Nguyên nhân khác
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận
1. Kết luận
- Trong những năm qua, kinh tế của huyện Tam Dương có bước phát triển khá, giai ựoạn 2006 Ờ 2010 tốc ựộ phát triển kinh tế ựạt 22,82%/năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, thương mại giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản, trong ựó cơ cấu kinh tế của ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp là 36,61%, công nghiệp Ờ dịch vụ là 35,38%, thương mại Ờ dịch vụ là 28,01%. Trong nông nghiệp giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2012 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ựạt 273.269 triệu ựồng (chiếm 65,06% tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp). Tổng ựàn gia súc gia cầm liên tục tăng và giữ ổn ựịnh qua các năm. Năm 2011 tổng ựàn lợn có 71.727 con, gia cầm có 2.098.497 con. đến năm 2012 do dịch bệnh tai xanh và cúm gia cầm bùng phát mạnh nên tổng ựàn gia súc, gia cầm có giảm nhưng vẫn giữ ở mức cao, cụ thể tổng ựàn lợn có 65.363 con, ựàn trâu bò có 13.764 con, ựàn gia cầm còn 2.050.033 con.
- Ngành chăn nuôi của huyện phát triển mạnh ựã gây áp lực lớn ựến môi trường. Việc phát triển chăn nuôi tự phát, manh mún, chưa có quy hoạch, các cơ sở chăn nuôi nằm xen lẫn trong khu dân cư ựã thải trực tiếp ra môi trường một lượng lớn chất thải làm bốc mùi hôi thối, làm tắc nghẽn các kênh mương, gây ô nhiễm nghiêm trọng các thủy vực, các thông số môi trường ở các thủy vực ựều vượt tiêu chuẩn cho phép như BOD5 vượt từ 1,64 Ờ 2,99 lần, COD vượt từ 1,3 Ờ 2,4 lần, hàm lượng chất lơ lửng vượt từ 1,18 Ờ 1,62 lần. Với số lượng ựàn gia súc, gia cầm hiện nay ở huyện, mỗi năm thải ra gần 150 nghìn tấn chất thải rắn, trên 64 nghìn tấn nước thải bài tiết chưa kể hàng trăm triệu tấn nước thải tắm, rửa cho gia súc và chuồng trạị Tuy nhiên, chất thải chăn nuôi chưa ựược quản lý, xử lý tốt hầu hết vẫn quản lý, xử lý theo phương thức truyền thống, tự phát ở mỗi gia ựình và thải ra môi trường. Kết quả ựiều tra của tác giả cho thấy có 74,83% lượng chất thải ựược thu gom ựể ủ phân theo cách truyền thống, 14,17% thải trực tiếp ra môi trường, 4,5% bón trực tiếp cho ựồng ruộng, phần còn lại ựược sử dụng cho các mục ựắch khác. đối với nước thải thì hầu hết ựược thải ra môi trường do ở dạng lỏng khó quản lý và sử dụng.
- Phát triển hệ thống hầm biogas ở huyện Tam Dương ựã mang lại hiệu quả rõ rệt cả về kinh tế, môi trường và xã hộị
+ Về kinh tế: Hầm biogas giảm ựược nhiều chi phắ cho người nông dân, giảm công lao ựộng vệ sinh chuồng trại, tiết kiệm ựược thời gian. Khắ sinh học thu ựược thay thế nhiên liệu ựốt theo phương pháp truyền thống. Bình quân mỗi năm hộ xây dựng hầm biogas tiết kiệm ựược 3,199 triệu ựồng/năm từ việc thay thế nhiên liệu ựốt, phân bón.
+ Về môi trường: Xây dựng hầm biogas ựã giảm thiểu ựược ô nhiễm môi trường, thay ựổi cách quản lý chất thải ở nông hộ, có 91,33% lượng chất thải ựược thu gom, xử lý qua hầm biogas, phần còn lại sử dụng cho mục ựắch khác. Sau khi xây dựng hầm biogas không còn tình trạng người dân thải trực tiếp nước thải chăn nuôi chưa qua xử lý ra môi trường. Hệ thống hầm biogas của toàn huyện ựã xử lý ựược một lượng lớn chất thải với trên 30 nghìn tấn chất thải chăn nuôi mỗi năm, giảm phát thải 8.400 tấn CO2 quy ựổi mỗi năm. Bên cạnh ựó, hệ thống hầm biogas góp phần cải thiện ựiều kiện vệ sinh môi trường ở nông thôn, khắ sinh học có tác dụng thay thế chất ựốt do ựó làm giảm tình trạng chặt phá rừng. Mỗi hộ xây hầm mỗi năm tiết kiệm ựược 2 Ờ 2,5 tấn củi tương ựương với 0,04 Ờ 0,05 ha rừng. Bã thải hầm biogas còn có tác dụng cải tạo ựất, nâng cao năng suất cây trồng.
+ Về xã hội: đời sống tinh thần, sức khỏe của người dân ựược quan tâm, nhất là phụ nữ và trẻ em. Mối quan hệ cộng ựồng ựược cải thiện, giảm việc khiếu nại, tranh cãi do chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường. Phát triển hầm biogas tạo công ăn việc làm cho người dân ựịa phương và dịch vụ phát triển. Công tác xã hội hóa môi trường ựạt ựược kết quả cao và ựược xã hội quan tâm.
2. Kiến nghị
- Vì ựiều kiện thực tập tốt nghiệp ngắn cho nên ựề tài còn chưa ựi sâu phân tắch, ựánh giá ựược ảnh hưởng của chăn nuôi ựến các chỉ tiêu về môi trường ựất. Vì vậy ựề tài tiếp tục nghiên cứu sâu hơn và rộng hơn ựể có cơ sở ựánh giá toàn diện hơn;
- Cần tổ chức các ựợt tập huấn ựể tuyên truyền cho mọi người dân hiểu ựầy ựủ những lợi ắch của việc xử lý phế thải chăn nuôi bằng hầm biogas và các biện pháp sinh học khác nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ ngành chăn nuôi trên ựịa bàn toàn huyện và toàn tỉnh.