Thực trạng môi trường khu vực chăn nuôi ở các xã nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chăn nuôi và hiệu quả của phương pháp xử lý phế thải chăn nuôi bằng hầm biogas trên địa bàn huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc (Trang 63 - 66)

2001- 2005 2006-2010 Chỉ tiêu đVT Vĩnh

3.2.3. Thực trạng môi trường khu vực chăn nuôi ở các xã nghiên cứu

Môi trường xung quanh khu vực chăn nuôi có ựặc trưng là mùi hôi thối khó chịu của phân và nước tiểu, mùi phân tán nhanh, rộng theo gió. Chất thải chăn nuôi chứa hàm lượng chất hữu cơ cao, dễ phân hủy tạo thành khắ H2S, CH4, CO2, NH3,Ầnhững khắ này ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng, kháng bệnh của vật nuôi và ảnh hưởng ựến môi trường khu vực xung quanh. Trong chất thải chăn nuôi có khoảng 168 hợp chất gây mùi khó chịu (OỖ Neil và Philips, 1992), trong ựó có khoảng 30 chất có ngưỡng mùi thấp hơn từ 0,001mg/m3.

Mùi trong chất thải chăn nuôi là hỗn hợp phức tạp của nhiều khắ, hơi, bụi sinh ra trong quá trình phân giải các chất hữu cơ có trong phân, nước tiểu gia súc, thức ăn thừạ để ựánh giá mức ựộ ô nhiễm không khắ do chất thải chăn nuôi người ta thường quan tâm ựến NH3 và H2S vì ựây là hai khắ tạo mùi chiếm phần ựáng kể trong các khắ sinh ra do phân hủy phân gia súc. Ở các khu vực chăn nuôi chất thải bốc mùi hôi thối rất khó chịu nhất là ở gần khu vực chứa chất thải, khu vực nguồn tiếp nhận chất thải chăn nuôị

Bảng 3.7. đặc ựiểm một số khắ sinh ra từ quá trình phân hủy phân lợn

Khắ Mùi đặc ựiểm Giới hạn tiếp

xúc (ppm) Tác hại

NH3

Hăng, sốc

Nhẹ hơn không khắ, sinh ra từ hoạt ựộng của vi sinh vật kỵ khắ và hiếu khắ, tan trong nước.

20

Kắch thắch mắt và ựường hô hấp trên, gây ngạt ở nồng ựộ cao, dẫn ựến tử vong.

CO2

Khôn g mùi

Nặng hơn không khắ, tan tốt trong nước, sinh ra từ hoạt ựộng của vi sinh vật kỵ khắ và hiếu khắ.

1000

Gây uể oải, nhức ựầu, có thể gây ngạt, dẫn ựến tử vong ở nồng ựộ caọ

H2S Trứng thối

Nặng hơn không khắ, ngưỡng nhận biết mùi thấp, tan trong nước.

10 Là khắ ựộc, gây nhức ựầu, buồn nôn, chóng mặt, bất tỉnh, tử vong. CH4 Khôn g mùi Nhẹ hơn không khắ rất nhiều, không tan trong nước, sản phẩm của hoạt ựộng phân hủy kỵ khắ.

1000 Gây nhức ựầu, ngạt. Có thể trong không khắ.

Nguồn: Ohio State University, ỤS.A

thấy một số nơi có nồng ựộ các chất ô nhiễm vượt giới hạn cho phép theo QCVN 05:2009/BTNMT Ờ Quy chuẩn về chất lượng không khắ xung quanh, QCVN 06:2009/BTNMT Ờ Quy chuẩn về một số chất ựộc hại trong không khắ xung quanh như hàm lượng H2S vượt quy chuẩn từ 1,12 ựến 1,14 lần, hàm lượng NH3 vượt quy chuẩn từ 1,25 ựến 2,1 lần, hidrocacbon vượt từ 1,22 ựến 1,36 lần.

