miề n núi ta ̣i huyê ̣n Tam Dương 53 4.6 Tổ ng kế t kỹ thuâ ̣t xây dựng mô ̣t số mô hình trồ ng phân tán khu vực trung du ta ̣i huyê ̣n Tam Dương 55 4.7 Đánh giá tình hình sinh trưởng, chấ t lươ ̣ng của mô ̣t số mô hình trồ ng phân tán khu vực trung du ta ̣i huyê ̣n Tam Dương 58 4.8 Tổ ng kế t kỹ thuâ ̣t xây dựng mô ̣t số mô hin ̀ h trồ ng phân tán khu vực đồ ng bằ ng ta ̣i huyê ̣n Tam Dương 60 4.9 Đánh giá tiǹ h hình sinh trưởng, chấ t lươ ̣ng của mô ̣t số mô hin ̀ h trồ ng phân tán khu vực đồ ng bằ ng ta ̣i huyê ̣n Tam Dương 62 4.10 4.11 4.12 4.13 Hiê ̣u quả kinh tế từ trồ ng phân tán Tiề m đấ t đai phát triể n trồ ng phân tán điạ bàn huyện Tam Dương 10 năm tới Sở thích của người dân đố i với mô ̣t số loài trồ ng phân tán chủ yế u ta ̣i huyê ̣n Tam Dương Phân tích SWOT đố i với phát triể n trồ ng phân tán điạ bàn huyê ̣n Tam Dương 10 năm tới 64 71 73 75 vii DANH MỤC CÁC HÌ NH TT Tên hin ̀ h hin ̀ h 4.1 Vườn ươm giố ng Ba ̣ch đàn ta ̣i thị trấn Hơ ̣p Hoà, huyê ̣n Tam Dương Trang 46 4.2 Trồ ng Keo tai tươ ̣ng quanh bờ ao 54 4.3 Trồ ng Ba ̣ch đàn quanh nghiã trang 54 4.4 Trồ ng Sấ u ghép trường ho ̣c 55 4.5 Trồ ng Long naõ bê ̣nh viê ̣n 59 4.6 Trồ ng Xoan ta vườn hô ̣ 59 4.7 Trồ ng Ngo ̣c lan trường ho ̣c 60 4.8 Trồ ng Xoan ta ̣c kênh mương 63 4.9 Trồ ng Ba ̣ch đàn ở bờ vùng, bờ thửa 63 4.10 Sản phẩ m gỗ củi Ba ̣ch đàn trồ ng phân tán 65 4.11 Sản phẩ m gỗ xẻ từ Keo tai tươ ̣ng trồ ng phân tán 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây phân tán có mô ̣t vai trò hế t sức quan tro ̣ng đố i với sự phát triể n của xã hô ̣i, đă ̣c biê ̣t là ở giai đoa ̣n hiê ̣n bởi mô ̣t số lý chủ yế u sau: Viê ̣t Nam là đấ t nước nằ m khu vực có khí hâ ̣u nhiê ̣t đới gió mùa, bờ biể n trải dài từ Bắ c vào Nam nên hàng năm nước ta phải đón nhâ ̣n hàng chục baõ đổ bô ̣ vào đấ t liề n gây nguy ̣i tới sức khoẻ và tiń h ma ̣ng người Do đó, viê ̣c phát triể n ̣ thố ng trồ ng phân tán có ý nghiã hế t sức quan tro ̣ng viê ̣c phòng hô ̣ môi trường đă ̣c biê ̣t là ở các tin̉ h đồ ng bằ ng hoă ̣c các tin̉ h có rừng tài nguyên rừng phân bố không đồ ng đề u Dân số tăng nhanh dẫn tới nhu cầ u sử du ̣ng gỗ và chấ t đố t là rấ t lớn, gây áp lực tới tài nguyên rừng, đă ̣c biê ̣t là rừng tự nhiên Viê ̣c phát triể n trồ ng phân tán sẽ góp phầ n quan tro ̣ng viê ̣c cung cấ p mô ̣t phầ n gỗ và nhu cầ u chấ t đố t cho người dân, đă ̣c biê ̣t là người dân ở khu vực nông thôn, miề n núi Bên ca ̣nh đó, viê ̣c trồ ng phân tán còn giúp tâ ̣n du ̣ng những quỹ đấ t nhỏ, manh mún sử du ̣ng để sản xuấ t nông nghiê ̣p, ta ̣o viê ̣c làm và nâng cao thu nhâ ̣p cho người dân Quá triǹ h đô thi ̣hoá lan rô ̣ng, sự phát triể n của các nhà máy công nghiê ̣p dẫn tới môi trường không khí bi ̣ô nhiễm nă ̣ng nề bởi khói bu ̣i, tiế ng ồ n, các khí thải đô ̣c ̣i,… nên viê ̣c phát triể n ̣ thố ng xanh phân tán đă ̣c biê ̣t là ở các thành phố lớn không chỉ góp phầ n làm sa ̣ch bầ u khí quyể n, giảm tiế ng ồ n, hấ p thu ̣ các khí đô ̣c ̣i mà còn ta ̣o môi trường xanh, sa ̣ch, đe ̣p rấ t tố t cho sức khoẻ người, ta ̣o cảnh quan thu hút khách du lich ̣ Trồ ng phân tán là mô ̣t truyề n thố ng tố t đe ̣p của dân tô ̣c ta, thực hiê ̣n theo lời da ̣y của bác Hồ về “Tế t trồ ng cây” Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, Bộ NN&PTNT phê duyệt Đề án phát triển trồng lâm nghiệp phân tán giai đoạn 2006 - 2020 ban hành kèm theo định số 2241/QĐ-BNN-LN, ngày 03/02/2006 với mục tiêu: tận dụng quỹ đất lao động góp phần tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống cho người dân giảm sức ép vào rừng tự nhiên; góp phần bảo vệ cơng trình sở hạ tầng, bảo vệ đất đai, phịng hộ sản xuất nơng nghiệp bảo vệ mơi trường sinh thái Với nhiệm vụ đề án trồng tỷ phân tán 1,2 tỷ cung cấp gỗ lớn 0,8 tỷ cung cấp gỗ nhỏ Trong đó, giai đoạn I (2006 - 2010): trồng tỷ bao gồm 400 triệu cung cấp gỗ nhỏ 600 triệu cung cấp gỗ lớn; giai đoạn II (2010 - 2020): trồng tỷ có 400 triệu cung cấp gỗ nhỏ 600 triệu cung cấp gỗ lớn Thực hiê ̣n theo đúng chủ trương này, giai đoa ̣n 2006 - 2010 cả nước đã tiế n hành trồ ng mới được khoảng 907,4 triê ̣u phân tán đa ̣t 90,8% kế hoa ̣ch đề cho giai đoa ̣n I, bình quân mỗi năm trồ ng mới được khoảng 181,5 triê ̣u cây, (Nguồ n: Bộ NN&PTNT, 2011) Nguyên nhân chủ yế u dẫn tới viê ̣c thực hiê ̣n chưa đa ̣t được mu ̣c tiêu đề là: sự mở rô ̣ng diê ̣n tić h đấ t xây dựng và đấ t ở dân số tăng nhanh; thiế u chính sách hỗ trơ ̣ trồ ng phân tán cầ n thiế t như: chính sách hưởng lơ ̣i, chiń h sách đấ t đai, chin ́ h sách đầ u tư tiń du ̣ng; thiế u viê ̣c áp du ̣ng tiế n bô ̣ kỹ thuâ ̣t vào viê ̣c phát triể n trồ ng phân tán; công tác quy hoa ̣ch phát triể n trồ ng phân tán còn châ ̣m, chưa đa ̣t hiê ̣u quả,… Huyê ̣n Tam Dương khu vực trung tâm của tỉnh Vĩnh Phúc, với tổng diện tích tự nhiên 10.718,55 Trên điạ bàn huyê ̣n hiê ̣n có nhiều khu công nghiệp, khu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Điạ hin ̀ h phức ta ̣p, phân vùng rõ rê ̣t là: vùng núi tâ ̣p trung chủ yế u sản xuấ t lâm nghiê ̣p; vùng trung du phát triể n sản xuấ t nông nghiê ̣p và các khu công nghiê ̣p; vùng đồ ng bằ ng phát triể n các khu đô thi,̣ khu công nghiê ̣p và sản xuấ t nông nghiê ̣p Quá triǹ h đô thi ̣ hoá lan rô ̣ng, đấ t đai có xu hướng chuyể n dich ̣ ma ̣nh theo hướng tăng diê ̣n tích đấ t phi nông nghiê ̣p và giảm diê ̣n tić h đấ t canh tác nông nghiê ̣p Hê ̣ thố ng xanh phân bố không đồ ng đề u, tâ ̣p trung chủ yế u ở vùng núi và trung du, ở vùng đồ ng bằ ng và các khu công nghiê ̣p, khu danh thắ ng vấ n đề trồ ng phân tán chưa thực sự đươ ̣c chú trọng thiế u vố n đầ u tư, thiế u chủ trương chin ́ h sách và chế sử du ̣ng đấ t đai Viê ̣c lựa cho ̣n cấ u trồ ng phân tán còn mang tính tự phát, nguồ n giố ng chưa đảm bảo, còn chưa áp du ̣ng tiế n bô ̣ kỹ thuâ ̣t trồ ng,… Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, đề tài: “Đánh giá thực tra ̣ng và đề