Điều kiện tự nhiên và cảnh quan môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chăn nuôi và hiệu quả của phương pháp xử lý phế thải chăn nuôi bằng hầm biogas trên địa bàn huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc (Trang 43)

3.1.1.1 điều kiện tự nhiên, tài nguyên a) Vị trắ ựịa lý

Tam Dương là một huyện nằm ở phắa đông Bắc của tỉnh Vĩnh Phúc, ựược giới hạn bởi toạ ựộ 21018Ỗ ựến 21025Ỗ vĩ ựộ Bắc 105036Ỗ ựến 105038Ỗ kinh ựộ đông. Trên ựịa bàn huyện có ựường Quốc lộ 2A, Quốc lộ 2C ựi qua và nối với huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang. Huyện Tam Dương có vị trắ ựịa lý như sau:

- Phắa Bắc giáp huyện Tam đảọ

- Phắa đông giáp huyện Bình Xuyên và TP Vĩnh Yên. - Phắa Nam giáp huyện Vĩnh Tường và huyện Yên Lạc. - Phắa Tây giáp huyện Lập Thạch.

Nằm ở vùng ựịa hình trung du chuyển tiếp tự nhiên miền núi tới ựồng bằng, ngành nông nghiệp của Tam Dương khá phát triển nhất là chăn nuôị Do phát triển mạnh ựàn gia súc, gia cầm, chăn nuôi chủ yếu tập trung ở quy mô hộ gia ựình tự phát, chưa có quy hoạch nên huyện cần quan tâm ựến việc xử lý ô nhiễm môi trường ở nông thôn.

b) địa hình, ựịa mạo

Huyện Tam Dương có ựịa hình bán sơn ựịa, nằm ở vùng miền núi, trung du nối tiếp với ựồng bằng. Do vậy ựịa hình tương ựối phức tạp và ựa dạng, ựịa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam. Vùng núi cao chủ yếu nằm ở các xã sát dãy núi Tam đảo (đồng Tĩnh, Hoàng Hoa, Hướng đạo). Các xã thấp thuộc vùng trung du nằm ở phắa Nam của huyện (Hợp Hòa, Kim Long, Hoàng đan,Ầ). Có ựộ cao trung bình từ 19m ựến 20m so với mặt nước biển là một số xã ựồng bằng (Hoàng Lâu, Hợp Thịnh, Vân Hội).

c) Khắ hậu

Bảng 3.1. điều kiện khắ hậu huyện Tam Dương

Tháng Nhiệt ựộ (oC) Số giờ nắng (giờ) Lượng mưa (mm) độ ẩm (%) Tháng 1 12,5 7 21,6 81 Tháng 2 17,7 44 10,7 84 Tháng 3 17,2 15 119,7 83 Tháng 4 23,8 64 44,6 83 Tháng 5 26,8 143 134,0 80 Tháng 6 29,3 140 471,8 81 Tháng 7 29,7 173 341,5 80 Tháng 8 28,7 173 349,7 81 Tháng 9 27,5 113 273,9 82 Tháng 10 24,6 93 151,8 81 Tháng 11 24,0 127 3,7 79 Tháng 12 17,2 86 39,8 72 Trung bình năm 23,3 1.178,0 1.962,8 80,6

Nguồn: Trạm Vĩnh Yên (Trị số trung bình 3 năm 2010,2011,2012)

Huyện Tam Dương nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt là mùa ựông và mùa hạ. Ngoài ra còn mùa xuân và mùa thu là 2 mùa chuyển tiếp với thời gian không dàị Nói chung huyện Tam Dương mang khắ hậu ựặc trưng của vùng ựồng bằng Sông Hồng.

Nhiệt ựộ trung bình các tháng trong năm là 23,3oC, nóng nhất là tháng 6 tháng 7, mùa ựông từ tháng 12 ựến tháng 3 năm sau, lạnh nhất là tháng 1. Số giờ nắng trong năm là 1.178,0 giờ, từ tháng 5 ựến tháng 9 là các tháng có số giờ nắng nhiều nhất. Chế ựộ mưa thay ựổi theo mùa, mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10 chiếm tới 87,8% tổng lượng mưa của cả năm, mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau (lượng mưa chỉ chiếm 12,2%). độ ẩm không khắ nói chung ổn ựịnh qua các tháng, giữ ở mức trung bình khoảng 80,6%.

