1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giải pháp phát triển các hình thức hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở huyện thạch thất, thành phố hà nội (tt)

26 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 382,17 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ HOÀNG TRANG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN Ở HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60340410 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội, 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CHIẾN THẮNG Phản biện 1: Hoàng Văn Tú Phản biện 2: Vũ Thƣ Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội 10 50 phút ngày 08 tháng 08 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thƣ viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sản xuất tiêu thụ nơng sản hàng hố vấn đề đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đạo, nhằm bƣớc nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống cho ngƣời nơng dân, ổn định an sinh xã hội, góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Huyện Thạch Thất có 22 xã thị trấn Huyện nằm phía Tây thủ Hà Nội, có vị trí địa lý quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh, quốc phịng Huyện có tổng diện tích tự nhiên 19.459,05 ha, đất nơng nghiệp 14.200 ha, chiếm 72,9%, đất phi nông nghiệp 4.473,35 ha, chiếm 22,9%; đất chƣa sử dụng 785,53 ha, chiếm 4,03% Tổng dân số 194.391 ngƣời, dân tộc mƣờng chiếm 5,5% Huyện có nhiều điều kiện để phát triển hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản, Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua tốc độ thị hóa diễn nhanh dẫn đến tình trạng đất nơng nghiệp địa bàn huyện ngày bị thu hẹp, Nhƣng huyện Thạch Thất địa phƣơng có lợi sản xuất nơng sản hàng hóa, có nhiều vùng chuyên canh trồng loại nơng sản, rau mầu hàng hóa Câu hỏi đặt cần giải là: Thực trạng hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội năm qua diễn biến nào? Nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ nơng sản? Để phát triển hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản cách có hiệu quả, cần có giải pháp nào? Vì tơi nghiên cứu đề tài "Giải pháp phát triển hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích tổng quát - Nghiên cứu thực trạng hình thức hợp tác sản xuất, tiêu thụ nơng sản, phân tích nhân tố ảnh hƣởng, từ đƣa giải pháp nhằm phát triển hình thức hợp tác sản xuất, tiêu thụ nông sản địa bàn huyện Thạch Thất cách có hiệu 2.2 Mục đích cụ thể - Góp phần hệ thống hoá lý luận thực tiễn hợp tác, hình thức hợp tác sản xuất, tiêu thụ nơng sản hàng hố - Đánh giá thực trạng hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ nơng sản hàng hố địa bàn huyện Thạch Thất năm gần Chỉ yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản thời gian qua - Đề xuất định hƣớng giải pháp, tăng cƣờng phát triển hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ nơng sản hàng hố, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp huyện Thạch Thất Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Các hình thức hợp tác chủ thể hộ nông dân với đơn vị tham gia sản xuất tiêu thụ nông sản, quan quản lý Nhà nƣớc địa bàn huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề lý luận, kinh tế quản lý, thực trạng, quan điểm định hƣớng phát triển giải pháp đẩy mạnh hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu 5.1.1 Số liệu thứ cấp 5.1.2 Số liệu sơ cấp Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội, tơi lựa chọn số xã có diện tích đất nông nghiệp nhiều nhƣ xã Đại Đồng, Phú Kim, Hƣơng Ngài, Canh Nậu, Lại Thƣợng để điều tra HTX, tổ hợp tác số hộ nơng dân có hoạt động sản xuất nông nghiệp 5.2 Phương pháp xử lý số liệu Công cụ sử dụng việc xử lý số liệu sau thu thập phần mềm Excel, máy tính cá nhân… Các tiêu tổng hợp bao gồm: Số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân, tốc độ phát triển… 5.2.1 Phương pháp phân tích - Phân tổ thống kê: - Thống kê mô tả: - Thống kê so sánh: 5.2.2 Phƣơng pháp chuyên gia Phương pháp thực thông qua phiếu thăm dò, gặp gỡ trao đổi, toạ đàm, hội thảo… 5.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu - Các loại hình hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản địa bàn - Số lƣợng tổ chức hợp tác địa bàn - Số hộ tham gia hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản địa bàn - Nhu cầu hộ tham gia sản xuất tiêu thụ nông sản địa bàn - Đánh giá hộ nông dân giúp đỡ, hƣớng dẫn tổ chức - Khối lƣợng nơng sản hàng hóa hộ nơng dân tiêu thụ qua kênh - Lƣợng nông sản tiêu thụ qua hình thức hợp tác - Giá trị nơng sản tiêu thụ qua hình thức hợp tác - Vai trò HTX, tổ hợp tác thực số hoạt động chủ yếu sản xuất tiêu thụ nông sản - Nguyện vọng hộ nông dân sản xuất tiêu thụ nơng sản - Tình hình ký kết hợp đồng HTX, tổ hợp tác sản xuất tiêu thụ - Kết hoạt động sản xuất kinh doanh HTX, tổ hợp tác Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn - Ý nghĩa khoa học: Góp phần tổng hợp làm rõ việc phát triển hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản địa bàn xã Thạch Thất, huyện Quốc Oai - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn nêu tính cần thiết