1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp phát triển các hình thức hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở huyện gia lâm, thành phố hà nội

153 333 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒ QUANG THẮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN Ở HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -*** - HỒ QUANG THẮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN Ở HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Phúc Thọ HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho hoàn thành luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Hồ Quang Thắng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn giúp đỡ tận tình nhiều thầy cô giáo, quan địa phương Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới tất thầy cô giáo, quan địa phương quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy TS.Nguyễn Phúc Thọ người trực tiếp nhiệt tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu, học tập để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế, thầy cô giáo trang bị cho kiến thức quý báu giúp hoàn thành khoá học luận văn Xin chân thành cảm ơn cán UBND huyện Gia Lâm, phòng Kinh tế huyện Gia Lâm, Thống kê huyện Gia Lâm quan, đơn vị có liên quan tạo điều kiện cho thu thập số liệu cách hệ thống, đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin để hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nội vụ huyện Gia Lâm nơi công tác gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Hồ Quang Thắng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ, biểu đồ, đồ thị x PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Sự cần thiết hợp tác sản xuất tiêu thụ rau an toàn 2.1.3 Các hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ rau an toàn 2.1.4 Các nội dung phát triển hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ 11 rau an toàn 23 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác sản xuất tiêu thụ RAT 26 2.2 Cơ sở thực tiễn 28 2.2.1 Kinh nghiệm số nước giới hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ rau an toàn 2.2.2 28 Thực trạng phát triển hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ rau an toàn số địa phương Việt Nam 2.2.3 2.2.4 Bài học kinh nghiệm phát triển hợp tác sản xuất tiêu thụ rau an toàn huyện Gia Lâm 40 Một số công trình nghiên cứu liên quan 43 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 36 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 45 45 Page iv 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 45 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội 48 3.1.3 Thực trạng hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản địa bàn huyện Gia Lâm 53 3.2 Phương pháp nghiên cứu 54 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 54 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 55 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 56 3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 56 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 57 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59 4.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn huyện Gia Lâm 59 4.1.1 Diện tích, suất, sản lượng rau an toàn địa bàn huyện Gia Lâm 59 4.1.2 Kết sản xuất RAT địa bàn huyện 60 4.1.3 Tiêu thụ RAT 63 4.2 Thực trạng phát triển hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn huyện Gia Lâm 4.2.1 65 Các hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn huyện Gia Lâm 4.2.2 65 Các phương thức hợp tác áp dụng sản xuất tiêu thụ RAT vùng RAT trọng điểm huyện Gia Lâm 67 4.2.3 Tình hình hợp tác mua sắm yếu tố đầu vào 68 4.2.4 Tình hình hợp tác trình chăm sóc, thâm canh RAT 75 4.2.5 Tình hình hợp tác thu hoạch RAT 79 4.2.6 Tình hình hợp tác tiêu thụ RAT 80 4.2.7 Đánh giá hình thức hợp tác sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn huyện Gia Lâm 83 4.2.8 Đánh giá chung 92 4.2.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác sản xuất tiêu thụ RAT huyện Gia Lâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 96 Page v 4.3 Định hướng giải pháp phát triển hợp tác sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn huyện Gia Lâm 102 4.3.1 Định hướng tăng cường quan hệ hợp tác sản xuất tiêu, thụ rau an toàn 102 4.3.2 Giải pháp tăng cường quan hệ hợp tác sản xuất tiêu thụ rau an toàn 103 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 5.1 Kết luận 118 5.2 Kiến nghị 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 125 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt BVTV Bảo vệ thực vật DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính GAP Good Agriculture Production Thực hành nông nghiệp