Phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển mô hình hầm biogas

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chăn nuôi và hiệu quả của phương pháp xử lý phế thải chăn nuôi bằng hầm biogas trên địa bàn huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc (Trang 93 - 96)

Nguyên nhân khác

3.4.4.Phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển mô hình hầm biogas

3.4.4.1. Các thuận lợi của các hộ khi sử dụng hầm Biogas

Từ kết quả nghiên cứu và phân tắch ở trên cho thấy thực tế vai trò và hiệu quả của biogas ựem lại cho hộ nông dân trong huyện là rất lớn ở cả 3 phương diện kinh tế - xã hội - môi trường, góp phần làm cho ựời sống bà con ựược nâng lên, giảm khoảng cách thành thị và nông thôn. Bên cạnh ựó khi xây dựng hầm biogas các hộ còn ựược nhà nước hỗ trợ kinh phắ xây dựng, chắnh ựiều ựó tạo ựộng lực ựể phát triển mạnh hơn nữa mô hình hầm biogas trên ựịa bàn toàn huyện.

Không chỉ dừng lại ở việc tận dụng nguồn phế thải, chất thải trong sản xuất, chăn nuôi nông nghiệp ựể tạo ra khắ gas phục vụ ựun, nấu, sinh hoạt của người dân, biogas ựã mang lại các lợi ắch khác như ựể thắp sáng, chạy bình nóng lạnh, chạy máy phát ựiệnẦ

Qua quá trình ựiều tra ựa số các hộ ựang sử dụng hầm biogas ựều rất hài lòng vì biogas ựem lại cho hộ các lợi ắch như tiết kiệm chất ựốt, vệ sinh khu bếp sạch sẽ, giảm công lao ựộng vào việc nấu bếp.... Như vậy ựó chắnh là thành công của việc áp dụng xây hầm xử lý chất thải trong chăn nuôị Ngoài ra qua quá trình nghiên cứu cho thấy khi áp dụng xây hầm các hộ ựã quy hoạch lại hệ thống từ nhà ở ựến chuồng trại, bếp ựun, khu vệ sinh trở nên gọn gàng, hợp lý, ựất ựai sử dụng tiết kiệm và hiệu quả, ựặc biệt là môi trường không bị ảnh hưởng từ chất thải chăn nuôị

3.4.4.2. Khó khăn khi áp dụng hầm khắ biogas

- Bản thân các hộ: đa số các hộ nông dân có trình ựộ còn thấp, hiểu biết chưa nhiều, khả năng tiếp thu ứng dụng khoa học công nghệ còn hạn chế. Tuy ựã ựược phổ biến về kỹ thuật xây dựng hầm biogas nhưng phần lớn những người ựi tập huấn về vẫn chưa hiểu và nắm bắt ựược hết thông số kỹ thuật, các giá trị mà hầm biogas mang lạị Do ựó trong quá trình xây dựng không giám sát ựược các thông số kỹ thuật mà thợ ựang làm dẫn ựến hiệu quả hoạt ựộng của hầm thấp.

Vấn ựề khó khăn lớn nhất trong áp dụng công nghệ KSH ựó là vốn ựầu tư. Xét về mặt kinh tế, chi phắ xây dựng hầm biogas khá lớn so với thu nhập của hộ nông dân, xong hầm biogas ựem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Sử dụng Biogas ựã tiết

kiệm ựược thời gian lao ựộng dùng vào ựun nấu và vệ sinh chuồng trại; tiết kiệm ựược một khoản chi phắ ựáng kể do không còn phải mua chất ựốt; tiết kiệm ựược khoản tiền do giảm lượng phân bón hoá học. Bên cạnh ựó sử dụng biogas ựã làm tăng thêm một số chi phắ như sửa chữa thiết bị, nạo vét bể, tăng thêm công vận chuyển nước phân ra ựồng. Hầu hết các hộ xây dựng hầm biogas ựều là những hộ có ựiều kiện kinh tế khá giả, khi quyết ựịnh xây dựng hầm có 95% số hộ xây bằng vốn tự có, 5% số hộ vay mượn một phần và vốn tự có.