việc phát triển hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản huyện Thạch Thất Luận văn đề cập đến trạng hình thức hợp tác, đề xuất giải pháp phát triển giải pháp có tính hiệu có tính thực tiễn cao Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản Chƣơng 2: Thực trạng phát triển hình thức họp tác sản xuất tiêu thụ nông sản huyện Thạch Thất CHƢƠNG 3: Định hƣớng giải pháp phát triển hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản huyện Thạch Thất Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN 1.1 Khái niệm Theo Từ điển tiếng Việt năm 1992, “Hợp tác hoạt động có mục tiêu chung sức giúp đỡ lẫn cơng việc, lĩnh vực đó, nhằm mục đích chung” Hợp tác đƣợc hiểu cộng tác, phối hợp tiến hành cơng việc lợi ích chung 1.2 Cơ sở lý luận phát triển hợp tác Có thể nói, hợp tác hoạt động diễn phổ biến đời sống hàng ngày ngƣời, công việc từ giản đơn đến phức tạp lĩnh vực: từ việc khiêng vật nặng đến nghiên cứu khoa học chinh phục tự nhiên; từ lao động sản xuất, tổ chức đời sống gia đình đến tồn xã hội… Sự hợp tác xuất phát từ tính cộng đồng ngƣời tính xã hội sống Có nhiều việc ngƣời làm đƣợc muốn có ngƣời khác làm cùng, có nhiều việc ngƣời làm đƣợc, bắt buộc phải có ngƣời khác cộng tác, giúp đỡ thực đƣợc Hợp tác lĩnh vực nông nghiệp nhu cầu khách quan Đó đƣờng phát triển tất yếu kinh tế hộ nông dân Lực lƣợng sản xuất phát triển nhu cầu hợp tác tăng, mối quan hệ hợp tác ngày sâu rộng, tất yếu hình thành ngày phát triển hình thức kinh tế hợp tác trình độ cao Nói cần thiết khách quan, ý nghĩa hợp tác xã nơng nghiệp, chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích: “Tuy cách làm có khác nhiều, nhƣng mục đích nƣớc nhƣ nhau… Trong lời tun ngơn hợp tác xã Anh nói: “Cốt làm cho ngƣời vơ sản giai cấp hóa anh em… làm giùm nhau, nhờ lẫn nhau, bỏ hết thói tranh cạnh, cho trồng đƣợc ăn trái, muốn ăn trái giùm vào trồng cây… Tục ngữ Việt Nam có câu: “Nhóm lại thành giàu, chia thành khó” “Một làm chẳng lên non, ba chụm lại nên núi cao” Lý luận hợp tác xã điều Từ ý nghĩa đó, ngƣời kêu gọi nơng dân: “Muốn làm hịn núi cao, phải vào t đ i cơng hợp tác x ”, nhiều ngƣời họp lại làm đƣợc nhiều, đƣợc tốt, “nơng dân ta m i có thêm sức để cải tiến k thu t, đ y mạnh sản xuất Do mà đưa nông thôn đến ch ấm no, sung sư ng” Thực tế lịch sử giới 100 năm qua chứng minh tính đắn quan điểm cần thiết khách quan kinh tế hợp tác trình phát triển kinh tế, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn 1.3 Sự cần thiết hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản Hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản q trình khơng thể tách rời đặc biệt với sản xuất nơng sản hàng hóa quan hệ hợp tác có vai trị quan trọng phát triển kinh tế hộ nông dân Trong kinh tế thị trƣờng quan hệ hợp tác giúp hộ nông dân làm đƣợc việc mà ngƣời, nông hộ làm đƣợc, làm hiệu Hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản với ƣu vƣợt trội so với sản xuất đơn thuần, tự cung tự cấp, cụ thể nhƣ sau: Hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản phát huy đƣợc mạnh nội lực hộ nông dân việc đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ sản xuất, lựa chọn giống Hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản hạn chế tối đa rủi ro, thiệt hại mà hộ nông dân gặp phải gặp yếu tố bất lợi, bất khả kháng thiên tai, dịch bệnh, sở hỗ trợ doanh nghiệp Nhà nƣớc sở hạ tầng, giống, vốn, chuyển giao tiến kỹ thuật Hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản nông dân tổ chức kinh tế hợp tác yên tâm sản xuất, sản phẩm ngƣời nông dân sản xuất đƣợc ký hợp đồng tiêu thụ, đƣợc bao tiêu sản phẩm, đồng thời hộ nơng dân khơng phải tự tìm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 1.4 Các loại hình hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản Từ thực tế cho thấy mối quan hệ nói thực dƣới dạng sau: 1.4.1 Kinh tế hợp tác giản đơn 1.4.1.1 Tổ, hội nghề nghiệp Tổ, hội nghề nghiệp đƣợc hình thành sở tự nguyện chủ thể kinh tế độc lập, ồm từ 5- 30 thành viên,có hình thức mục đích hoạt động kinh doanh giống nhau, nhằm cộng tác, trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn hoạt động sản xuất- kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thành viên (ở khơng nói đến tổ, hội hoạt động, thú vui khơng có mục tiêu lợi nhuận) 1.4.1.2 Tổ, nhóm hợp tác Đây loại hình kinh tế hợp tác giản đơn chủ thể kinh tế độc lập tự nguyện thành lập, xuất phát từ nhu cầu thành viên Các tổ, nhóm hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, gia nhập khỏi tổ, thành lập giải thể tổ chức, quản lý dân chủ, có lợi Tổ, nhóm hợp tác đa dạng với nhiều tên gọi khác + T , nhóm hợp tác "đơn mục đích" + T , nhóm hợp tác "đa mục đích" + T , nhóm hợp tác có quy mơ nhỏ (từ 5-10 thành viên) 1.4.1.3 Tổ inh tế hợp tác, thƣ ng gọi tắt tổ hợp tác 1.4.2 Hợp tác xã Theo Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13 thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2012 có hiệu lực từ ngày 01/7/2013 thay Luật HTX năm 2003 thì: Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tƣ cách pháp nhân, 07 thành viên tự nguyện thành lập hợp tác tƣơng trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý hợp tác xã Các loại hình hợp tác x - Hợp tác x dịch vụ: + Hợp tác x dịch vụ khâu + Hợp tác x dịch vụ t ng hợp - đa chức + Hợp tác x dịch vụ "đơn mục đích" hay hợp tác x "chuyên ngành" - Hợp tác x sản xuất kết hợp dịch vụ Hợp tác xã loại có đặc điểm: nội dung hoạt động sản xuất chủ yếu, dịch vụ kết hợp - Hợp tác x sản xuất- kinh doanh mức độ hợp tác toàn diện: - Kinh tế nông hộ, kinh tế trang trại quan hệ chúng v i kinh tế hợp tác xã 1.4.3 Hợp tác đa ngành, đa thành phần kinh tế - Giai đoạn một, bao gồm toàn khâu sản xuất tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất nông nghiệp, chế biến tiêu thụ sản ph m - Giai đoạn hai, bao gồm tồn q trình sản xuất nông sản (chƣa qua chế biến) - Giai đoạn ba, bao gồm chế biến tiêu thụ sản ph m Đây giai đoạn tiếp tục trình sản xuất nơng nghiệp Trong nơng nghiệp hàng hóa, giai đoạn có vị trí đặc biệt quan trọng 1.4.3.1 Hợp tác gián tiếp thông qua trao đổi thị trường Là quan hệ sở chế biến với ngƣời sản xuất nông nghiệp đƣợc thực thông qua thị trƣờng 1.4.3.2 Quan hệ hợp tác trực tiếp dựa sở hợp đồng Đây hình thức kinh tế hợp tác trực tiếp Quan hệ ngƣời sản xuất nông nghiệp sở công nghiệp chế biến bị ràng buộc hợp đồng kinh tế thỏa thuận hai bên 1.4.3.3 Hợp tác thông qua cổ phiếu trái phiếu Kinh nghiệm nhiều nƣớc giới cho thấy, sở chế biến muốn liên kết chặt chẽ với nhà sản xuất nông nghiệp, họ thực việc chào mời trái khoán với lãi suất hấp dẫn, phát hành cổ phiếu cho nông dân Tuy nhiên, đặc điểm ngành, nghề nông nghiệp quan hệ hợp tác dọc đƣợc nói đây, cơng việc nói (trái phiếu, cổ phiếu) có hiệu đƣợc thực đồng thời với hợp đồng mua bán nông phẩm Chúng không đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng tiện thay hợp đồng Từ cho phép phân biệt khác việc công ty cổ phần (cơ sở chế biến) phát hành cổ phiếu cho nông dân với mơ hình cơng ty cổ phần ngành, nghề khác 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản 1.5.1 Nhóm nhân tố tác động chung Là nhóm nhân tố thuộc giúp đỡ, tạo điều kiện Đảng, Nhà nƣớc tổ chức xã hội nhƣ hội Nông dân, hội Liên hiệp phụ nữ, hội Cựu chiến binh, liên minh hợp tác xã Việt Nam, hiệp hội chế biến nông sản… Sự tác động nhóm nhân tố đƣợc thực chủ yếu thơng qua hệ thống sách vĩ mơ trình đạo thực máy nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến sở 1.5.2 Các nhân tố điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội Sản xuất hàng hóa ngày phát triển, ngƣời nông dân tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế thị trƣờng phải chấp nhận cạnh tranh Để tăng cƣờng khả cạnh tranh, ngƣời nông dân hợp tác với khâu trình sản xuất kinh doanh từ mua sắm yếu tố đầu vào, chăm sóc, thu hoạch, chế biến đến tiêu thụ Các mối quan hệ hợp tác họ với với tổ chức kinh tế xã hội khác chịu ảnh hƣởng lớn nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội Khi cần khắc phục yếu tố môi trƣờng vật lý, sinh học, xã hội tác động đến mục đích họ đẻ nhu cầu hợp tác 1.7 Kinh nghiệm số nƣớc hình thức hợp tác nơng nghiệp có 22 xã thị trấn, đƣợc chia thành vùng rõ rệt: vùng núi gồm xã; vùng bán sơn địa gồm xã, vùng đồng 11 xã thị trấn Liên Quan 2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2.Về Kinh tế Năm 2016, Tổng giá trị sản xuất huyện ƣớc đạt 12.551,516 tỷ đồng; thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm đạt 35 triệu đồng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực; tỷ trọng giá trị công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng chiếm 67,7% (mục tiêu 70,4%), nông - lâm - thuỷ sản chiếm 11,6% (mục tiêu 10,3%), thƣơng mại - dịch vụ chiếm 20,7% (mục tiêu 19,3%) 2.3 Về Văn hóa - Các thiết chế văn hóa sở đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng phát huy hiệu quả: - Tiếp tục thực tốt sách an sinh xã hội, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo 2.2 Chính sách phát triển hình thức hợp tác sản xuất tiêu thủ nơng sản huyện Thạch Thất 2.2.1 Chính sách cán đào tạo nguồn: Hàng năm Huyện Thạch Thất tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn nâng cao lực quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho cán Ban quản trị, ban kiểm soát Hợp tác xã, huyện tổ chức lớp đào tạo cán nguồn, cán kế cận cho hợp tác xã nông nghiệp địa bàn huyện 2.2.2 Chính sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp 2.2.2.1 Nội dung ƣu đãi, hỗ trợ a) Đƣợc miễn tiền sử dụng đất tiền thuê đất đƣợc nhà nƣớc giao đất cho thuê đất để thực dự án xây dựng nhà máy chế biến, kho chứa, nhà cho công nhân, nhà công vụ phục vụ cho dự án cánh đồng lớn b) Ƣu tiên tham gia thực hợp đồng xuất nơng sản chƣơng trình tạm trữ nơng sản Chính phủ c) Hỗ trợ phần kinh phí thực quy hoạch, cải tạo đồng ruộng, hồn thiện hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng, hệ thống điện phục vụ sản xuất nông nghiệp dự án cánh đồng lớn 10 d) Hỗ trợ tối đa 50% kinh phí tổ chức đào tạo hƣớng dẫn kỹ thuật cho nông dân sản xuất nông sản theo hợp đồng, bao gồm chi phí tài liệu, ăn, ở, lại, tổ chức lớp học 2.2.2.2 Điều kiện hƣởng ƣu đãi, hỗ trợ a) Doanh nghiệp phải có hợp đồng trực tiếp liên kết với doanh nghiệp khác để cung ứng vật tƣ, dịch vụ đầu vào phục vụ sản