Tình hình phát triển hầm biogas theo dự án hỗ trợ ở các xã nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chăn nuôi và hiệu quả của phương pháp xử lý phế thải chăn nuôi bằng hầm biogas trên địa bàn huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc (Trang 72)

2001- 2005 2006-2010 Chỉ tiêu đVT Vĩnh

3.4.2.Tình hình phát triển hầm biogas theo dự án hỗ trợ ở các xã nghiên cứu

3.4.2.1. Một số yếu tố ảnh hưởng ựến việc xây hầm biogas

- Nhận thức: Nhận thức của bà con có tác ựộng rất lớn ựến việc phát triển hầm biogas. Kết quả khảo sát cho thấy vấn ựề ô nhiễm môi trường chủ yếu ở các xã hiện nay là do chăn nuôi, tiếp ựến là rác thải sinh hoạt. Và việc xử lý ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi ựược các hộ ựánh giá khá quan trọng, có 55% cho rằng rất quan trọng, 37% cho rằng quan trọng, 7% cho rằng bình thường.

9540 40 5 10 Từ chăn nuôi Từ sinh hoạt Từ trồng trọt Từ hoạt ựộng công nghiệp

Hình 3.2. Nhận thức của người dân về các hoạt ựộng gây ô nhiễm môi trường chắnh ở ựịa phương

-Vốn: Yếu tố vốn là yếu tố cơ bản ảnh hưởng ựến việc ra quyết ựịnh xây dựng hầm của các hộ. Chỉ có 3% hộ cho rằng sẵn lòng ựầu tư xử lý chất thải chăn nuôi, 91% sẽ ựầu tư khi kinh tế dư dả, 6% ựầu tư nếu cho hỗ trợ của dự án. Trong 100 hộ phỏng vấn thì có 95 hộ ựã xây dựng bằng vốn tự có; 5 hộ xây bằng vốn tự có và một phần vay mượn của anh em, hàng xóm Ờ ựây là các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ và có ựiều kiện kinh tế trung bình; không có hộ nào dám xây dựng mà vốn ựi vay 100%.

Theo ựánh giá của các hộ, giá thành xây dựng hầm biogas hiện nay ở mức cao, có 60 % số hộ cho rằng giá thành xây dựng biogas là quá cao, 40 % cho rằng giá xây dựng ở mức trung bình.

Sau khi ứng dụng thành công mô hình ở các xã ựã tác ựộng rõ nét ựến nhận thức của người dân. Các hộ có ựiều kiện kinh tế khá giả sẽ sẵn sàng bỏ ra một khoản tiền ựể ựầu tư giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôị

- Thông tin: Các nguồn thông tin giúp hộ tiếp cận với công nghệ KSH là từ các phương tiện thông tin ựại chúng, bạn bè, hàng xóm, từ cán bộ ựịa phương. Kết quả ựiều tra cho thấy, nguồn thông tin chắnh giúp hộ dân tiếp cận công nghệ KSH là từ các hoạt ựộng tuyền truyền, tập huấn, tài liệu của dự án.

huấn về công nghệ KSH, có 90% cho rằng mở các lớp tập huấn về KSH là rất cần thiết, 7% cho rằng cần thiết, 3% cho rằng bình thường.

3.4.2.2. Tình hình phát triển công nghệ biogas ở các xã nghiên cứu

Xét trên phạm vi huyện Tam Dương thì ba xã Hoàng Lâu, Kim Long, Hoàng Hoa là ba xã ựi ựầu trong phong trào thắ ựiểm áp dụng mô hình hầm biogas trong xử lý chất thải chăn nuôị Xã Kim Long với ựặc ựiểm chăn nuôi phát triển mạnh, mức ựộ chăn nuôi tập trung caọ Mặc dù diện tắch ựất ựai rộng nhưng với quy mô chăn nuôi ngày càng lớn, chất thải chăn nuôi hầu chưa có cách xử lý hiệu quả mà chủ yếu ựược thải ra các cống rãnh, kênh rạch rồi ựổ ra ao hồ, ựồng ruộng tạo mùi hôi thốị Một số ruộng không thể canh tác do nước thải chăn nuôi chảy vào nhiều làm cây phát triển mạnh nhưng năng suất thấp. Bên cạnh những lợi ắch kinh tế thì việc phát triển chăn nuôi với số lượng lớn, phân tán trong khu dân cư ựã gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh bùng phát trên ựàn gia súc, gia cầm. Hơn nữa những hộ chăn nuôi nằm trong khu dân cư thải chất thải gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng ựến các hộ xung quanh, gây tranh cãi, mất ựoàn kết nhưng chưa có hướng ựể giải quyết.