xuấ t giải pháp phát triển trồ ng phân tán điạ bàn huyê ̣n Tam Dương, tỉnh Vin ̃ h Phúc” đặt thực cần thiết và có ý nghiã Huyê ̣n hỗ trợ giố ng và phân bón, hướng dẫn kỹ thuâ ̣t trồ ng Tuy nhiên, nguồ n vố n ̣n he ̣p nên đố i tượng tham gia mới chủ yế u là các đơn vi ̣ chức điạ bàn huyê ̣n, người dân gầ n chưa tiế p câ ̣n được sự hỗ trợ từ phong trào này Kỹ thuâ ̣t trồ ng phân tán ta ̣i điạ phương cũng có sự khác biê ̣t Nhóm đố i tươ ̣ng thuô ̣c các tâ ̣p thể trường ho ̣c, bê ̣nh viê ̣n, công sở, đươ ̣c tập huấ n kỹ thuâ ̣t từ phong trào trồ ng phân tán nên thực hiê ̣n tương đố i tố t Nhóm những người nông dân có điề u kiê ̣n tiế p câ ̣n với khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t thì rấ t chú tro ̣ng tới viê ̣c làm đúng với hướng dẫn kỹ thuâ ̣t trồ ng, có áp du ̣ng biê ̣n pháp thâm canh thông qua sử du ̣ng phân bón Ngươ ̣c la ̣i, nhóm nông dân chưa có điề u kiê ̣n tiế p câ ̣n với kỹ thuâ ̣t trồ ng hiê ̣n đa ̣i thì chủ yế u la ̣i làm theo kinh nghiê ̣m, theo thói quen và vẫn thực hiê ̣n canh tác quảng canh, trồ ng với mâ ̣t đô ̣ dày, it́ quan tâm chăm sóc * Đánh giá các mô hình trồ ng phân tán: Trong mô hiǹ h trồ ng phân tán đưa vào đánh giá thì có mô hiǹ h có triể n vo ̣ng cao gồ m: Mô hình trồ ng Keo tai tươ ̣ng quanh bờ ao; trồ ng Sấ u ghép trường ho ̣c; mô hiǹ h trồ ng Long não bê ̣nh viê ̣n, mô hình trồ ng Ngo ̣c lan trường ho ̣c; mô hình trồ ng Xoan ta ̣c kênh mương Các mô hình này đươ ̣c trồ ng đảm bảo kỹ thuâ ̣t về mâ ̣t đô ̣ trồ ng, cuố c hố , bón phân, chăm sóc bảo vê ̣ nên sinh trưởng, phát triể n rấ t tố t; Keo tai tươ ̣ng sau năm trồ ng đa ̣t lươ ̣ng tăng trưởng bình quân năm về đường kiń h là 2,58 cm/năm, chiề u cao là 1,8 m/năm; Sấ u ghép sau năm trồ ng đa ̣t lươ ̣ng tăng trưởng biǹ h quân năm về đường kin ́ h là 1,8 cm/năm và chiề u cao là 0,6 m/năm, đã bắ t đầ u cho quả với sản lươ ̣ng trung bình 20 - 25kg quả/cây; Long naõ đa ̣t lươ ̣ng tăng trưởng bin ̀ h quân về đường kin ́ h 1,6 cm/năm và chiề u cao đa ̣t 0,6 m/năm sau năm trồ ng; lươ ̣ng tăng trưởng bình quân hàng năm của Ngo ̣c lan đa ̣t 1,4 cm/năm về đường kin ́ h và 0,92 m/năm về chiề u cao; Xoan ta trồ ng ̣c kênh mương sau năm trồ ng lươ ̣ng tăng trưởng bin ̀ h quân hàng năm trung bình đa ̣t 2,2 cm/năm về đường kiń h và 1,1 m/năm về chiề u cao Các mô hin ̀ h này đề u đa ̣t tỷ lê ̣ số ng rấ t cao, bin ̀ h quân 90% Cây sinh trưởng phát triể n tố t, tỷ lê ̣ có phẩ m chấ t xấ u trung bình dưới 10% Ngươ ̣c la ̣i, mô hình trồ ng Ba ̣ch đàn quanh nghiã trang, Xoan ta vườn hô ̣, Ba ̣ch đàn ̣c bờ vùng bờ thửa tỏ kém triể n vo ̣ng: Ba ̣ch đàn sau năm trồ ng chỉ đa ̣t lươ ̣ng tăng trưởng bin ̀ h quân năm về đường kiń h là 1,33 cm/năm và chiề u cao là 1,52 m/năm; Xoan ta trồ ng vườn hô ̣ sau năm trồ ng chỉ đa ̣t chỉ đa ̣t lươ ̣ng tăng trưởng bình quân hàng năm 1,5 cm/năm đường kiń h và m/năm về chiề u cao; Ba ̣ch đàn sau năm trồ ng, lươ ̣ng tăng trưởng bình quân hàng năm về