Bảng 3.8. Chất lượng môi trường không khắ khu vực chăn nuôi Kết quả

TT Tên chỉ tiêu đơn vị

KK9 KK10 KK11 KK12 Giá trị giới hạn 1 Nhiệt ựộ 0C 30 29 30 29 - 5 Tiếng ồn dBA 58 67 72 65 70 6 Bụi lơ lửng mg/m3 0,21 0,25 0,24 0,23 0,3 7 H2S mg/m3 0,037 0,047 0,051 0,048 0,042 8 NH3 mg/m3 0,15 0,31 0,45 0,25 0,2 9 Hidrocacbon mg/m3 3,8 6,5 6,8 6,1 5,0

Nguồn: Báo cáo ựiều tra lượng thải và ựánh giá mức ựộ ô nhiễm môi trường tại các cơ sở chăn nuôi trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012

Ghi chú: Các ựiểm lẫy mẫu: KK9: hộ ông Trần Văn Tâm, thôn 7, xã Hoàng Hoa; KK10, K11: hộ ông đinh Văn đạo, thôn Lực điền và hộ ông Phạm Văn Thanh thôn Vỏ, xã Hoàng Lâu; KK12: Ông Nguyễn Văn Hoà, thôn đồng Tâm Ờ xã Kim Long).

Các ựiểm lấy mẫu tại huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc ựược lẫy mẫu theo TCVN (có chứng nhận Vilas), thời gian lấy mẫu 1 ựợt vào tháng 10/2012.

3.2.3.2. Môi trường nước

Hiện nay, với một lượng lớn nước thải chăn nuôi ựang thải trực tiếp ra môi trường ựã làm môi trường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, nhất là nguồn nước mặt. Nước thải chăn nuôi ựược thải trực tiếp ra hệ thống kênh, mương, ao hồ làm bồi lắng, tắc nghẽn dòng chảy và ô nhiễm môi trường.

Kết quả quan trắc môi trường nước mặt ở một số khu vực dân cư có chăn nuôi ở huyện Tam Dương cho thấy hầu hết các thủy vực ựều bị ô nhiễm nặng do chất thải hữu cơ mà nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là từ chăn nuôi, hàm lượng BOD5

vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,64 Ờ 2,99 lần, COD vượt tiêu chuẩn từ 1,3 Ờ 2,4 lần, hàm lượng chất lơ lửng vượt tiêu chuẩn từ 1,18 Ờ 1,62 lần. Chất lượng môi trường nước mặt tại một số khu vực ựược thể hiện ở bảng 3.9 như sau:

Bảng 3.9. Chất lượng nước mặt khu vực chăn nuôi huyện Tam Dương

Kết quả Giá trị giới hạn TT Tên chỉ tiêu đVT đầm Sổ xã Hoàng Lâu Sông Phan Sông Phó đáy B1 1 pH - 7,47 7,54 6,80 5,5 Ờ 9 2 DO mg/l 6,11 5,06 6,65 ≥ 4 3 BOD5 mg/l 25,92 44,78 24,36 15 4 COD mg/l 41,33 72,67 34,24 30 5 TSS mg/l 66 81 59 50 6 Pb mg/l 0,001 0,011 < 10-4 0,05 7 NO3 mg/l 0,377 0,369 0,824 10 8 NH4+ mg/l 0,915 0,251 0,387 0,5 9 Tổng dầu mỡ mg/l 0,034 0,97 0,012 0,1 10 Tổng coliform MPN/ 100ml 7.000 5.500 5.000 7.500

Nguồn: Báo cáo quan trắc hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011 (Giá trị ở cột B1 Ờ Dùng cho mục ựắch tưới tiêu thuỷ lợi QCVN 08:2008/BTNMT Ờ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt)

Các ựiểm lấy mẫu trên ựược lẫy mẫu theo quy ựịnh của TCVN (có chứng nhận Vilas), thời gian lấy mẫu 1 ựợt vào mùa khô, tháng5/2011.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chăn nuôi và hiệu quả của phương pháp xử lý phế thải chăn nuôi bằng hầm biogas trên địa bàn huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)