xuất, gắn với mua nông sản hộ nông dân tổ chức đại diện nơng dân dự án cánh đồng lớn b) Có vùng nguyên liệu đảm bảo 50% nhu cầu nguyên liệu có hệ thống sấy, kho chứa, sở chế biến bảo đảm yêu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp theo hợp đồng c) Có phƣơng án thực nội dung đƣợc ƣu đãi, hỗ trợ quy định Khoản Điều đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt 2.2.3 Chính sách ƣu đãi, hỗ trợ tổ chức đại diện nông dân 2.2.3.1 Nội dung ƣu đãi, hỗ trợ a) Đƣợc miễn tiền sử dụng đất tiền thuê đất đƣợc nhà nƣớc giao đất cho thuê để thực xây dựng sở sấy, chế biến, kho chứa phục vụ cho dự án cánh đồng lớn b) Ƣu tiên tham gia thực hợp đồng xuất nơng sản chƣơng trình tạm trữ nơng sản Chính phủ c) Hỗ trợ tối đa 30% năm đầu 20% năm thứ chi phí thực tế thuốc bảo vệ thực vật, công lao động, thuê máy để thực dịch vụ bảo vệ thực vật chung cho thành viên d) Hỗ trợ lần tối đa 50% kinh phí tổ chức tập huấn cho cán hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quản lý, hợp đồng kinh tế, kỹ thuật sản xuất; bao gồm chi phí ăn, ở, mua tài liệu, học phí theo mức quy định sở đào tạo đ) Hỗ trợ tối đa 100% kinh phí tổ chức tập huấn hƣớng dẫn kỹ thuật cho nông dân sản xuất nông sản theo hợp đồng; bao gồm chi phí tài liệu, ăn, ở, lại, thuê hội trƣờng, thù lao giảng viên, tham quan 2.2.3.2 Điều kiện hƣởng ƣu đãi, hỗ trợ 11 a) Có hợp đồng thực cung ứng đầu vào cho sản xuất tổ chức sản xuất tiêu thụ nông sản cho hộ thành viên nông dân địa bàn b) Có phƣơng án thực nội dung đƣợc ƣu đãi, hỗ trợ quy định Khoản Điều đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt 2.2.4 Chính sách ƣu đãi, hỗ trợ nông dân 2.2.4.1 Nội dung ƣu đãi, hỗ trợ a) Đƣợc tập huấn hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất thơng tin thị trƣờng miễn phí liên quan đến loại sản phẩm tham gia cánh đồng lớn b) Đƣợc hỗ trợ lần tối đa 30% chi phí mua giống trồng có phẩm cấp chất lƣợng từ giống xác nhận trả lên để gieo trồng vụ dự án cánh đồng lớn c) Đƣợc hỗ trợ 100% kinh phí lƣu kho doanh nghiệp, thời hạn tối đa tháng trƣờng hợp Chính phủ thực chủ trƣơng tạm trữ nơng sản 2.2.4.2 Điều kiện hƣởng ƣu đãi, hỗ trợ Hộ nông dân cam kết thực sản xuất bán nông sản theo hợp đồng ký đƣợc cấp có thẩm quyền xác nhận 2.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Thạch Thất Theo số liệu thống kê sử dụng đất huyện Thạch Thất năm (2014 2016) diện tích gieo trồng ln tục giảm Năm 2014, tổng diện tích gieo trồng 15.750 ha, đến năm 2016 giảm xuống cịn 15.195 ha, bình qn năm giảm 1,8% Qua bảng điều tra cho thấy, tổng diện tích tích lƣơng thực năm 2014 13.056 ha, năm 2016 giảm xuống cịn 12.547 ha, bình quân năm giảm 2% Trong tổng diện tích lƣơng thực diện tích trồng lúa chiếm phần lớn, năm 2014 12.290 năm 2016 11.916 Huyện Thạch Thất trọng đến vấn đề canh tác, nâng cao giá trị đơn vị diện tích suất lúa năm 2014 đạt 57tạ/ha năm 2016 tăng lên 59,53tạ/ha, đƣa tổng sản lƣợng lúa địa bàn huyện đạt 70.661 (năm 2016) Đối với diện tích thực phẩm địa bàn huyện tƣơng đối nhiều, khối lƣợng rau, đậu loại dễ dàng tiêu thụ hết Năm 2014 có 1.884 thực phẩm, đến năm 2016 tăng lên 1.970 ha, bình qn năm diện tích thực phẩm tăng 2,2% Cây công nghiệp hàng năm không nhiều, năm 2014 diện tích 12 cơng nghiệp 810 ha, năm 2016 có 678ha, sản lƣợng cơng nghiệp hàng năm huyện năm 2016 1.281 Qua bảng điều tra cho thấy tổng giá trị sản xuất năm 2014 1.992.499 triệu đồng, đến năm 2016 tăng lên 2.112.523 triệu đồng, bình quân năm tăng 2,9% Về trồng trọt tổng giá trị sản xuất năm 2014 894.650 triệu đồng, năm 2016 tăng lên 968.272 triệu đồng, bình quân năm tăng 4% Nguyên nhân tăng q trình sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều thuận lợi làm cho sản lƣợng tăng lên qua năm, đồng thời huyện có sách hỗ trợ mở rộng diện tích sản xuất trồng vụ đơng có suất, chất lƣợng cao Đối với chăn ni, tổng giá trị sản xuất năm 2014 đạt 1.022.623 triệu đồng, bình quân qua năm tăng 1,7%, thuỷ sản năm 2014 đạt 75.216 triệu đồng, bình quân năm tăng 6,8% Do năm qua nhiều trang trại chăn gia súc, gia cầm nuôi trồng thuỷ sản mở rộng quy mô sản xuất làm cho tổng sản lƣợng tổng giá trị đƣợc tăng lên 2.3.1 Thực trạng hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản địa bàn huyện Kết điều tra địa bàn huyện Thạch Thất cho thấy, hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản theo loại hình sau: - Hợp tác xã sản xuất - HTX dịch vụ nông nghiệp - HTX kinh doanh tổng hợp - Tổ hợp tác sản xuất - Tổ hợp tác dịch vụ - Tổ hợp tác tiêu thụ nông sản - Tổ hợp tác đa nghề: Hợp tác sản xuất tiêu thụ nơng sản với mục đích hỗ trợ kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển, nhiều khâu trình sản xuất sản phẩm sản xuất không đủ lớn để chế biến vận chuyển nơi khác tiêu thụ với giá cao hơn, họ hợp tác lại thành tổ chức quy mơ lớn HTX cịn quy mơ nhỏ tổ hợp tác 2.3.2 Quy mơ hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản 13 Qua biểu điều tra cho thấy, HTX sản xuất năm 2014 có HTX nhƣng đến năm 2016 tăng lên thành HTX; HTX dịch vụ nơng nghiệp, loại hình hợp tác đƣợc chuyển đổi từ HTX kiểu cũ theo Luật HTX năm vừa qua đƣợc giữ ổn định mức 30 HTX; HTX kinh doanh tổng hợp