đường kiń h chỉ đa ̣t 1,3 cm/năm và về chiề u cao đa ̣t 1,4 m/năm Tỷ lê ̣ số ng của mô hin ̀ h này thấ p, dao đô ̣ng 78,8 87,5% Tỷ lê ̣ phẩ m chấ t xấ u chiế m tỷ lê ̣ cao, dao đô ̣ng 13,5 - 33,33% Nguyên nhân dẫn tới sự thấ t ba ̣i của mô hiǹ h này là nguồ n giố ng kém chấ t lươ ̣ng, trồ ng không đúng kỹ thuâ ̣t ở các khâu cuố c hố , trồ ng thường không sử du ̣ng phân bón, không áp du ̣ng kỹ thuâ ̣t trồ ng thâm canh, trồ ng mâ ̣t đô ̣ quá dày, Lơ ̣i nhuâ ̣n thuầ n thu đươ ̣c từ trồ ng phân tán là khá cao, dao đô ̣ng từ 35,2 - 134,5 triê ̣u đồ ng/ha quy đổ i, chu kỳ kinh doanh từ - năm, đó đa ̣t cao nhấ t là trồ ng Xoan ta đa ̣t 134,5 triê ̣u đồ ng/ha quy đổ i, tiế p đó là Keo tai tươ ̣ng đa ̣t 94,9 triê ̣u đồ ng/ha quy đổ i, thấ p nhât là Ba ̣ch đàn chỉ đa ̣t 35,2 triê ̣u đồ ng/ha quy đổ i * Đánh giá các yế u tố ảnh hưởng Các yế u tố có ảnh hưởng lớn tới viê ̣c phát triể n trồ ng phân tán điạ bàn huyê ̣n Tam Dương 10 năm tới bao gồ m: Chính sách của trung ương và điạ phương, tiề m đấ t đai trồ ng phân tán, nhu cầ u của điạ phương và thi ̣ trường về các sản phẩ m từ phân tán, sở thić h trồ ng phân tán của người dân và nhu cầ u phát triể n phân tán của điạ phương Các chính sách phát triể n trồ ng phân tán ở trung ương và điạ phương tới còn it́ , chưa có tác đô ̣ng ma ̣nh mẽ tới công tác phát triể n trồ ng phân tán Trong 10 năm tới tiề m đất đai cho phát triể n trồ ng phân tán của huyê ̣n Tam Dương là 590,62 Trong thời gian tới, nhu cầ u sử du ̣ng chấ t đố t, nhu cầ u gỗ xẻ, gỗ nguyên liê ̣u, nhu cầu sản phẩ m hoa quả, của người dân điạ bàn huyê ̣n Tam Dương và thi ̣ trường lân cận thuâ ̣n lơ ̣i cho sự phát triể n trồ ng phân tán Các loài phân tán chủ yế u đươ ̣c người dân ưa thích để trồ ng bao gồ m: Nhóm lấ y gỗ (Keo tai tươ ̣ng, Ba ̣ch đàn uro, Xoan ta), nhóm đa mu ̣c đić h (Mit́ , Sấ u), nhóm ăn quả (Nhañ , Vải, Xoài) Huyê ̣n Tam Dương quá trình đô thi ̣hoá rấ t ma ̣nh, nên vòng 10 năm tới, nhu cầ u phòng hô ̣ môi trường, cảnh quan nghỉ dưỡng, phát triể n kinh tế - xã hô ̣i của huyê ̣n từ viê ̣c trồ ng phân tán là rấ t cao * Giải pháp phát triển phân tán - Nhóm giải pháp về kỹ thuâ ̣t bao gồ m viê ̣c lựa cho ̣n loài trồ ng phân tán có triể n vo ̣ng (Xoan tan, Keo tai tươ ̣ng, Nhañ , Vải, Sấ u, Mit́ , ), mô hin ̀ h trồ ng phân tán có triể n vo ̣ng cao (trồ ng Sấ u ghép trường ho ̣c, trồ ng Keo tai tươ ̣ng quanh bờ ao, ) Kỹ thuâ ̣t trồ ng cầ n đă ̣c biê ̣t chú ý về kỹ thuâ ̣t thâm canh bao gồ m đào hố đúng kỹ thuâ ̣t, bón lót, cho ̣n thời vu ̣ trồ ng, trồ ng và chăm sóc, - Nhóm giải pháp về chiń h sách bao gồ m: Quy hoa ̣ch trồ ng phân tán phù hơ ̣p với quy hoa ̣ch tổ ng thể phát triể n kinh tế - xã hô ̣i của huyê ̣n 10 năm tới, đó chú tro ̣ng các giải pháp về đấ t đai, chiń h sách hưởng lơ ̣i, hỗ trơ ̣ giố ng, vố n, phân bón, kỹ thuâ ̣t cho người dân Giao đấ t đai trồ ng phân tán theo chủ quản lý, sử du ̣ng cu ̣ thể , Tồ n ta ̣i Mă ̣c dù đã rấ t nỗ lực