Gió theo 2 mùa chắnh trong năm: Mùa hạ: Gió mùa đông Nam thịnh hành thổi từ tháng 3 ựến tháng 10; Mùa đông: Gió mùa đông Bắc thịnh hành thổi từ tháng 11 ựến tháng 2 năm saụ

Huyện Tam Dương nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, thuận lợi cho việc bố trắ cơ cấu cây trồng và vật nuôị Do thời tiết có sự thay ựổi lớn giữa các mùa, lượng mưa nhiều do ựó ảnh hưởng không ắt ựến sản xuất nông nghiệp và chăn nuôị

d) Sông ngòi, thủy văn

Chế ựộ thuỷ văn của huyện Tam Dương chịu ảnh hưởng chắnh của sông Phó đáy là nơi ranh giới giáp huyện Lập Thạch và một phần hệ thống kênh Liễn Sơn thuộc xã đồng Tĩnh và hệ thống kênh Bến Tre ngoài ra còn một số ao, hồ, sông, suối nhỏ nằm dải rác trong toàn huyện.

ự) Các nguồn tài nguyên 1) Tài nguyên ựất

Diện tắch ựất tự nhiên của huyện Tam Dương là 10.821,44 ha chiếm khoảng 8,75% diện tắch tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc. Trong ựó ựưa vào khai thác sử dụng 10.788,3 ha (chiếm 99,69% quỹ ựất của huyện), ựất chưa sử dụng còn lại là 33,14 ha (chiếm 0,31%). Về thổ nhưỡng, tài nguyên ựất của huyện Tam Dương gồm có các nhóm ựất chắnh: Nhóm ựất phù sa, nhóm ựất gley, ựất mới biến ựổi, ựất phù sa cổ, ựất pha cát, ựất xám Feralit.

2) Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt của huyện Tam Dương phụ thuộc vào sông Phó đáy và các ao hồ phân bố rải rác ở các xã trong huyện. Với dung tắch khai thác có thể lên tới hàng chục triệu m3. Tuy nhiên nguồn nước mặt này phụ thuộc

nhiều vào ựiều kiện khắ hậu của huyện, như là thường xuyên huyện có mưa tập trung và có những ựợt mưa lớn (200 Ờ 300 mm) gây ngập úng ở các xã ven sông Phó đáy, ảnh hưởng ắt nhiều ựến sản xuất nông nghiệp của huyện.

- Nguồn nước ngầm: Trữ lượng nước ngầm của huyện Tam Dương chưa có tài liệu nào ựánh giá chắnh xác. Tuy nhiên với ước lượng nước sinh hoạt trong mỗi hộ dân từ giếng khoan và giếng khơi có thể khai thác khoảng vài trăm m3/ngày ựêm, chất lượng nước tốt. Trừ nguồn nước ngầm của thị trấn Hợp Hoà, xã đạo Tú có lẫn một số tạp chất hoà tan, khi dùng cho sinh hoạt cần phải xử lý trước khi dùng.

3) Tài nguyên rừng

Toàn huyện Tam Dương có 1.039,92 ha ựất lâm nghiệp, trong ựó toàn bộ ựất lâm nghiệp là ựất rừng sản xuất. Diện tắch ựất rừng tập trung chủ yếu ở các xã: đồng Tĩnh (117,77 ha), Kim Long (289,0 ha), Hướng đạo (240,25 ha), đạo Tú (139,72 ha),... Diện tắch ựất rừng trồng ựã ựược giao khoán ựến tay người sản xuất. Do vậy việc khai thác có thời gian và ựịnh kỳ ựược ựảm bảo, còn cung cấp hàng nghìn m3 gỗ các loại phục vụ cho sản xuất công nghiệp mỹ thuật, góp phần nâng cao ựời sống nhân dân, tăng trưởng kinh tế - xã hội của huyện.