đƣợc tăng lên qua năm, thƣơng mại phát triển xuất nhiều loại hình HTX kinh doanh tổng hợp, năm 2014 có HTX đến năm 2016 tăng lên thành 17 HTX, bình quân năm tăng 73,2% Loại hình tổ hợp tác địa bàn huyện Thạch Thất xuất năm gần đây, nhóm hộ nơng dân góp vốn, góp sức thành lập đăng ký qua UBND xã, hoạt động quy mô nhỏ chƣa phát triển nhiều: loại hình tổ hợp tác sản xuất năm 2014 có 27 tổ đến năm 2016 có 37 tổ, bình qn 3/ năm tăng 18,3%; tổ hợp tác dịch vụ địa bàn huyện Thạch Thất chủ yếu làm dịch vụ tín dụng, cung ứng vật tƣ, địa bàn có nhiều hệ thống ngân hàng, quỹ tín dụng sản xuất nơng nghiệp ngày giảm hệ thống tổ hợp tác dịch vụ khơng phát triển, năm 2014 có 17 tổ, năm 2015 có 21 tổ năm 2016 tăng lên thành 23 tổ, bình quân năm tăng 16,3%; tổ hợp tác tiêu thụ, năm 2014 có 12 tổ năm 2016 có 20 tổ, tăng bình qn năm 29%; tổ hợp tác đa nghề hình thành nhiều tổ hợp tác khác, năm 2014 có 17 tổ đến năm 2016 có 29 tổ, tăng bình quân năm 30,6% Nhận xét: Các loại hình hợp tác huyện Thạch Thất hình thành mức độ khác nhau, từ nguồn gốc khác nhƣng chung mục đích hợp tác với để làm dịch vụ đầu vào đầu nông nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh, đem lại hiệu kinh tế cho ngƣời lao động, giúp kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển ngày tốt bền vững Qua kết nghiên cứu cho thấy số hộ tham gia loại hình hợp tác có khác số lƣợng, loại hình hợp tác có số lƣợng hộ tham gia khơng nhiều, có loại hình HTX dịch vụ nông nghiệp số lƣợng hộ tham gia nhiều, mơ hình HTX kiểu cũ chuyển sang đƣợc chuyển đổi theo Luật, vốn góp ít, nhiều tài sản chung HTX cũ chuyển sang ngƣời dân sản xuất nơng nghiệp có cách nghĩ làm nông nghiệp phải xã viên HTX, xu hƣớng chung vùng khác 14 Đối với HTX sản xuất, năm 2014 có 20 hộ đứng thành lập HTX đến năm 2016 có HTX đƣợc thành lập với 54 hộ nông dân tham gia hình thành lĩnh vực ni trồng thủy sản, dịch vụ nông nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất đƣợc chuyển đổi từ năm 1997 1998 theo quy mô thôn tức thôn có HTX dịch vụ nơng nghiệp, năm trƣớc HTX dịch vụ nông nghiệp tƣơng đối phát triển, nhƣng năm gần nhà nƣớc không thu thuế nơng nghiệp, bỏ thu thủy lợi phí, dịch vụ điện đƣợc chuyển cho ngành điện quản lý, lợi nhuận HTX không cao nhƣng HTX thu hút đƣợc lƣợng xã viên tƣơng đối lớn, năm 2014 có 8.120 hộ tham gia năm 2016 có 8.135 hộ tham gia; HTX kinh doanh tổng hợp đƣợc hình thành, năm 2014 có 80 hộ tham gia, nhƣng đến năm 2016 có tới 210 hộ tham gia, loại hình hợp tác khơng phục vụ sản xuất tiêu thụ nông sản cho hộ nông dân mà đem lại lợi nhuận cao cho hộ nơng dân tham gia HTX kinh doanh thƣờng có lãi loại hình hợp tác xã khác Về tổ hợp tác tổ hợp tác sản xuất có nhiều hộ tham gia nhất, năm 2014 có 268 hộ tham gia đến năm 2016 tăng lên 485 hộ, bình quân năm tăng 34,5%; tổ hợp tác đa nghề, năm 2014 có 189 hộ tham gia đến năm 2016 có 325 hộ tham gia, loại hình hợp tác vừa phục vụ sản xuất nơng nghiệp, tổ cịn làm dịch vụ cho làng nghề làm xây dựng, nghề mộc ; tổ hợp tác dịch vụ tập trung xã cịn nhiều diện tích đất nơng nghiệp, năm 2014 có 98 hộ tham gia đến năm 2016 tăng số hộ tham gia lên 138 hộ, bình quân năm số hộ tham gia tăng 18,6%, tổ hợp tác tiêu thụ nơng sản có hộ tham gia nhất, năm 2014 có 72 hộ tham gia, năm 2015 có 85 hộ năm 2016 có 102 hộ tham gia, bình quân năm số hộ tham gia tăng 19%, hộ tham gia năm gần diện tích đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất liên tục giảm; 2.3.3 Đánh giá hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản địa bàn 2.3.3.1 Nhu cầu hợp tác nông dân sản xuất tiêu thụ nông sản Bảng điều tra cho thấy, hộ nông dân sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện chủ yếu tham gia mơ hình HTX dịch vụ nơng nghiệp, mơ hình HTX kiểu cũ đƣợc chuyển đổi theo Luật, hộ tham gia HTX dịch vụ nông 15 nghiệp đƣợc hƣởng dịch vụ HTX nhiều HTX, xã viên tham gia HTX khơng phải góp vốn, theo kết điều tra năm 2016 có 45% số hộ nơng dân tham gia mơ hình HTX dịch vụ nơng nghiệp Các mơ hình HTX, tổ hợp tác khác số hộ tham gia Qua kết điều tra cho thấy số hộ không tham gia HTX có 24%, số hộ chủ yếu hộ ruộng đất, có nghề phụ, họ khơng coi trọng phát triển sản xuất, thu nhập gia đình khơng phải từ nơng nghiệp Hiệu mang lại từ hoạt động HTX, tổ hợp tác, tổ chức quan nhà nƣớc đem lại cho hộ, đƣợc hộ đánh giá khác Phần lớn hộ nơng dân khơng thấy đƣợc vai trị tổ chức hoạt động đƣợc nêu mức độ hộ tham gia hợp tác không cao Mặc dù vậy, nhiều hộ nhận thức đƣợc tầm quan trọng HTX, tổ hợp tác hoạt động mang lại lợi ích khác, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Các lợi ích khác mà tổ chức đem lại cho hộ chủ yếu cung cấp thông tin phổ biến khoa học kỹ thuật Ngồi câu hỏi q trình điều tra, câu hỏi khác để rõ hiểu biết hộ hình thành nhãn hiệu hàng hóa số câu hỏi khác nguyện vọng hộ thời gian tới Số liệu điều tra cho thấy hộ cần hỗ trợ khâu tiêu thụ nông sản lớn, số hộ hiểu biết nhãn hiệu sản phẩm cịn ít, nhiên có số hộ nhận thức tốt nhãn hiệu sản phẩm Bên cạnh nguyện vọng khác hộ, ta thấy 97% số hộ nông dân mong muốn có đầu ổn định cho sản phẩm, mong muốn xúc hộ nơng dân nguồn thu nhập hộ dựa vào sản xuất