thời gian và kinh phí có ̣n nên quá trình thực hiê ̣n, đề tài vẫn còn mô ̣t số tồ n ta ̣i sau: - Số lươ ̣ng mô hiǹ h trồ ng phân tán đươ ̣c đánh giá còn ít - Chưa đánh giá đươ ̣c hiê ̣u quả kinh tế , xã hô ̣i và môi trường cho tấ t cả các mô hiǹ h trồ ng phân tán điạ bàn huyê ̣n Tam Dương Kiế n nghi ̣ - Huyê ̣n Tam Dương cầ n xem xét các đề xuấ t của đề tài để có giải pháp thúc đẩ y trồ ng phân tán điạ bàn huyê ̣n theo hướng sản xuấ t hàng hoá, tâ ̣n du ̣ng đươ ̣c quỹ đấ t đai, ta ̣o viê ̣c làm và nâng cao thu nhâ ̣p cho người dân, đồ ng thời nâng cao tỷ lê ̣ che phủ của thực vâ ̣t, nâng cao hiê ̣u quả phòng hô ̣ môi trường - Cầ n tiế p tu ̣c bổ sung các mô hình trồ ng phân tán khác điạ bàn huyê ̣n để đưa vào đánh giá nhằ m đưa những kế t luâ ̣n khoa ho ̣c, khách quan Đồ ng thời tiế p tu ̣c đánh giá về hiê ̣u quả kinh tế , xã hô ̣i, môi trường từ phân tán để có sở thuyế t phu ̣c chính quyề n, người dân điạ phương tham gia ma ̣nh mẽ vào viê ̣c phát triể n trồ ng phân tán TÀ I LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đậu Quốc Anh (1996), Sản xuất chất đốt từ nguồn phụ phẩm nông nghiệp trồng phân tán quy mơ gia đình nơng thơn đất tận dụng đồi trọc, Báo cáo lớp tập huấn quốc gia sản xuất tiếp thị gỗ củi phương thức sản xuất nông lâm nghiệp, Viện Khoa học Nông Nghiệp, Hà Nội, 4/1996 Đồn Bổng (1996), Vai trị gỗ củi đời sống nhân dân kinh tế tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo lớp tập huấn quốc gia sản xuất tiếp thị gỗ củi phương thức sản xuất nông lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm Nghiệp, Hà Nội Đoàn Bổng (2000), Một số ý kiến giải pháp cân lượng gỗ củi việc phát triển đa mục đích kết hợp lấy gỗ củi hộ gia đình vùng núi, Viện kinh tế sinh thái, Ba Bể - Bắc Cạn Bô ̣ NN&PTNT, Quyết định số 2241/QĐ-BNN-LN, ngày 03/02/2006 về viê ̣c: Phê duyệt Đề án phát triển trồng lâm nghiệp phân tán giai đoạn 2006 - 2020 Cục Phát triển Lâm nghiệp, Bản tin dự án triệu rừng số năm 2006 Cục Phát triển Lâm nghiệp, Bản tin dự án triệu rừng số năm 2007 Lê Thu Hiền (2003) Điều tra, đánh giá nhu cầu sử dụng, khả cung cấp đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng yêu cầu gỗ củi cho cộng đồng dân tộc xã Khang Ninh - vùng đệm vườn quốc gia Ba Bể, Luận văn thạc sỹ khhoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Xuân Mai - Hà Tây Đặng Quang Hưng (2006), Nghiên cứu xây dựng số mơ hình trồng phân tán cung cấp gỗ củi xã Bồ Đề - Huyện Bình Lục – Tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Xuân Mai - Hà Tây 10 Lâm nghiệp Việt Nam 1945 - 2000, Bô ̣ NN&PTNT, Nhà xuất nông nghiệp, năm 2001 11 Trần Viết Mỹ (2001), Nghiên cứu sở quy hoạch xanh chọn loài trồng phù hợp phục vụ q trình thị hóa TP Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 Pamela Mc Elwee (6/2001), Hoạt động thu gom sử dụng củi huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh Việt Nam, UICN, Hà Nội 13 Hoàng Thanh Phúc (2009), Nghiên