Trước thực tế ựó, năm 2005 khi một số bản tin giới thiệu và hướng dẫn xây dựng hầm biogas ựược ựăng trên báo Vĩnh Phúc và trên truyền hình, một vài hộ ựã tự mày mò, tìm hiểu và xây dựng hầm biogas cho gia ựình mình. Những chiếc hầm ựầu tiên ựược xây dựng ựánh bước tiến mới ựể giải quyết vấn ựề ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôị Thông tin về biogas ựến người dân còn rất hạn chế, người dân chưa hiểu hết giá trị kinh tế và môi trường mà hầm biogas mang lại, do ựó các hộ không dám bỏ tiền xây dựng hầm. Vì thế, tốc ựộ phát triển mở rộng quy mô hầm biogas còn chậm và không mấy khả quan.

đến năm 2006, triển khai dự án hỗ trợ nhân rộng mô hình hầm biogas trên ựịa bàn toàn tỉnh với mức hỗ trợ 1.300.000 ựồng/hầm/hộ, huyện Tam Dương ựược giao chỉ tiêu 50 hầm, qua ựánh giá mức ựộ phát triển chăn nuôi ở các xã, thị trấn trên ựịa bàn, UBND huyện Tam Dương ựã giao chỉ tiêu cho xã Kim Long 10 hầm, xã Hoàng Lâu 9 hầm và xã Hoàng Hoa 5 hầm ựể triển khai xây dựng mô hình thắ ựiểm. Khi có chương trình dự án, ban lãnh ựạo xã ựã tuyên truyền vận ựộng nhân dân tham gia xây dựng, ựồng thời cử cán bộ ựi tham quan, học hỏi kinh nghiệm, tìm

hiểu các thông tin ựể tuyên truyền cho người dân. Ngoài kinh phắ hỗ trợ, ựể xây dựng một hầm, người dân phải bỏ thêm khoảng 4 triệu nữạ Do người dân chưa có nhiều thông tin về hầm biogas nên công tác triển khai ban ựầu rất khó khăn. Hơn nữa việc hỗ trợ chỉ thực hiện sau khi xây dựng hoàn thiện và ựưa công trình vào sử dụng, ựôi khi triển khai từ ựầu năm nhưng cuối năm người dân mới nhận ựược tiền hỗ trợ.

để tạo ựiều kiện phát triển mạnh mô hình hầm biogas, các cấp uỷ ựảng, chắnh quyền từ tỉnh ựến xã tắch cực công tác tuyên truyền, vận ựộng người dân tham giạ Từ cuối năm 2006 ựến năm 2007, toàn huyện ựã có 600 quyển tài liệu tuyên truyền về biogas ựược phát cho người dân, mở 30 lớp tập huấn ở các xã hướng dẫn về công nghệ KSH cho bà con. Cùng với ựó năm 2007, Chương trình khắ sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam ựược triển khai tại huyện, với mức hỗ trợ 1.200.000 ựồng/hầm (thấp hơn 100.000 ựồng so với dự án ựang triển khai). Với sự hỗ trợ tắch cực của dự án từ hướng dẫn kỹ thuật, vận hành, sử dụng cho người dân ựến ựào tạo ựội thợ chuyên xây dựng hầm biogas. Nhận thức của người dân về công nghệ KSH ựược tăng lên ựáng kể. Tuy nhiên còn một số hộ còn thiếu ý thức làm ựơn ựăng ký hỗ trợ cả hai dự án. Mặc dù hai dự án triển khai có mức hỗ trợ khác nhau nhưng công tác triển khai phối hợp thực hiện có hiệu quả, công tác rà soát các hộ ựăng ký hỗ trợ ựược thực hiện chặt chẽ từ xã, ựến huyện và ựến tỉnh.