4) Tài nguyên khoáng sản

Tỉnh Vĩnh Phúc nói chung, huyện Tam Dương nói riêng là một vùng nghèo tài nguyên khoáng sản. Về một số loại tài nguyên quặng quý hiếm như vàng, thiếc,Ầ có những trữ lượng quá nhỏ không thể ựầu tư khai thác còn với huyện Tam Dương có mỏ than bùn ở Hoàng đan, Duy Phiên, Hoàng Lâu có thể khai thác ựể làm nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ vi sinh. Ngoài ra ựất ựể làm gạch ngói có ở nhiều xã trong huyện. Tuy nhiên, cần tập trung quy hoạch vùng sản xuất gạch, ngói ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của huyện.

3.1.1.2. Thực trạng môi trường a) Môi trường không khắ

Môi trường không khắ ựang là một vấn ựề cần ựược cảnh báo trong tương lai, do hoạt ựộng của phát triển ựô thị, khu công nghiệp và một số làng nghề trên ựịa bàn huyện ựã làm giảm chất lượng môi trường không khắ những năm gần ựây ở trên ựịa bàn huyện Tam Dương.

Ở khu vực nông thôn trên ựịa bàn huyện các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khắ chủ yếu do hoạt ựộng giao thông, rác thải sinh hoạt và hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp ựặc biệt là chất thải trong chăn nuôị Các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ nằm xen kẽ trong khu dân cư xả thẳng chất thải chăn nuôi ra môi trường làm bốc mùi hôi thối ảnh hưởng tới ựời sống nhân dân xung quanh và ảnh hưởng ựến vật nuôi, làm tăng dịch bệnh, giảm năng suất.

b) Môi trường nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tam Dương có sông Phó đáy, sông Phan và hệ thống ao hồ nằm rải rác trên ựịa bàn. đây là các thuỷ vực rất quan trọng trong việc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. đồng thời ựây cũng là nguồn tiếp nhận nước thải từ các hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt.

Kết quả quan trắc hàng năm cho thấy các ao hồ, sông ngòi ựều bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng. Kết quả quan trắc hàng năm ở một số ao, hồ cho thấy nước có nhiều chỉ tiêu vượt quá tiêu chuẩn cho phép như BOD5 vượt 1,73 ựến 3,2 lần, COD vượt 1,38 ựến 4,3 lần, TSS vượt 1,32 ựến 6,7 lần, nitơ amoni vượt 1,83 ựến 2,6 lần.

Ở Sông Phan: Hầu hết ở các ựiểm quan trắc ựều bị ô nhiễm về các chất hữu cơ dễ phân huỷ, các chất hữu cơ khó phân huỷ và chất rắn lơ lửng. Kết quả quan trắc hàng năm của Sở TN&MT tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy nồng ựộ BOD5 vượt từ 1,97 ựến 2,28 lần; COD vượt từ 2,69 ựến 2,82 lần; Amoni vượt từ 1,23 ựến 1,6 lần. Ở Sông Phó đáy: Kết quả quan trắc cho thấy mức ựộ ô nhiễm không cao như sông Phan, nhưng ở một số ựiểm quan trắc ựã bị ô nhiễm chất hữu cơ, amonị Cụ thể là, nồng ựộ BOD5 vượt từ 1,09 ựến 2,34 lần; COD vượt trên 2,25 ựến 2,78; Amoni vượt TCCP từ 2,94 ựến 3,16 lần so với quy chuẩn

Nhìn chung, nước mặt ở huyện Tam Dương chủ yếu bị ô nhiễm do chất hữu cơ mà chủ yếu là hoạt ựộng sản xuất chăn nuôi gây rạ

Về nguồn nước ngầm: Nhìn chung nguồn nước ngầm ở huyện Tam Dương có chất lượng khá tốt, một số khu vực bị nhiễm phèn sắt, mangan chỉ cần xử lý qua bể làm thoáng là sử dụng tốt cho sinh hoạt.

c) Môi trường ựất

Chất lượng môi trường ựất hiện nay ựang bị tác ựộng mạnh và có chiều hướng suy giảm, nguyên nhân chủ yếu từ các hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, sử dụng không hợp lý thuốc BVTV, phân hóa học và từ phế thải nước thải do hoạt ựộng công nghiệp, dịch vụ.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chăn nuôi và hiệu quả của phương pháp xử lý phế thải chăn nuôi bằng hầm biogas trên địa bàn huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc (Trang 43)