nơng nghiệp 2.3.3.2 Kết hoạt động hình thức hợp tác Qua bảng 2.9 cho thấy có hai hình thức doanh nghiệp ký kết với HTX, tổ hợp tác để hỗ trợ đầu vào, tiêu thụ nông sản ký kết văn thỏa thuận miệng, cụ thể điều tra HTX sản xuất năm 2016 có 11 hợp đồng đƣợc ký kết có hợp đồng đƣợc ký kết văn bản, lại hợp đồng thỏa thuận miệng; điều tra 10HTX dịch vụ nơng nghiệp có tổng cộng 19 hợp đồng đƣợc ký kết, có 12 hợp đồng đƣợc ký văn bản, lại hợp đồng đƣợc thỏa thuận miệng; điều tra HTX kinh doanh tổng hợp năm 2016 có 20 hợp đồng đƣợc ký kết; doanh nghiệp hạn chế ký kết với loại hình tổ hợp tác khơng có dấu, tài 16 khoản riêng, tổ hợp tác sản xuất đƣợc điều tra có 10 hợp đồng đƣợc ký kết, tổ hợp tác dịch vụ có hợp đồng ký kết, tổ hợp tác tiêu thụ nơng sản có 10 hợp đồng ký kết năm 2016 tổ hợp tác đa nghề có 10 hợp đồng ký kết Về tình hình tổ chức dịch vụ HTX: tổ chức hoạt động dịch vụ mang lại lợi ích khơng riêng HTX, tổ hợp tác mà cịn mang lại lợi ích cho hộ xã viên HTX, tổ viên tổ hợp tác hầu hết HTX, tổ hợp tác tổ chức đƣợc dịch vụ thiết yếu nhƣ dịch vụ nƣớc, bảo vệ thực vật, cung ứng giống, thú y, chuyển giao tiến kỹ thuật, nhằm phục vụ cho hộ nơng dân vùng, ngồi số tổ hợp tác, HTX tổ chức đƣợc dịch vụ mang tính chất sản xuất kinh doanh nhƣ, dịch vụ cung ứng vật tƣ, thức ăn chăn nuôi, sản xuất giống, tín dụng, tiêu thụ nơng sản Qua tổng hợp cho thấy mơ hình HTX mang tính chủ đạo việc tổ chức hoạt động dịch vụ cho hộ xã viên hộ nông dân vùng, mơ hình ln đƣợc cấp quyền nhƣ ngƣời nơng dân ln quan tâm Hoạt động sản xuất kinh doanh loại hình kinh tế hợp tác địa bàn huyện Thạch Thất với mục đích phục vụ kinh tế hộ, kinh tế trang trại Song để có kinh phí trang trải cho ngƣời phục vụ số mục đích khác nhiều HTX mạnh dạn đầu tƣ tổ chức số dịch vụ có tính cạnh tranh cao, nhƣ dịch vụ cung ứng vật tƣ, sản xuất giống, cung ứng thức ăn chăn nuôi, tiêu thụ nông sản, tín dụng… đem lại doanh thu nhƣ lãi cho HTX, tổ hợp tác nhƣng số HTX mà kinh doanh, dịch vụ có lãi khơng nhiều, chủ yếu dịch vụ mà HTX, tổ hợp tác làm đƣợc tính tốn cho hịa vốn tức tổng thu sau trừ chi phí nhƣ điện nƣớc, thuê cơng nhân, trả lƣơng cán hịa vốn, nhiều mơ hình kinh tế hợp tác làm theo cách này, với mục đích giảm chi phí cho hộ xã viên HTX, thành viên tổ hợp tác 2.3.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động hợp tác huyện Thạch Thất 2.3.4.1 Nh n thức hộ qua phiếu điều tra Tình hình chung hộ sản xuất nông nghiệp đƣợc thể qua bảng 3.13 Kết điều tra cho thấy, số nhân lao động nhóm hộ hợp tác sản xuất tiêu thụ nơng sản thƣờng nhiều nhóm hộ không hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản, bình qn số lao động nhóm hộ hợp tác sản xuất tiêu thụ 17 nông sản lao động/hộ, nhóm hộ khơng hợp tác sản xuất tiêu thụ nơng sản 2,1 lao động/hộ Về bình quân số năm học, diện tích đất canh tác nhóm hộ hợp tác sản xuất tiêu thụ nơng sản cao nhóm hộ khơng hợp tác sản xuất tiêu thụ nơng sản Nhƣng bình qn tuổi chủ hộ hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản thấp hộ không hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản Qua điều tra cho thấy công tác tập huấn quản lý nhƣ chuyển giao khoa học kỹ thuật đƣợc quan nhà nƣớc quan tâm, hàng năm tất chủ nhiệm HTX, tổ trƣởng tổ hợp tác đƣợc tập huấn công tác quản lý với nội dung hƣớng dẫn thực Luật HTX năm 2012, phổ biến sách liên quan đến phát triển HTX, tổ hợp tác, cơng tác quản lý tài chính, cơng tác tổ chức dịch vụ, tổ hợp tác… chủ nhiệm HTX, tổ hợp tác đƣợc tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn ni, phịng trừ sâu bệnh hại trồng, phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầm… 2.3.4.2 Về tài sản, nguồn vốn HTX, t hợp tác Hầu hết loại hình hợp tác địa bàn huyện Thạch Thất chủ yếu tổ chức dịch vụ mang tính chất phục vụ chính, HTX, tổ hợp tác tổ chức đƣợc dịch vụ mang tính chất kinh doanh hay tổ chức sản xuất, chế biến, loại hình không cần nhiều vốn, hoạt động loại tổ chức không đem lại thu nhập cao cho ngƣời nông dân, ngƣời nông dân không an tâm bỏ vốn góp Chính vậy, tài sản, vốn hợp tác xã, tổ hợp tác nhỏ Tổng số vốn HTX dịch vụ nông nghiệp 5.228 triệu đồng (bình quân HTX 174,2 triệu đồng), vốn cố định 4.341 triệu đồng (chiếm 83%), vốn lƣu động 887 triệu đồng (chiếm 16,9%), có HTX vay đƣợc vốn ngân hàng với số vốn 1.000 triệu đồng HTX kinh doanh tổng hợp có tổng số vốn 4.800 triệu đồng, vốn góp 1.700 triệu đồng, vốn tích lũy 950 triệu đồng lại vốn vay ngân hàng 2.150 triệu đồng Tổ hợp tác địa bàn huyện Thạch Thất chủ yếu với quy mô nhỏ, thành lập tự nguyện theo nhu cầu hộ nông dân, thƣờng nhóm ngƣời có nhu cầu, có mục đích đứng thành lập, nguồn vốn hoạt động nhỏ; tổ hợp tác sản xuất có tổng số vốn 1.850 triệu đồng (bình quân tổ có 50 triệu đồng), 18 tổ hợp tác dịch vụ có 11.000 triệu đồng (bình qn có 478triệu đồng), tổ hợp tác tiêu thụ nơng sản có 2.280 triệu đồng (bình qn có 114 triệu đồng), tổ hợp tác đa nghề có 2.100 triệu đồng (bình qn có 72 triệu đồng) Hầu hết nguồn vốn tổ hợp tác tổ viên tổ hợp tác đóng góp có phần nhỏ tích lũy từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, khơng có tổ hợp tác đứng vay tiền ngân hàng tổ hợp tác tự nguyện