Về quy mô chăn nuôi: để sử dụng ựược hầm biogas trước hết phải có ựủ lượng chất thải ựể nạp cho hầm biogas. để có ựủ khắ ựun nấu hàng ngày, hộ chăn nuôi ắt nhất cũng phải có 6 con lợn trở lên hoặc 3 Ờ 4 con lợn và 1 con trâu, bò hoặc 3 Ờ 4 con trâu bò trở lên. Hiện nay những hộ ựã xây dựng hầm chủ yếu là các hộ chăn nuôi lớn (trên 10 con), các hộ nuôi ắt hơn bản thân hộ muốn xây dựng nhưng chi phắ quá lớn so với quy mô chăn nuôi hoặc hộ thấy chăn nuôi ắt không cần thiết phải xâỵ 15 55 7 18 96 0 20 40 60 80 100 120 Thiếu vốn Kỹ thuật khó Thiếu diện tắch xây dựng Quy mô chăn nuôi nhỏ Chủ hộ thấy không cần thiết

Hình 3.8. Khó khăn khi xây dựng hầm biogas

- Về chắnh sách: Chắnh sách phát triển kinh tế xã hội môi trường của ựịa phương cũng là một nhân tố bên ngoài tác ựộng tới sự phát triển biogas. Trong thời gian qua huyện cũng ựã có các chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp, ựặc biệt là phát triển chăn nuôi do ựó làm quy mô chăn nuôi ngày càng phát triển mạnh

các dự án vẫn giữ nguyên ở một mức không có sự ựiều chỉnh. Các hộ xây dựng hầm biogas ựều ựề xuất tăng mức hỗ trợ lên cao hơn. Những năm ựầu giá nguyên vật liệu thấp với mức hỗ trợ chỉ 1,2 Ờ 1,3 triệu ựồng/hầm nhưng cũng giảm ựược khoảng 1/4 chi phắ ựầu tư, nhưng ựến thời ựiểm hiện nay thì mức hỗ trợ ựó cũng chỉ vào khoảng 1/10 chi phắ xây dựng. Hơn nữa, có nhiều dự án cùng triển khai tạo kẽ hở có những hộ ựã hỗ trợ nhưng vẫn tiếp tục làm ựơn ựăng ký xin hỗ trợ. Do ựó công tác rà soát gặp rất nhiều khó khăn.

Bên cạnh ựó, công tác chi trả kinh phắ hỗ trợ ựôi khi không kịp thờị Khi ựược hỏi về một số khó khăn gặp phải trong qua trình xây hầm biogas theo dự án, một số hộ nông dân phàn nàn rằng khi có chủ trương của huyện, của xã hướng dẫn bà con xây hầm và thông báo về mức hỗ trợ của dự án, bà con phấn khởi bắt tay ngay vào ựầu tư xây dựng, toàn bộ chi phắ xây dựng hầm bà con ựã bỏ tiền ra ựể xây và mong nhận lại ựược nguồn tiền hỗ trợ nhưng khi hầm ựã xây xong ựi vào hoạt ựộng một thời gian, có những hộ hầm biogas ựã hoạt ựộng gần 1 năm mà vẫn chưa nhận ựược tiền hỗ trợ của dự án. điều này chứng tỏ chắnh sách khuyến khắch bà con xây hầm ở ựịa phương còn nhiều hạn chế, chưa thực sự chú trọng ựến quyền lợi của người nông dân.

- Khó khăn khi sử dụng hầm biogas tại nông hộ:

Qua nghiên cứu ựiều tra mẫu tôi thấy ựa số các hầm vẫn ựang hoạt ựộng tốt. Tuy nhiên việc tiếp cận công nghệ biogas vẫn còn mới ựối với nhiều hộ nông dân. Qua ựiều tra chúng tôi thấy có một vài vấn ựề nảy sinh khi sử dụng hầm khắ:

+ Mùi hôi của khắ sinh học khi sử dụng: một số hộ khi sử dụng biogas trong xử lý chất thải cho biết lượng khắ gas sử dụng cho ựun nấu vẫn có mùi hôị Sở dĩ có mùi hôi này là do lượng khắ H2S có trong hỗn hợp khắ sinh học. đối với các hộ có hầm mong muốn các nhà khoa học nghiên cứu loại bỏ ựược mùi khó chịu khi sử dụng khắ.

+ Hiện tượng váng phủ trên bề mặt bể phân hủy: Do các hầm biogas trong quá trình sử dụng ựã phát sinh lớp vàng dày trên bề mặt dịch phân hủỵ đây là một nguyên nhân làm ngăn cản quá trình tạo khắ, làm giảm năng suất khắ trong hầm. Qua khảo sát tại các hộ, việc nạo hút ựịnh kỳ tại hộ không ựược quan tâm. Có

những hộ xây dựng từ năm 2006 nhưng chưa từng nạo vét bể phân huỷ. Một số hộ có nạo vét nhưng chỉ khi bể quá ựầy và không cho gas (hoặc gas quá kém) thì mới tiến hành nạo vét. Chi phắ mỗi lần nạo vét khá cao, khoảng trên 1 triệu ựồng.

+ Sử dụng thiết bị KSH: các hộ ựánh giá ựộ bền của thiết bị KSH thấp, nhất là ựèn KSH. Các công trình khi xây dựng ựều ựược tư vấn lắp ựặt ựèn KSH, sau một thời gian sử dụng, ựèn hay bị hỏng mạng, việc vận hành phải châm lửa thủ công nên sau khi hỏng nhiều hộ không sửa chữạ Bên cạnh ựó nhiều hộ mong muốn ựược giới thiệu các thiết bị KSH hiện ựại như máy phát ựiện chạy khắ sinh học, bình nóng lạnh KSH, thiết bị ủ ấm cho vật nuôị Hiện nay sử dung KSH chủ yếu vẫn là ựể ựun nấu phục vụ sinh hoạt. Các bếp sau một thời gian sử dụng hay bị han rỉ, hỏng thiết bị ựánh lửạ

- Không chủ ựộng ựược lượng gas: Quá trình tạo gas sinh học là một quá trình tự ựộng liên hoàn. Lượng gas tạo ra hàng ngày phải sử dụng hết thì mời có hiệu quả caọ Tuy nhiên nhu cầu sử dụng gas của các hộ là không ựều có hôm thừa gas phải xả ựi, có hôm lại thiếu gas ựể sử dụng. Nhiều hộ muốn dự trữ gas nhưng không biết dùng cách nào ựể dự trữ. Các máy nén KSH hoặc túi chứa khắ hầu như chưa từng xuất hiện trên ựịa bàn nên khi nhắc ựến túi chứa khắ thì bà con ựều cảm thấy rất mới mẻ và cho rằng không hiệu quả.

Một vấn ựề nảy sinh nữa là ựa số các hầm hiện nay có lượng chất rắn như: cát gạch sỏi,... lắng ựọng dưới ựáy hầm phân hủỵ Lượng chất này không có khả năng sinh khắ, làm giảm thể tắch hầm chứạ Với kết cấu hầm xây dựng hiện nay việc lấy các chất lắng ựọng gặp rất nhiều khó khăn.

Bên cạnh ựó tình hình dịch bệnh và giá cả bán vật nuôi bấp bênh ựã ảnh hưởng lớn ựến tình hình chăn nuôi của các hộ. Mà ựể hầm biogas hoạt ựộng ổn ựịnh liên tục thì phải có nguồn nguyên liệu nạp vào liên tục. Trong những năm gần ựây, dịch bệnh liên tục bùng phát, giá cả bất ổn làm nhiều hộ muốn làm hầm biogas do chăn nuôi bị thua lỗ.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chăn nuôi và hiệu quả của phương pháp xử lý phế thải chăn nuôi bằng hầm biogas trên địa bàn huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc (Trang 93 - 96)