Áp lực của chất thải chăn nuôi ựến môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chăn nuôi và hiệu quả của phương pháp xử lý phế thải chăn nuôi bằng hầm biogas trên địa bàn huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc (Trang 66)

2001- 2005 2006-2010 Chỉ tiêu đVT Vĩnh

3.3.1.Áp lực của chất thải chăn nuôi ựến môi trường

Ngành chăn nuôi ựem lại nguồn thu nhập lớn cho người nông dân, nhiều gia ựình ở các xã nghiên cứu cải thiện ựược ựiều kiện sống, trở nên giàu có nhờ chăn nuôị Song bên cạnh những lợi ắch về kinh tế thì việc chăn nuôi với số lượng lớn, phân tán trong khu dân cư ựã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, nhiều ao hồ,

kênh mương bị ô nhiễm, bồi lắng do chất thải chăn nuôi, dịch bệnh phát sinh trên ựàn gia súc, gia cầm.

Nước mặt bị ô nhiễm do phân vật nuôi ngày càng nhiều, tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch bệnh trên gia súc, gia cầm. Mặt khác, nguồn nước mặt bị ô nhiễm, phân gia súc, gia cầm chưa ựược ủ khi sử dụng ựể tưới cho cây trồng nhất là rau màu sẽ làm chúng bị nhiễm bẩn.

* Chất thải rắn:

Trong các xã nghiên cứu, xã Kim Long là xã có mức ựộ phát triển chăn nuôi mạnh nhất. Ở xã Kim Long chăn nuôi lợn và gia cầm chiếm tỷ trọng lớn, bên cạnh ựó phát triển ựàn bò phục vụ chăn nuôi lấy thịt và sản xuất nông nghiệp. Từ ựó cũng thải ra môi trường một lượng lớn chất thảị Nếu tắnh trung bình lượng phân thải của trâu, bò là 15kg/con/ngày, lợn 2,5kg/con/ngày, gia cầm 0,02kg/con/ngày thì lượng chất thải rắn phát sinh hàng năm do chăn nuôi ở xã Kim Long là 20,510 nghìn tấn, trong ựó chủ yếu lượng thải ra từ chăn nuôi lợn 9,373 nghìn tấn (chiếm 45,70%), từ trâu bò 7,577nghìn tấn (chiếm 36,94%). Số lượng gia cầm tuy lớn nhưng hàng năm thải ra 3,559 nghìn tấn chỉ chiếm 17,36% tổng lượng chất thải rắn.

đối với xã Hoàng Lâu: Chăn nuôi thải ra môi trường 15,032 nghìn tấn chất thải rắn mỗi năm, trong ựó lượng chất thải từ chăn nuôi lợn là 7,916 nghìn tấn (chiếm 50,67%), trâu bò 6,176 nghìn tấn (chiếm 41,08%), gia cầm 1,240 nghìn tấn (chiếm 8,25%).

Còn ựối với xã Hoàng Hoa, lượng chất thải phát sinh mạnh nhất từ trâu, bò do ựặc thù của xã miền núi nên việc ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp còn nhiều hạn chế, việc sử dụng trâu bò lấy sức kéo vẫn là phổ biến, nên số lượng trâu bò trong nông hộ còn duy trì khá lớn. Tổng lượng chất thải của vật nuôi thải ra môi trường hàng năm là 15,743 nghìn tấn nhưng chủ yếu là từ trâu bò 10,994 nghìn tấn (chiếm 73,82%), chất thải từ lợn 3,767 nghìn tấn (chiếm 20,77%), chất thải từ gia cầm chiếm một lượng nhỏ là 0,981 nghìn tấn (chiếm 5,41%).

Bảng 3.10. Lượng phế thải rắn chăn nuôi hàng năm ở các xã nghiên cứu

đơn vị:tấn

Lượng phân thải ở các xã STT Loại vật

nuôi

Lượng thải trung bình

(kg/con/ngày) Kim Long Hoàng Lâu Hoàng Hoa

1 Trâu 15 1.292,10 470,85 903,38

2 Bò 15 6.285,30 5.704,95 10.090,43

3 Lợn 2,5 9.373,20 7.616,64 3.767,71

4 Gia cầm 0,02 3.559,70 1.240,38 981,86

Tổng cộng 20.510,30 15.032,82 15.743,38

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra * Nước thải: Nước thải chăn nuôi là loại chất thải ắt ựược sử dụng và khó quản lý nhất. Hầu hết ở các hộ chăn nuôi ựều thải ra môi trường.

Nước thải chăn nuôi là một nguồn nước thải ựặc trưng, có chứa nhiều hợp chất hữu cơ, virus, vi trùng, trứng giun sánẦ.Nguồn nước này có nguy cơ gây ô nhiễm ựến nguồn nước mặt, nước ngầm. Bên cạnh ựó, còn có nhiều loại khắ tạo ra như NH3, CO2, CH4, H2SẦ. Các loại khắ này gây ra ô nhiễm môi trường không khắ ảnh hưởng ựến ựời sống con ngườị Nước thải là dạng chất thải chiếm khối lượng lớn nhất trong chăn nuôi ựặc biệt là nuôi lợn.

Nếu tắnh với lượng nước tiểu bài tiết trung bình ở lợn là 0,8 lắt/con/ngày, trâu bò là 9 lắt/con/ngày thì hàng năm riêng ở các xã Kim Long mỗi năm thải ra 7,546 nghìn tấn, xã Hoàng Lâu 6,143 nghìn tấn, xã Hoàng Hoa 9,241 nghìn tấn, chưa kể lượng nước thải sau tắm và rửa chuồng trạị

Bảng 3.11. Tổng lượng nước thải bài tiết chăn nuôi gia súc ở các xã nghiên cứu năm 2012

đVT: tấn

Lượng nước bài tiết ở các xã STT Loại vật

nuôi

Lượng nước tiểu trung bình

(l/con/ngày) Kim Long Hoàng Lâu Hoàng Hoa

1 Trâu 9 775,26 282,51 98,55

2 Bò 9 3.771,18 3.422,97 7.936,56

3 Lợn 0,8 2.999,42 2.437,32 1.205,67

Tổng cộng 7.545,86 6.142,80 9.240,78 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra

Theo PGS.TS Bùi Hữu đoàn (2011), trung bình mỗi một kg phân của gia súc khi thải ra ựược pha thêm từ 20 ựến 49 kg nước (do tắm, rửa chuồng nuôi). Như vậy, nếu tắnh với 1kg phân gia súc chỉ pha với 20 kg nước thì mỗi năm ở mỗi xã tổng lượng nước thải thải ra môi trường cần xử lý là từ 300 nghìn ựến 400 nghìn tấn.

Nhìn chung, trong chăn nuôi lượng chất thải từ trâu bò và lợn chiếm chủ yếu và gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất. Chất thải từ chăn nuôi gia cầm phát thải ắt hơn và dễ thu gom, xử lý hơn. Việc phát triển chăn nuôi ựã tạo áp lực rất lớn ựối với môi trường do ựó cần có các giải pháp hữu hiệu ựể xử lý lượng chất thải nàỵ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chăn nuôi và hiệu quả của phương pháp xử lý phế thải chăn nuôi bằng hầm biogas trên địa bàn huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc (Trang 66)