cứu trạng giải pháp phát triển trồng lâm nghiệp phân tán tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Lê Văn Quang (2010), Nghiên cứu số giải pháp phát triển trồng phân tán cung cấp gỗ củi xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nô ̣i 15 Nguyễn Văn Song (1992), “Keo sim - loài lấy gỗ củi, cải tạo đất cần phát triển rộng rãi”, Tạp chí Lâm nghiệp, (4), trang 13 – 18 16 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thị Bích Thu (2011), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển xanh đường phố thành phố Đông Hà tỉnh Quảng Trị Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội TIẾNG ANH 18 Ahern, Jack, J.1995 Greenways as a planning strategy, volum: 12, pp 30-35 19 Bouvarel P “Carbon dioxide in the atmosphere: the role of forests”, Reme Forestiere Francaise, Vol 41 (4), pp.301 – 307 20 Flores A., Pickett S.T A., Zipperer W.C., Pouyat R V., and Pirani R 1998 Adopting a modern ecological view of the metropolitan landscape; the case of a greenspace system for the New York City region Landscape and Urban Planning, Vol.39, pp.295-308 21 Forrest, N and Konijnendijk, C 2005 A history of urban forests and trees in Europe In: C.C Konijnendijk, K Nilsson, T.B Randrup and J Schipperijn, Editors, Urban forests and Trees, Springer, Berlin 22 Grey G.M and Deneke F.J (1978), Urban Forestry, John Wiley and Sons Inc, USA 23 Heisler G.M (1986), “Energy savings with trees”, Journal of Arboriculture, pp 113 – 125 24 Heisler G.M (1989), Effects of tree density on windspeed at the – m height in residential neihborhoods, 19th Conference on Argricultural and Forest Metenonology and Ninth Conference on Biometeorology and Aerobiology 25 Jorgensen, E 1970 Urban forestry in Canada In: Proceedings of the 46th International Shade tree Conference University of Toronto, Faculty of Forestry, Shade Tree Research Laboratory, Toronto 26 Miller R.W (1988), Urban Forestry – Planning and Managing Urban Greenspaces, Prentice Hall, NewJersey 27 Nowak, DJ (1994): Understandingthe structure Joural of forestry 28 Randrup, T.B., Konijnendijk, C.C., Dbbertin, M.K and Pruller, R 2005 The concept of Urban forestry in Europe Konijnendijk, C.C, Nilsson, K., Randrup, T.B., and Schipperijn, J (ed) Urban forests and Trees Springer, Heidelberg 29 Rowtree R.A, Nowak D.J (1991), “Quantifying the role of urban forests in removing atmospheric carbondioxide”, Journal of Arboriculture, pp.269 275 30 Searms, Rober, J.2001 The evolution of greenways as adptive urban landscape Volume: 33,pp.65-80 31 Wang R, 1999 Ecological thinking about sustainable development In: Study on Sustainable Development for Social-Economic-Natural Complex Ecosystem Zhao, J., Quyang, Z and Wu, G (Eds) China Environmental Science Press, Beijing, pp 1-32 PHỤ BIỂU Phu ̣ biể u 01 Danh mu ̣c các loài gỗ trồ ng phân tán ta ̣i huyêṇ Tam Dương, tỉnh Vinh ̃ Phúc Loài TT Tên latin Chi Ho ̣ Ba ̣ch đàn Eucalyptus