Khác với chương trình KSH cho ngành chăn nuôi chỉ hỗ trợ cho những hộ ựược xây dựng từ ựội thợ xây ựã qua ựào tạo của chương trình thì Sở TNMT ựã chủ trương hỗ trợ cho cả hộ mới làm ựơn xin hỗ trợ ựể xây dựng và cả hộ ựã xây dựng nhưng chưa ựược nhận hỗ trợ lần nàọ Từ ựó giúp người dân chủ ựộng hơn trong xây dựng, không cần mất thời gian chờ ựợi ựội thợ xây từ nơi khác ựến xây dựng và ựơn xin hỗ trợ ựược duyệt.

Tắnh ựến năm 2008, toàn xã Kim Long có 63 hầm, xã Hoàng Lâu có 92 hầm, xã Hoàng Hoa có 37 hầm ựược hỗ trợ xây dựng, trong ựó chủ yếu là hầm tự xây dựng bằng gạch, hầm nhựa composite còn ắt. Năm 2008, cả ba xã mới có 10 hầm compositẹ để xây dựng hầm biogas phải có ựiều kiện cần và ựủ: ựiều kiện cần là số lượng chăn nuôi gia súc và mức ựộ chăn nuôi thường xuyên, ựiều kiện ựủ là mức

vốn ựầu tư ban ựầụ đa số các hộ nông dân chăn nuôi nhiều và có thông tin về hầm biogas thì ựều muốn xây dựng hầm nhưng khó khăn lớn nhất mà họ gặp phải là vốn ựầu tư ban ựầu, ngoài ra dịch bệnh xuất hiện ở lợn cũng là nguyên nhân khiến các hộ ựã xây hầm nhưng không sử dụng vì tạm dừng chăn nuôị

Bảng 3.14. Số lượng hầm biogas trước và sau khi ựược dự án hỗ trợ tại các xã nghiên cứu

Kim Long Hoàng Lâu Hoàng Hoa

Năm Tổng NN TN Tổng NN TN Tổng NN TN 2006 15 0 15 9 0 9 5 0 5 2007 28 5 23 29 10 19 13 3 10 2008 63 9 54 92 17 75 37 9 28 2009 98 17 81 63 25 38 88 13 75 2010 96 18 78 92 48 44 93 22 71 Tổng 300 49 251 285 100 185 236 47 189

Nguồn: Số liệu ựiều tra Ghi chú: NN: dự án do ngành nông nghiệp hỗ trợ; TN: dự án do ngành tài nguyên môi trường hỗ trợ.

15 28 28 63 98 96 9 29 92 63 92 5 13 37 88 93 0 20 40 60 80 100 120 2006 2007 2008 2009 2010 Năm S h ầm Kim Long Hoàng Lâu Hoàng Hoa

Hình 3.3. Tình hình phát triển mô hình hầm biogas qua các năm ở các xã nghiên cứu

với năm trước, số hầm của Kim Long và Hoàng Lâu thường giữ ở mức cao do hai xã này phát triển chăn nuôi mạnh hơn, quy mô lớn hơn. Hầu hết các hộ chăn nuôi ở ba xã ựều áp dụng ựược khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, hình thức chăn nuôi chủ yếu là hình thức bán công nghiệp. Qua hình 3.3 cho thấy tình hình ứng dụng công nghệ KSH bắt ựầu phát triển từ năm 2008, ựến năm 2009 số lượng hầm ựược xây dựng tăng lên rõ rệt. Từ năm 2008, ứng dụng công nghệ composite vào xây dựng hầm biogas, vừa nhanh lắp ựặt nhanh vừa tiện dụng có thể di chuyển ựược khi thay ựổi ựịa ựiểm chăn nuôị Cùng với ựó, việc tuyên truyền ứng dụng công nghệ này vào xây hầm cũng ựược quan tâm. Từ ựó bà con ựã tham khảo, bước ựầu ựã có một số hộ lắp ựặt và sử dụng. Tuy nhiên ựây là mô hình mới nên không ựược bà con ưa chuộng. đến năm 2010, các hầm này phát triển có nhiều loại, nhiều ựại lý cung cấp thì mới ựược bà con sử dụng nhiềụ Tuy nhiên qua ựánh giá của các hộ thì phần lớn cho rằng hầm xây bằng gạch có ưu thế hơn, nhiều gas và ổn ựịnh hơn, hầm nhựa chỉ thắch hợp cho hộ chăn nuôi nhỏ.