đăng ký kinh doanh đăng ký với UBND xã, tổ chức ngân hàng khơng có cho tổ hợp tác vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh 2.3.4.3 Thu nh p cán chủ chốt HTX, t hợp tác Đây mơ hình mang tính chất ổn định trị, giúp đỡ hộ nông dân sản xuất tiêu thụ nông sản, lƣơng cán hàng năm đƣợc thông qua đại hội xã viên HTX, thành viên tổ hợp tác HTX, tổ hợp tác nhiều vốn để tổ chức sản xuất kinh doanh dịch vụ cần nhiều vốn, làm mang tính phục vụ lƣơng bình qn cán thấp khơng khuyến khích đƣợc chủ nhiệm HTX an tâm cơng tác, gắn bó lâu dài với mơ hình này, nhiều ngƣời khơng mặn mà với chức danh chủ nhiệm HTX hay tổ trƣởng tổ hợp tác 2.3.4.5 Phân phối lợi ích tác nhân tham gia hợp tác Hiện nay, đa phần HTX, tổ hợp tác địa bàn huyện Thạch Thất tổ chức làm dịch vụ, sản xuất kinh doanh với mục đích hỗ trợ kinh tế hộ phát triển chủ yếu, lợi nhuận thu đƣợc HTX, tổ hợp tác thấp, nhiều hợp tác xã, tổ hợp tác tổ chức sau trừ chi phí hịa vốn Từ đó, việc chia lãi theo vốn góp cho hộ xã viên HTX, thành viên tổ hợp tác cho năm hoạt động khơng cao Năm 2013, bình qn hộ xã viên HTX dịch vụ nông nghiệp nhận đƣợc 200.000 đồng, hộ tham gia tổ hợp tác sản xuất nhận đƣợc 350.000 đồng, tổ hợp tác chia theo vốn góp cao tổ hợp tác dịch vụ chia lãi bình quân thành viên tham gia 5.000.000 đồng, tổ hợp tác tiêu thụ nông sản chia lãi theo vốn góp bình qn 7.500.000 đồng cho thành viên tham gia 2.3.5 Đánh giá chung 2.3.5.1 Những hạn chế, yếu 19 - Tỉ lệ nông sản hàng hố tiêu thụ qua hợp tác cịn thấp, chƣa phát triển sâu rộng địa phƣơng, ngành hàng sản phẩm: - Việc liên doanh, liên kết HTX, tổ hợp tác với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ cịn gặp nhiều khó khăn: - Nhiều mơ hình hợp tác chƣa có chuyển biến mạnh mẽ để nâng cao hiệu hoạt động HTX, tổ hợp tác: - Năng lực nội HTX, tổ hợp tác yếu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất hộ thị trƣờng Nhiều HTX, tổ hợp tác khơng có vốn hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ có nhƣng hạn chế việc tổ chức dịch vụ mang tính chất kinh doanh cần nhiều vốn lƣu động 2.3.5.2 Nguyên nhân hạn chế, yếu - Nguyên nhân khách quan Kinh tế hộ nông dân phổ biến sản xuất nhỏ, lẻ, manh mún, tiềm lực kinh tế thấp, nhân lực đƣợc đào tạo, tiếp thu, áp dụng tiến kỹ thuật nhiều hạn chế Một số tổ chức kinh tế hợp tác nơng dân chƣa phát huy đƣợc vai trị hỗ trợ bảo vệ quyền lợi sản xuất nông dân Tổ hợp tác, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã nhiều nơi chƣa có, nơi có chƣa tổ chức đƣợc hoạt động hỗ trợ tiêu thụ nông sản - Nguyên nhân chủ quan + Tƣ nhận thức vị trí, vai trị thể nhân, tác nhân liên kết kinh tế bất cập so với yêu cầu kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế + Một số chế sách chƣa hợp lý, thiếu đồng chậm đƣợc điều chỉnh tổ chức thực yếu + Thiếu chế sách đồng bộ, quán theo hƣớng khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ lâu dài phát triển vùng nguyên liệu tập trung qui mơ lớn 20 +Thiếu chế sách hỗ trợ khuyến khích HTX, tổ hợp tác tham gia tổ chức dịch vụ chế biến, tiêu thụ nông sản cho xã viên + Nhiều địa phƣơng chƣa có quy hoạch, phân vùng sản xuất có nhƣng chƣa đầy đủ thiếu đầu tƣ hạ tầng tƣơng thích cho vùng sản xuất nơng sản hàng hóa tập trung - Thiếu hiệp hội ngành hàng mạnh có khả tập hợp, phối hợp doanh nghiệp ngƣời sản xuất ngành hàng theo hƣớng chia sẻ công lợi ích rủi ro doanh nghiệp nơng dân Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN Ở HUYỆN THẠCH THẤT 3.1 Định hướng Để phát triển hồn thiện hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản hàng hóa địa bàn huyện Thạch Thất giai đoạn cần quán triệt quan điểm sau: Thứ nhất, phát triển kinh tế hợp tác gắn với mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, mục tiêu xây dựng nông thôn Thứ hai, phát triển hoàn thiện kinh tế hợp tác sở tôn trọng mục tiêu, nguyên tắc trình hợp tác theo Luật Hợp tác xã năm 2012, bảo đảm lợi ích ngƣời lao động, kết hợp hài hịa với lợi ích hợp tác xã lợi ích xã hội Thứ ba, phát triển hồn thiện hình thức kinh tế hợp tác sở tơn trọng tính độc lập tự chủ kinh tế hộ tạo điều kiện cho hình thức kinh tế phát triển sản xuất hàng hóa Thứ tư, phát triển đa dạng hình thức kinh tế hợp tác từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, Thứ năm, nâng cao vai trò, hiệu giúp đỡ cấp ủy, quyền cấp kinh tế hợp tác, hợp tác xã, xây dựng mối quan hệ chặt chẽ kinh tế hợp tác, hợp tác xã với kinh tế Nhà nƣớc 21 Thứ sáu, trình phát triển, hoàn thiện kinh tế hợp tác, hợp tác xã lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phải đƣợc đặt mối quan hệ mật thiết với trình đào tạo nâng cao trình độ cán hợp tác xã lao động nơng thơn, coi trọng vai trị tác động khoa học công nghệ phát triển sản xuất nông nghiệp 3.2 Giải pháp 3.2.1 Định hư ng phát triển ngành, lĩnh vực - Nông, lâm nghiệp thủy sản: Phát triển nông nghiệp phải gắn liền với du lịch sinh thái, hình thành mơ hình nơng nghiệp - du lịch sinh thái, mặt tạo sức hấp dẫn cho du lịch, mặt khác tạo thị trƣờng tiêu thụ cho nông nghiệp, đồng thời thực đƣợc phân công lại lao động nông thơn với mục đích giữ chân ngƣời lao động lại với đồng ruộng, - Công nghiệp xây