camaldulensis Eucalyptus Myrtaceae - Sim Bách tán Araucaria excelsa Araucaria Araucariaceae - Bách tán Bàng Terminalia catappa Terminalia Combretaceae - Bàng Bằ ng lăng nước Lagerstroemia speciosa Lagerstroemia Lythraceae - Sang lẻ Bưởi Citrus maxima Citrus Rutaceae - Cam Đa búp đỏ Ficus elastica Ficus Moraceae - Dâu tằ m Đa lông Ficus drupacea Ficus Moraceae - Dâu tằ m Dái ngựa Swietenia macrophylla Swietenia Meliaceae - Xoan Đào Prunus persica Prunus Rosaceae - Hoa hồ ng 10 Dâu da xoan Spondias lakonensis Spondias Anacardiaceae - Xoài 11 Gô ̣i nế p Aglaia spectabilis Aglaia Meliaceae - Xoan 12 Hồ ng xiêm Manikara zapota Manikara Sapotaceae - Sế n 13 Keo tai tươ ̣ng Acacia mangium Acacia Mimosaceae - Trinh nữ 14 Khế Averrhoa carrambola Averrahoa Oxalidaceae - Chua me đấ t 15 Liễu Salix babylonica Salix Salicaceae - Liễu 16 Lim xe ̣t Peltophorum pterocarpum Peltophorum Caesalpiniaceae - Vang 17 Lô ̣c vừng hoa đỏ Barringtonia acutangula Barringtonia Lecythidaceae - Lô ̣c vừng 18 Long naõ Cinamomum camphora Cinamomum Lauraceae - Long naõ 19 Mit́ Artocapus heterophyllus Artocapus Moraceae - Dâu tằ m 20 Muồ ng hoàng yế n Cassia fistula Cassia Caesalpiniaceae - Vang 21 Muồ ng lá la ̣c Senna alata Senna Caesalpiniaceae - Vang 22 Na Annona squamosa Annona Annonaceae - Na 23 Ngo ̣c lan trắ ng Michelia alba Michelia Magnoliaceae - Ngo ̣c lan 24 Nhañ Dimocapus longan Dimocapus Sapindaceae - Bồ hòn 25 Bischofia javanica Bischofia Euphorbiaceae - Thầ u dầ u 26 Nhơ ̣i Ởi Psidium guajava Psidium Myrtaceae - Sim 27 Phươ ̣ng Delonix regia Delonix Caesalpiniaceae - Vang 28 Roi Syzygium samarangense Syzygium Myrtaceae - Sim 29 Sao đen Hopea odorata 30 Sấ u Dracontomelon duperreanum Dracontomelon Anacardiaceae - Xoài 31 Sưa đỏ Dalbergia tonkinensis Dalbergia Fabaceae - Dẻ 32 Sữa Alstonia scholaris Alstonia Apoynaceae - Trúc đào 33 Trà hoa vàng Camellia lutescens Camellia Theaceae - Chè 34 Tùng la hán Podocarpus brevifolius Podocarpus Podocarpaceae - Kim giao 35 Tùng vảy Juniperus squamata Juniperus Cupressaceae - Hoàng đàn 36 Vải Litchi chinensis Litchi Sapindaceae - Bồ hòn 37 Vàng anh Saraca dives Saraca Caesalpiniaceae - Vang 38 Xà cừ Khaya senegalensis Khaya Meliaceae - Xoan 39 Sanh Ficus benjamina Ficus Moraceae - Dâu tằ m 40 Xoài Mangifera indica Mangifera Anacardiaceae - Xoài 41 Xoan ta Melia azedarach Melia Meliaceae - Xoan Hopea Dipterocarpaceae - Dầ u Phu ̣ biể u 02 Mẫu biể u 01: Hiêṇ tra ̣ng loài trồ ng phân tán điạ bàn huyêṇ Tam Dương (theo khu vực: miề n núi, trung du, đồ ng bằ ng) TT Tên loài Điạ điể m trồ ng Năm trồ ng Mu ̣c đić h trồ ng Nguồ n giố ng Tiêu chuẩ n Sinh trưởng hiê ̣n ta ̣i (D, H, chấ t lươ ̣ng) Phu ̣ biể u 03 Mẫu biể u 02: Điề u tra các chương trin ̀ h, dự án trồ ng phân tán I/ Thông tin chung về người đươ ̣c phỏng vấ n - Ho ̣ và tên:…………………………………………………………………… - Nghề nghiê ̣p:………………………………………………………………… - Chức vu ̣:…………………………………………………………………… - Điạ chỉ:……………………………………………………………………… II/ Thông tin về chương trin ̀ h, dự án trồ ng phân tán - Tên chương triǹ h, dự án trồ ng phân tán: - Quy mô thực hiê ̣n: + Điạ điể m trồ ng: + Quy mô diê ̣n tić h, số cây: - Chủ đầ u tư: - Nguồ n vố n: - Năm bắ t đầ u và kế t thúc dự án: - Đố i tươ ̣ng tham gia: - Chiń h sách hỗ trơ ̣, hưởng lơ ̣i: - Loài trồ ng: - Nguồ n giố ng: - Biê ̣n pháp kỹ thuâ ̣t: Phu ̣ lu ̣c 04 Mẫu biể u 03: Thu thâ ̣p số liêụ mô hin ̀ h Tên mô hình: ; Loài cây: Năm trồ ng: ; Điạ điể m trồ ng: Người điề u tra: ; Ngày điề u tra: Ho ̣ và tên chủ mô hiǹ h: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Loài Sinh trưởng D1.3 Hvn Dt (cm) (m) (m) Chấ t lươ ̣ng Tố t TB Năng suấ t Xấ u hoa, quả (nế u có) 25 26 27 28 29 30 KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÔ HÌNH Chỉ tiêu điề u tra Thông số kỹ thuâ ̣t Nguồ n giố ng, tiêu - Nguồ n giố ng: chuẩ n - Tiêu chuẩ n con: Kỹ thuâ ̣t trồ ng: - Kić h thước hố trồ ng: - Phân bón: - Kỹ thuâ ̣t trồ ng: Kỹ thuâ ̣t chăm sóc, bảo - Kỹ thuâ ̣t chăm sóc: vê ̣ + Năm 1: + Năm 2: + Năm 3: - Bảo vê ̣: Phu ̣ lu ̣c 05 Mẫu biể u 04: Ảnh hưởng của các yế u tố tới phát triể n trồ ng phân tán I/ Thông tin chung về người đươ ̣c phỏng vấ n - Ho ̣ và tên:…………………………………………………………………… - Nghề nghiê ̣p:………………………………………………………………… - Chức vu ̣:…………………………………………………………………… - Điạ chỉ:……………………………………………………………………… II/ Thông tin điề u tra chi tiế t Gia điǹ h ông, bà có trồ ng phân tán không? Có Không Nhà ông bà trồ ng phân tán ở đâu? Trồ ng loài gi?̀ Quy mô trồ ng? - Điạ điể m trồ ng:……………………………………………………………… - Loài trồ ng:……………………………………………………………… + Năm trồ ng:………………………………………………………………… + Diê ̣n tích trồ ng:…………………………………………………………… + Tổ ng số đem trồ ng:…………………………………………………… Nguồ n giố ng trồ ng phân tán ông bà lấ y ở đâu? Kỹ thuâ ̣t trồ ng nào? - Nguồ n giố ng:……………………………………………………………… - Kỹ thuâ ̣t trồ ng (làm đấ t, cuố c hố , bón phân, lấ p hố ) - Kỹ thuâ ̣t chăm sóc: Loài trồ ng phân tán ông, bà thić h là gi?̀ Ta ̣i sao? Theo ông, bà thì yế u tố nào làm cản trở viê ̣c trồ ng phân tán của gia đin ̀ h (lao đô ̣ng, giố ng, vố n, đấ t đai, kỹ thuâ ̣t,…)? Để gia đình có thể tham gia ma ̣nh mẽ vào viê ̣c phát triể n trồ ng phân tán thì gia đình có đề xuấ t gì đố i với chính quyề n điạ phương? ... tán địa bàn tỉnh Thái Ngun rút kết luận: có mơ hình trồng lâm nghiệp phân tán phổ biến địa bàn là: mơ hình trồng Keo lai phân tán, mơ hình trồng Keo tai tượng phân tán mơ hình trồng Mỡ phân tán. .. địa bàn tỉnh Thái Nguyên” Hoàng Thanh Phúc (2009) nghiên cứu ảnh hưởng sách tới việc phát triển trồng phân tán địa bàn tỉnh qua tác giả kết luận hệ thống sách cho việc phát triển trồng phân tán. .. xuất phát từ điều kiện thực tế địa phương Do vậy, việc sách hạn chế gây ảnh hưởng tới hiệu phong trào trồng phân tán nước Đề tài “Nghiên cứu trạng giải pháp phát triển trồng lâm nghiệp phân tán

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan