2001- 2005 2006-2010 Chỉ tiêu đVT Vĩnh
3.2.2. Thực trạng phát triển chăn nuôi ở các xã nghiên cứu
3.2.2.1. Kết quả chăn nuôi ở xã Kim Long
Kim Long là xã trung du của huyện Tam Dương, là nơi tiếp giáp của ba ựơn vị hành chắnh cấp huyện: Tam đảo, Tam Dương và TP Vĩnh Yên, có vị trắ ựịa lý như sau:
- Phắa Bắc giáp xã Tam Quan, huyện Tam đảo
- Phắa Nam giáp thị trấn Gia Khánh, huyện Bình Xuyên và xã định Trung, TP Vĩnh Yên.
- Phắa đông giáp xã Hồ Sơn, Hợp Châu, huyện Tam đảo và xã Hương Sơn, huyện Bình Xuyên
- Phắa Tây giáp xã Hướng đạo, xã Thanh Vân, huyện Tam Dương
Kim Long là xã có diện tắch lớn nhất trong tất cả các xã, thị trấn ở huyện Tam Dương, với tổng diện tắch tự nhiên là 1.510,82 ha, trong ựó diện tắch ựất trồng cây hàng năm 776,62 ha, với 18 thôn, 2.386 hộ, dân số 9.545 người (năm 2012). Nghề nghiệp chắnh của ựa số nhân dân trong xã là sản xuất nông nghiệp.
Trong những năm qua kinh tế của xã ựã có những bước phát triển tắch cực. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm thời kỳ 2006 - 2010 ựạt 8,5%. Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp (năm 2006 là 80,09%, năm 2010 là 75,94%), tăng tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ (năm 2006 là 9,55%, năm 2010 là 13,09%), tăng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (năm 2006 là 10,36 %, năm 2010 là 10,97%). Nhìn chung cơ cấu nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ ựạọ
Thực hiện Nghị quyết 03-NQ/TU ngày 27/12/2006 của tỉnh uỷ Vĩnh Phúc về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao ựời sống nông dân giai ựoạn 2006-2010,
ựịnh hướng ựến năm 2020, nhiều mô hình chăn nuôi tập trung có hiệu quả ựã ựược triển khai tại xã Kim Long. Cũng nhờ phát triển chăn nuôi nhiều hộ ở xã Kim Long có thu nhập ổn ựịnh, thoát nghèo, vươn lên làm giàụ Năm 2010, toàn xã có 10.660 con lợn thịt, 1.349 con trâu bò, 407.914 con gia cầm các loạị Mặc dù trong những năm gần ựây tình hình dịch bệnh phát sinh mạnh nhưng do công tác phòng chống dịch tốt nên tổng ựàn gia súc gia cầm ở xã vẫn duy trì ở mức ổn ựịnh. đến năm 2012 toàn xã Kim Long có 10.272 con, ựàn gia cầm có 487.630 con, ựàn trâu bò có 1.384 con.
Chăn nuôi ựem lại nguồn thu nhập chắnh cho bà con. Song bên cạnh ựó thì việc phát triển chăn nuôi với số lượng lớn, phân tán trong khu dân cư ựã gây ô nhiễm môi trường, làm bùng phát nhiều dịch bệnh trên gia súc, gia cầm. để giải quyết vấn ựề ựó, xã Kim Long ựã xây dựng nghị quyết chuyên ựề về phát triển chăn nuôi, chủ trương tập trung theo quy mô gia trại chăn nuôi có trọng tâm, trọng ựiểm; trang trại theo vùng ựược quy hoạch. Xây dựng các mô hình ựiểm kết hợp chăn nuôi với trồng trọt vừa ựem lại lợi ắch kinh tế cao, vừa tận dụng ựược nguồn chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Những hộ ựầu tư phát triển chăn nuôi lớn ựược tạo ựiều kiện tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện ựạị Hàng năm, ựịa phương ựều phối hợp với Phòng NN&PTNT huyện, các ựơn vị cung cấp thức ăn gia súc, thuốc thú y tổ chức tập huấn, chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi cho người dân. Nhờ ựó, mỗi chủ gia trại, trang trại ựều nắm chắc, thực hành thuần thục các kiến thức chăm sóc, phòng chống dịch bệnh, tự tiêm phòng cho ựàn gia súc, gia cầm của mình.
Phong trào chăn nuôi của xã Kim Long cũng vì thế mà ựược duy trì ổn ựịnh ngay cả thời ựiểm dịch bệnh bùng phát ở nhiều nơi và hiện tại phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Toàn xã có 29 trang trại chăn nuôi, trong ựó chăn nuôi lợn có 12 trang trại (chủ yếu là chăn nuôi gia công, quy mô chăn nuôi từ 100 Ờ 300 con) và 17 trang trại chăn nuôi gia cầm. Hình thức chăn nuôi gia trại ựang ựược khuyến khắch và phát triển do tận dụng ựược diện tắch ựất ựai rộng, phát huy ựược nội lực của người nông dân. Tắnh ựến năm 2012 có 271 gia trại trong ựó có 76 gia trại chăn nuôi gia súc, 195 gia trại chăn nuôi gia cầm. Việc ựầu tư chăn nuôi lớn ựã tác ựộng
nhiều ựến ý thức của người dân khi những ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường ngày càng hiện rõ. Do ựó, hầu hết các hộ chăn nuôi ựều nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường và phòng chống dịch bệnh. Tuy nhiên, do kinh tế của người dân còn hạn hẹp nên hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ ở nông hộ vẫn là phổ biến, toàn xã có 1.765 hộ chăn nuôi nhỏ lẻ.
3.2.2.2. Kết quả chăn nuôi ở xã Hoàng Lâu:
Xã Hoàng Lâu là xã ựồng bằng nằm ở phắa Tây Nam của huyện Tam Dương, nằm tiếp giáp với xã Vân Hội, Duy Phiên, Hoàng đan huyện Tam Dương và xã Chấn Hưng huyện Vĩnh Tường, có diện tắch là 664,27 ha, dân số 6.569 ngườị Hoàng Lâu là xã thuần nông, chủ yếu trồng lúa nước kết hợp với chăn nuôị Hình thức chăn nuôi ở xã Hoàng Lâu theo kiểu bán công nghiệp, thức ăn cho chăn nuôi chủ yếu là cám ăn thẳng. Vì chăn nuôi theo hình thức bán công nghiệp nên các bà con cũng cần một số vốn khá lớn cho thức ăn chăn nuôị
Trong những năm gần ựây diễn biến dịch bệnh gia súc, gia cầm có chiều hướng gia tăng, gây khó khăn cho ngành chăn nuôi, nhưng tổng ựàn gia súc, gia cầm vẫn tăng, hệ số chu chuyển ựàn tăng, nên sản phẩm của ngành tăng khá và có giá trị sản xuất chăn nuôi năm 2012 ựạt 23,5 tỷ ựồng. Cơ cấu trong nội bộ ngành chăn nuôi ựược chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các loại gia súc, gia cầm có chất lượng sản phẩm cao như lợn siêu nạc; phương thức sản xuất từng bước chuyển dần từ sản xuất nhỏ lẻ, tận dụng phụ phẩm sang sản xuất hàng hoá theo quy mô công nghiệp, bán công nghiệp.
đề án phát triển chăn nuôi của xã ựã mang lại hiệu quả, chương trình cải tạo phân tán sang nuôi tập trung có quy mô lớn hơn, hình thành các trang trại, gia trạị Số lượng trang trại, gia trại ở xã Hoàng Lâu tương ựối cao so với các xã khác. Toàn xã có 21 trang trại chăn nuôi, trong ựó có 11 trang trại chăn nuôi gia công và 10 trang trại của hộ gia ựình tự bỏ vốn chăn nuôị đối với chăn nuôi gia công có lợi thế là hộ dân chỉ cần có ựất rộng, bỏ vốn xây dựng chuồng trại và chăm sóc vật nuôị Còn con giống, kỹ thuật, thức ăn cũng như tiêm phòng dịch bệnh ựều do các công ty cung cấp. Do ựó ngay cả khi có dịch bệnh thì người nông dân cũng ắt bị ảnh hưởng, tuy nhiên về lợi nhuận ựược hưởng thì thấp hơn trang trại do gia ựình tự bỏ vốn ựầu
tư xây dựng.
Hình thức chăn nuôi lớn ở nông hộ bắt ựầu ựược phát triển, trong những năm gần ựây số lượng gia trại tăng lên nhanh chóng. Hiện nay toàn xã có 138 gia trại chăn nuôi, trong ựó có 68 gia trại chăn nuôi gia súc và 70 gia trại chăn nuôi gia cầm. Tuy nhiên, xã Hoàng Lâu cũng như các xã khác trong huyện Tam Dương hình thức chăn nuôi phổ biến vẫn là chăn nuôi quy mô hộ gia ựình nhỏ lẻ, toàn xã hiện có 1.191 hộ chăn nuôi, gia súc gia cầm nhỏ lẻ.
Về số lượng ựàn gia súc, gia cầm: Năm 2012, tổng ựàn trâu là 86 con, tổng ựàn bò là 1.042 con, tổng ựàn lợn là 8.347 con và tổng ựàn gia cầm là 169.915 con.
Bảng 3.6. Tình hình chăn nuôi ở các xã nghiên cứu năm 2012 Xã nghiên cứu Chỉ tiêu đVT Kim Long Hoàng Lâu Hoàng Hoa BQ 1. Tổng số hộ hộ 2386 1694 1401 1.827,0 - Tổng số hộ chăn nuôi hộ 2065 1350 1270 1.561,7 - Tỷ lệ hộ chăn nuôi % 86,55 79,69 90,65 85,63 2. Tổng ựàn chăn nuôi - Trâu con 236 86 165 162,3 - Bò con 1.148 1.042 1843 1.344,3 - Lợn con 10.272 8.347 4.129 7.582,7 - Gà con 478.915 150.379 128.808 252.700,7 - Vịt, ngan, ngỗng con 8.715 19.536 5.693 11.314,7 3. Loại hình chăn nuôi
- Số trang trại chăn nuôi 29 21 15 21,7
+ Trang trại gia súc + Trang trại gia cầm
12 17 8 13 6 9 8,7 13,0 - Số gia trại chăn nuôi
+ Gia súc + Gia cầm 76 195 68 70 32 58 58,7 107,7 - Số hộ chăn nuôi nhỏ lẻ hộ 1.765 1.191 1.165 1.373,7
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra 3.2.2.1. Kết quả chăn nuôi ở xã Hoàng Hoa:
Xã Hoàng Hoa thuộc khu vực miền núi, nằm ở phắa Bắc huyện Tam Dương, có vị trắ ựịa lý: phắa Bắc giáp xã đồng Tĩnh; phắa Nam giáp xã Hướng đạo, huyện Tam Dương; phắa đông giáp huyện Tam đảo; phắa Tây giáp thị trấn Hợp Hòa, xã đồng Tĩnh.
Tổng diện tắch tự nhiên của xã là 760,61 ha, trong ựó diện tắch ựất gieo trồng là 703,14 ha chiếm 92,44% tổng diện tắch tự nhiên, có 12 thôn với tổng số 1.401 hộ, dân số là 5.465 ngườị
Những năm gần ựây do có sự quan tâm của các cấp chắnh quyền về phát triển kinh tế, cải thiện ựời sống của các xã miền núi khó khăn, việc hỗ trợ phát triển chăn nuôi ựược quan tâm, nhiều mô hình về chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao ựược xây dựng. Công tác phòng, chống dịch bệnh ựược tăng cường. Do áp dụng ựược các thành tựu khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, nhiều hộ gia ựình ở xã Hoàng Hoa ựã thoát nghèo và có thu nhập ổn ựịnh.
đề án phát triển chăn nuôi của xã ựã mang lại hiệu quả, chương trình cải tạo ựàn bò, nạc hoá ựàn lợn, chăn nuôi gà công nghiệp. Cơ cấu trong nội bộ ngành chăn nuôi ựược chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các loại gia súc, gia cầm có chất lượng sản phẩm cao như bò thịt, lợn nạc; phương thức sản xuất từng bước chuyển dần từ sản xuất nhỏ lẻ, tận dụng phụ phẩm sang sản xuất hàng hoá theo quy mô công nghiệp bán công nghiệp. Công tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm ựược coi trọng.
Từ những năm 2005, phong trào chăn nuôi ở xã Hoàng Hoa bắt ựầu phát triển tuy nhiên chủ yếu vẫn ở quy mô nhỏ lẻ hộ gia ựình. Tắnh ựến năm 2012, ựàn trâu bò ở xã Hoàng Hoa có 2.008 con, ựàn lợn có 4.129 con, gia cầm có 134.501 con. đàn trâu bò ở xã luôn giữ ở mức cao do ựặc ựiểm về ựịa hình là miền núi việc áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, việc cày kéo vẫn dùng sức trâu bò là chắnh.
Việc phát triển chăn nuôi quy mô lớn ở các xã miền núi gặp nhiều khó khăn do thu nhập của người dân còn thấp, thiếu vốn do ựó chăn nuôi nhỏ lẻ vẫn là hình thức phổ biến (chiếm 91,73%). Toàn xã có 15 trang trại chăn nuôi, trong ựó có 6 trang trại chăn nuôi lợn và 9 trang trại chăn nuôi gia cầm. Các trang trại này ựều là các trang trại gia công. Về chăn nuôi tập trung quy mô hộ gia ựình có 90 gia trại chăn nuôi trong ựó có 32 gia trại chăn nuôi lợn và 58 gia trại gia cầm. Các gia thường có quy mô từ 35 Ờ 50 con lợn hoặc 1.000 Ờ 2.000 con gia cầm.