29 52 52 157 194 193 0 18 35 55 88 0 50 100 150 200 250 2006 2007 2008 2009 2010 Năm S h ầm Sở TNMT tỉnh hỗ trợ Chương trình KSH hỗ trợ

Hình 3.4. Tình hình phát triển hầm biogas theo dự án ựầu tư hỗ trợ ở các xã nghiên cứu

Từ năm 2007, khi Chương trình khắ sinh học ựược thực hiện, ựã góp phần tắch cực trong việc phát triển mô hình hầm biogas ở các ựịa phương. Dự án ựã ựào tạo ựược nhiều ựội thợ xây dựng hầm biogas có kỹ thuật xây dựng caọ Ở huyện Tam Dương việc ựào tạo ựội thợ xây chủ yếu là người dân xã Hoàng Lâụ Do ựó,

các hầm ựược hỗ trợ bởi dự án này tập trung nhiều ở xã Hoàng Lâu và các xã lân cận. Bên cạnh ựó, mức hỗ trợ thấp hơn dự án của Sở TN&MT nên ựa phần các hộ dân thực hiện theo dự án hỗ trợ của Sở TN&MT, chỉ các hộ do ựội thợ xây dựng của dự án KSH xây dựng thì mới thực hiện hỗ trợ theo dự án nàỵ Từ năm 2006 Ờ 2010, tổng số hầm các dự án ựã hỗ trợ tại ba xã này là 196 hầm, chiếm 23,87% tổng số hầm ựã hỗ trợ.

Về thể tắch hầm, ựa số là loại có kắch thước lớn trên 12m3 (chủ yếu xây dựng loại 13 Ờ 18m3) chiếm tới 71,67% tổng số hầm ở xã Kim Long, 78,95% tổng số hầm ở xã Hoàng Lâu và 49,15% ở xã Hoàng Hoạ Loại hầm có thể tắch nhỏ (dưới 8m3) chiếm tỉ lệ thấp chủ yếu là của các hộ xây dựng ựầu tiên và các hộ ở xã Hoàng Hoạ Loại hầm từ 8 Ờ 12m3 cũng ựược khá nhiều hộ sử dụng. Như vậy, nếu xét về quy mô chăn nuôi ở mỗi gia ựình nhỏ lẻ thì thể tắch hầm ở ba xã nói chung là phù hợp.

Hiện nay nếu xét về quy mô ựầu gia súc của mỗi hộ chăn nuôi cần ựể xây dựng hầm biogas thì số lượng hầm ựã phát triển trong bốn năm qua là con số rất nhỏ. Do vậy cần có các biện pháp khuyến khắch, tuyên truyền vận ựộng người dân tiếp tục phát triển mạnh hơn nữa mô hình hầm biogas. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặc dù, dự án KSH ựã ựào tạo ựược một số ựội thợ chuyên xây dựng hầm, tuy nhiên số lượng rất nhỏ so với nhu cầu thực tế. Do ựó khi triển khai xây dựng mô hình hầu hết là thợ xây dựng thường ở ựịa phương. Tuy không phải là thợ ựược ựào tạo chuyên ựể xây dựng hầm biogas nhưng tay nghề của thợ xây khá vững, ựã có nhiều kinh nghiệm trong xây dựng, qua quá trình tự nghiên cứu học hỏi, qua các lớp tập huấn, báo ựài, các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, họ nắm bắt kỹ thuật xây dựng khá nhanh. Hơn nữa, ở mỗi xã ựều có các bộ phụ trách ựược tập huấn, ựào tạo có trách nhiệm hướng dẫn, giám sát các hầm ựược xây dựng trên ựịa bàn nên công trình xây dựng hiệu quả khá caọ Nhìn chung qua ựánh giá các năm, các hầm ựều hoạt ựộng khá tốt.

Tỷ lệ hầm sử dụng tốt ở xã Kim Long là 90,0%, ở xã Hoàng Lâu là 94,74% và ở xã Hoàng Hoa là 87,71%. Ở xã Hoàng Lâu số lượng hầm hoạt ựộng tốt chiếm tỷ lệ cao nhất trong ba xã do ựội thợ xây ựược ựào tạo ựể xây dựng hầm biogas chủ yếu là thợ xây ở xã Hoàng Lâu, do ựó việc xây dựng ựược ựảm bảo về mặt kỹ thuật. Tỷ lệ hầm bị trục trặc ở xã Kim Long là 7,33%, ở xã Hoàng Hoa là 11,44%, các hầm bị trục trặc này chủ yếu ở các hộ chưa ựược tập huấn hướng dẫn kỹ thuật xây

dựng và do thợ xây ựịa phương xây dựng chưa ựược ựào tạo, tập huấn. Các lỗi trục trặc thường gặp là không có gas do lắp ống dẫn bị hở, nắp bể bị hở hoặc nghiêm trọng hơn là bị nứt bể, tắc ống dẫn, cặn lắng ựầy bể phân huỷ. Các hầm trục trặc sau khi xây dựng ựều ựược khắc phục kịp thời và ựưa vào sử dụng. Hầm không sử dụng chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu ở các gia ựình chuyển ựổi hình thức làm ăn từ chăn nuôi sang làm kinh doanh, dịch vụ.

Như vậy, qua bốn năm thực hiện dự án, tình hình phát triển hầm biogas có bước phát triển tốt bởi các công trình hoạt ựộng ổn ựịnh, người dân rất hài lòng, phấn khởi với hiệu quả của mô hình hầm biogas, những gia ựình chăn nuôi ựều rất mong muốn sớm xây dựng ựược hầm biogas. Dự án triển khai ựã phát ựộng ựược phong trào làm hầm biogas giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở nông thôn.

Bảng 3.15. Tình hình sử dụng hầm biogas ở các xã ựiều tra

Xã Kim Long Xã Hoàng Lâu Xã Hoàng Hoa

Diễn giải Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) 1. Năm 2006 15 100,0 9 100,0 5 100,0 + Xây gạch 15 100,0 9 100,0 5 100,0 + Nhựa composite 0 0,0 0 0,0 0 0,0 2. Năm 2007 28 100,0 29 100,0 13 100,0 + Xây gạch 28 100,0 27 93,10 13 100,0 + Nhựa composite 0 0,0 2 6,90 0 0,0 3. Năm 2008 63 100,0 92 100,0 37 100,0 +Xây gạch 60 95,24 87 94,57 35 94,59 + Nhựa composite 3 4,76 5 5,43 2 5,41 3. Năm 2009 98 100,0 63 100,0 88 100,0 + Xây gạch 90 91,84 50 79,37 79 89,77 + Nhựa composite 8 8,16 13 20,63 9 10,23 4. Năm 2010 96 100,0 92 100,0 93 100,0 + Xây gạch 80 83,33 74 80,43 78 83,87 + Nhựa composite 16 16,67 18 19,57 15 16,13 5. Thể tắch hầm <8m3 20 6,67 25 8,77 48 20,34 8-12m3 65 21,67 35 12,28 72 30,51 >12m3 215 71,67 225 78,95 116 49,15 6. Tình trạng hầm + Hầm sử dụng tốt 270 90,00 270 94,74 207 87,71 + Hầm bị trục trặc 22 7,33 10 3,51 27 11,44

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chăn nuôi và hiệu quả của phương pháp xử lý phế thải chăn nuôi bằng hầm biogas trên địa bàn huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc (Trang 72)