dựng: Phát triển CN-TTCN phải phù hợp với quy hoạch phát triển thủ đô, huyện đảm bảo hiệu quả, bền vững - Thƣơng mại- dịch vụ, du lịch: Chú trọng phát triển ngành dịch vụ có chất lƣợng cao (dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, vận tải hành khách) - X hội: Phát triển nâng cao chất lƣợng giáo dục, góp phần đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu CNH, HĐH địa bàn huyện 3.2.2 Sáu giải pháp cụ thể 1- Tăng cường công tác tuyên truyền, v n động thống nh n thức quan điểm phát triển kinh tế hợp tác HTX 2- Đ y mạnh trình chuyển đ i cấu sản xuất, xây dựng kết cấu hạ tầng, hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hoá t p theo yêu cầu thị trường, tạo nhu cầu hợp tác 3- T p trung đạo nâng cao hiệu hoạt động HTX 4- Giải pháp sách - Chính sách cán quản lý HTX - Chính sách đất đai - Chính sách tài tín dụng - Chính sách h trợ hoạt động xúc tiến thương mại - Chính sách h trợ ứng dụng đ i m i, nâng cao trình độ cơng nghệ, khuyến cơng, khuyến nơng khuyến ngư 22 - Chính sách h trợ HTX đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh HTX đời sống x viên tham gia chương trình phát triển kinh tế x hội - Chính sách h trợ phát triển sản xuất nông nghiệp 5- Tăng cường liên kết doanh nghiệp v i HTX, thực lồng ghép chương trình, mục tiêu tạo điều kiện HTX phát triển HTX nơng nghiệp đóng vai trị cầu nối kinh tế hộ với kinh tế nhà nƣớc, tiếp nhận hỗ trợ, chuyển giao nhà nƣớc đến hộ nông dân; 6- Tăng cường l nh đạo Đảng, nâng cao vai trò quản lý nhà nư c, phát huy vai trò mặt tr n T quốc đoàn thể nhân dân đối v i phát triển kinh tế t p thể 3.3 Kiến nghị Tiếp tục rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch kinh tế - xã hội, trƣớc hết quy hoạch hình thành vùng sản xuất nơng sản hàng hố xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao, khu công nghiệp chế biến nơng sản hàng hố phát triển ngành nghề gắn với quy hoạch vùng để phát huy lợi địa lý, đất đai huyện Thạch Thất Tiếp tục củng cố, đổi hợp tác xã kiểu mới, phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại Theo đó, nhà nƣớc cần nghiên cứu có chiến lƣợc lâu dài đồng việc tiêu thụ nơng sản hàng hố Chỉ đạo tích cực việc chuyển đổi ruộng đất để tạo điều kiện tích tụ đất đai, “dồn điền đổi thửa”, quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung Sớm có sách đền bù, tạo việc làm ổn định đời sống cho nông dân vùng nhà nƣớc thu hồi đất để xây dựng kết cấu hạ tầng phi nơng nghiệp Cần có sách ƣu đãi, hỗ trợ vùng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, ƣu đãi vùng sản xuất hàng hoá khu vực cần tác động để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Cần có sách đầu tƣ: vốn, khoa học - công nghệ, nhƣ chiến lƣợc sử dụng nguồn lực đất đai, vốn, lao động, sở hạ tầng Nhà nƣớc cần đầu tƣ nguồn ngân sách để đào tạo nghề giải việc làm cho ngƣời lao động, đặc biệt khu vực nông thôn 23 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu tình hình hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản địa bàn huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2013, đƣa số kết luận nhƣ sau: - Phát triển kinh tế giới nƣớc chứng minh hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản xu tất yếu, “Ý tƣởng HTX ý tƣởng vĩ đại Các hoạt động hợp tác góp phần quan trọng vào phát triển nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hộ nông dân kinh tế thị trƣờng - Sản xuất nông nghiệp huyện Thạch Thất không nhiều nhƣng đƣợc vai trò quan trọng, ổn định lƣơng thực,thực phẩm cho ngƣời dân địa bàn tạo nơng sản hàng hóa tiêu thụ thị trƣờng + Trên địa bàn huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội có loại hợp tác sản xuất tiêu thụ nơng sản là: HTX sản xuất, HTX dịch vụ nông nghiệp, HTX kinh doanh tổng hợp, tổ hợp tác sản xuất, tổ hợp tác dịch vụ, tổ hợp tác tiêu thụ nông sản tổ hợp tác đa nghề + Mơ hình hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản địa bàn huyện chủ yếu HTX dịch vụ nơng nghiệp có 30 HTX DVNN đƣợc chuyển đổi từ HTX cũ sang + Dịch vụ HTX, tổ hợp tác chủ yếu làm dịch vụ đầu vào nhƣ dịch vụ nƣớc, bảo vệ thực vật, làm đất, thú y, cung ứng giống, mang tính chất hỗ trợ sản xuất cho kinh tế hộ xã viên phát triển, + Hiện nay, việc liên doanh liên kết với doanh nghiệp, siêu thị để tiêu thụ nông sản cho hộ nơng dân đƣợc loại hình hợp tác quan tâm nhƣng mức độ chƣa nhiều - Năng lực nội HTX, tổ hợp tác yếu, số tài sản, vốn mơ hình hạn chế, bình quân tài sản HTX dịch vụ nơng nghiệp 174 triệu đồng chủ yếu vốn cố định chiếm 83%; 24 ... thụ nông sản địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội năm qua diễn biến nào? Nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản? Để phát triển hình thức hợp tác. .. sản xuất tiêu thụ nơng sản cách có hiệu quả, cần có giải pháp nào? Vì tơi nghiên cứu đề tài "Giải pháp phát triển hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội? ??... sản xuất tiêu thụ nơng sản Chƣơng 2: Thực trạng phát triển hình thức họp tác sản xuất tiêu thụ nông sản huyện Thạch Thất CHƢƠNG 3: Định hƣớng giải pháp phát triển hình thức hợp tác sản xuất tiêu

Ngày đăng: 06/11/2017, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w