Khái quát chung về 3 xã nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chăn nuôi và hiệu quả của phương pháp xử lý phế thải chăn nuôi bằng hầm biogas trên địa bàn huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc (Trang 57)

2001- 2005 2006-2010 Chỉ tiêu đVT Vĩnh

3.2.1.Khái quát chung về 3 xã nghiên cứu

để ựánh giá tình hình chăn nuôi, các phương pháp xử lý phế thải của nông hộ và hiệu quả hầm biogas tôi ựi xem xét tình hình sản xuất của các hộ ựiều tra trên ựịa bàn 3 xã: Kim Long, Hoàng Lâu và Hoàng Hoạ Một số ựặc ựiểm của các hộ ựiều tra như sau:

điều kiện kinh tế ở của mỗi hộ cũng như tình hình chăn nuôi ở mỗi xã ựều có sự khác nhaụ đa số các hộ này có ựiều kiện kinh tế từ trung bình khá trở lên, thu nhập của các hộ chủ yếu từ chăn nuôi và trồng trọt. Một số ắt hộ chỉ chăn nuôi kết hợp làm nghề giết mổ gia súc hoặc kinh doanh, thương mạị Thu nhập bình quân từ 96,5 Ờ 110,5 triệu ựồng/hộ/năm. Thu nhập của người nông dân từ chăn nuôi ở xã Kim Long cao hơn hai xã còn lại, thấp nhất là ở xã Hoàng Hoạ Số nhân khẩu của mỗi hộ gia ựình trung bình từ 3,6 Ờ 4,1 người/hộ, trong ựó số lao ựộng bình quân từ 2,4 Ờ 2,6 người/hộ.

Về chăn nuôi: Trong những năm gần ựây, chăn nuôi ở các hộ theo hướng ựa dạng hoá các loại vật nuôị Tuy nhiên do ựặc ựiểm kinh tế hộ của từng xã, mức ựộ ựầu tư , tập quán và quy trình chăn nuôi khác nhau dẫn ựến hiệu quả cho khác nhaụ Số trâu bò bình quân ở xã Kim Long và Hoàng Lâu lần lượt là 0,7 và 0,5 con/hộ thì ở xã Hoàng Hoa là 1,2 con/hộ. Về chăn nuôi lợn, trung bình từ 15,5 Ờ 20,1 con/hộ. Chăn nuôi lớn, tập trung ở hai xã Hoàng Lâu và Kim Long cao hơn xã Hoàng Hoạ

Hình thức chăn nuôi chủ yếu theo kiểu bán công nghiệp là chắnh. Thức ăn chắnh cho lợn là cám ăn thẳng ựược ựóng gói sẵn. Chăn nuôi bằng thức ăn công nghiệp giúp giảm ựược thời gian cho mỗi lứa gia súc, gia cầm, hơn nữa còn tiết kiệm thời gian, công sức do không phải ựi tìm kiếm thức ăn chăn nuôị Hầu hết việc chăn nuôi ở các hộ vẫn nhỏ lẻ, quy mô chủ yếu dưới 50 con và biến ựộng thất

thường theo giá cả thị trường.

Nếu xét về ựiều kiện chuồng trại thì các hộ ở xã Kim Long có chuồng trại tốt hơn vì ựất ựai của các hộ rộng hơn, thoáng hơn. Ở xã Hoàng Hoa tuy ựất ựai rộng nhưng ựiều kiện kinh tế khó khăn hơn nên ựầu tư vào chuồng trại cũng ắt hơn. Còn ựối với xã Hoàng Lâu, diện tắch ựất ựai hẹp, mật ựộ dân cư cao hơn nên diện tắch chuồng nuôi cũng nhỏ và ắt thông thoáng hơn.

Bảng 3.5. Một số ựặc ựiểm của nhóm hộ ựiều tra

Chỉ tiêu đVT Kim Long Hoàng Lâu Hoàng Hoa Nguồn nhân lực - Số khẩu/hộ Người/hộ 3,90 3,60 4,10 - Số lao ựộng/hộ Người/hộ 2,50 2,60 2,40 Thu nhập Tr.ự/năm 110,5 98,5 96,5

Diện tắch dành cho chăn nuôi m2/hộ 45,6 36,8 38,5

Trâu, bò BQ/hộ Con/hộ 0,7 0,5 1,2

Lợn BQ/hộ Con/hộ 20,10 18,20 15,50

Gia cầm BQ/hộ Con/hộ 30 28 26

Diện tắch thả cá BQ/hộ m2 350,0 150 360,8

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra

Nhìn chung, việc chăn nuôi ựã thực sự ựóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế hộ gia ựình. Ngành chăn nuôi ngày càng ựược quan tâm nhiều hơn, hầu hết các hộ chăn nuôi lợn, ựặc biệt là các hộ chăn nuôi nhiều rất chú ý ựến công tác tiêm phòng dịch bệnh.

Về nhận thức của người dân: đa số các hộ cho rằng vấn ựề ô nhiễm môi trường hiện nay ở ựịa phương là do phát triển chăn nuôi (98% ý kiến cho rằng ô nhiễm môi trường hiện nay ở ựịa phương là do chăn nuôi, 50% ý kiến cho rằng từ sinh hoạt, 23% ý kiến cho rằng từ hoạt ựộng công nghiệp, 15% ý kiến cho có liên quan ựến sản xuất nông nghiệp, 10% ý kiến cho rằng ô nhiễm môi trường ở ựịa phương là hoạt ựộng khác liên quan ựến phát triển cơ sở hạ tầng.

trường chăn nuôị Tuy nhiên khi ựược hỏi về việc ựầu tư vốn xây dựng công trình xử lý chất thải thì chỉ có 3% số hộ sẵn lòng ựầu tư, 81% số hộ ựầu tư khi kinh tế dư dả và 16% cho rằng sẽ ựầu tư khi có hỗ trợ của dự án. Như vậy việc áp dụng các biện pháp xử lý phế thải chăn nuôi ở các hộ vẫn còn hạn chế rất nhiều, chỉ các hộ có kinh tế khá dả mới chủ ựộng xây dựng hệ thống xử lý, các hộ còn lại chờ hỗ trợ của dự án.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng chăn nuôi và hiệu quả của phương pháp xử lý phế thải chăn nuôi bằng hầm biogas trên địa bàn huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc (Trang 57)