tốt HTXDVNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp HTX Hợp tác xã RAT Rau an toàn SX Sản xuất SX&TT RAT Sản xuất tiêu thụ RAT TT Tiêu thụ QLNN Quản lý Nhà nước THT Tổ hợp tác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình đất đai huyện Gia Lâm giai đoạn 2012 - 2014 Bảng 3.2 Một số tiêu dân số, lao động xã hội huyện Gia Lâm (2012- 47 2014) 48 Bảng 3.3 Tình hình sở hạ tầng huyện Gia Lâm năm 2014 50 Bảng 3.4 Tình hình phát triển kinh tế huyện Gia Lâm giai đoạn 2012 2014 52 Bảng 3.5 Bảng thu thập mẫu điều tra 56 Bảng 4.1 Biến động tỷ lệ diện tích RAT/tổng diện tích năm 2005-2014 60 Bảng 4.2 Năng suất RAT địa bàn huyện theo chủng loại rau năm 20122014 Bảng 4.3 61 Sản lượng rau an toàn địa bàn huyện theo chủng loại năm 2012-2014 Bảng 4.4 61 Diện tích sản xuất RAT địa bàn Gia Lâm theo khu vực năm 2012-2014 62 Bảng 4.5 Kết sản xuất RAT huyện theo chủng loại năm 2014 63 Bảng 4.7 Số lượng HTX, tổ hợp tác địa bàn huyện Gia Lâm 2012 2014 66 Bảng 4.8 Hợp tác tạo vốn đầu tư cho RAT hộ điều tra 61 Bảng 4.9 Tình hình hợp tác hộ với đơn vị mua vật tư 70 Bảng 4.10 Kết đầu tư ứng trước cho hộ nông dân sản xuất RAT huyện Gia Lâm năm 2012 - 2014 73 Bảng 4.11 Thông tin HTX RAT năm 2014 73 Bảng 4.12 Tình hình hỗ trợ yếu tố đầu vào doanh nghiệp, tổ chức hộ sản xuất RAT 75 Bảng 4.13 Tình hình hợp tác hộ chăm sóc RAT 76 Bảng 4.14 Hợp tác chuyển giao kỹ thuật chăm sóc RAT hộ 77 Bảng 4.15 Kết chuyển giao kỹ thuật sản xuất RAT cho nông dân năm 2012 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 78 Page viii Bảng 4.16 Tình hình hợp tác lao động hộ thu hoạch RAT 79 Bảng 4.17 Hợp tác tiêu thụ RAT hộ 82 Bảng 4.18 Nhu cầu hộ tham gia hợp tác sản xuất, tiêu thụ rau an toàn địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 84 Bảng 4.19 Nhận xét giúp đỡ, hướng dẫn tổ chức xã hội với sản xuất, tiêu thụ rau an toàn 85 Bảng 4.20 Đánh giá hộ vai trò HTX, tổ hợp tác thực số hoạt động chủ yếu 86 Bảng 4.21 Nguyện vọng hộ nông dân 87 Bảng 4.22 Các loại hình kinh tế hợp tác ký kết hợp đồng với doanh nghiệp hỗ trợ sản xuất tiêu thụ RAT năm 2014 89 Bảng 4.23 Tình hình tổ chức dịch vụ HTX, tổ hợp tác năm 2014 90 Bảng 4.24 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh HTX, tổ hợp tác năm 2014 91 Bảng 4.25 Một số tiêu nhóm hộ điều tra 97 Bảng 4.26 Năng lực cán quản lý HTX, tổ hợp tác 98 Bảng 4.27 Tình hình tập huấn cho cán chủ chốt HTX, tổ hợp tác 98 Bảng 4.28 Tình hình tài sản - vốn HTX, tổ hợp tác 100 Bảng 4.29 Thu nhập bình quân/tháng chủ nhiệm HTX, tổ trưởng tổ hợp tác năm 2014 Bảng 4.30 Phân phối lãi HTX, tổ hợp tác năm 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 101 101 Page ix * Tổ chức khác ghi rõ tên: Hộ có doanh nghiệp ( HTX, tổ chức) hỗ trợ yếu tố đầu vào trình sản xuất để cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp (HTX, tổ chức) không? □ Có □ Không Nếu trả lời có, xin vui lòng trả lời tiếp câu 4, không sang câu Doanh nghiệp (HTX, tổ chức) hỗ trợ yếu tố đầu Yếu tố đầu vào hỗ trợ : Vật tư Số lượng (kg) Giá (1000đ) Thành tiền Phân bón Đạm Lân Kaly NPK Thuốc BVTV Các yếu tố khác Hộ có chung với hộ khác việc mua sắm yếu tố đầu vào phục vụ cho việc sản xuất RAT ? □ Có □ Không Nếu trả lời có, xin vui lòng trả lời câu 7,8; trả lời không sang câu Chung mua tài sản nào: Hình thức chung: 8.1 Chung vốn: Tỉ lệ vốn góp gia đình: % ; Giá trị: 8.2 Góp công cụ sản xuất: Số lượng: ; Giá trị: 8.3 Hình thức khác: Hộ thường cập nhật thông tin thị trường giá cả, tình hình sản xuất, tình hình tiêu thụ RAT giới, nước địa bàn huyện qua kênh thông tin nào: - Cán khuyến nông□ - Người nông dân khác□ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 128 - Báo,mạng□ - Hệ thống truyền địa phương □ - Qua kênh thông tin khác□ 10 Hộ có phổ biến sách Đảng Nhà nước có liên quan đến sản xuất tiêu thụ RAT không? □ Có □ Không Nếu trả lời có, xin vui lòng trả lời câu 11; trả lời không sang câu 13 11 Ai người phổ biến □ Cán khuyến nông □ Phương tiện thông tin đại chúng (Tivi, đài, báo) □ Cán địa phương □Cơ quan nhà nước □ Trưởng xóm Người khác 12 Dưới hình thức: □ Lớp tập huấn □ Qua hệ thống truyền xóm □ Hình thức khác 13 Thuận lợi, khó khăn hộ mua sắm yếu tố đầu vào: Thuận lợi …….………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………… Khó khăn …….………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………….II Quan hệ hợp tác trình sản xuất Hộ có phổ biến kĩ thuật trồng, chăm sóc vườn RAT không? □ Có □ Không Nếu trả lời có, xin vui lòng trả lời câu 2,3; trả lời không sang câu Ai người phổ biến: □ Cán khuyến nông □Phương tiện thông tin đại chúng (Tivi, đài, báo) □ Cán Sở (phòng) NN&PTNT □Nhà khoa học □ Cán địa phương (Trưởng xóm) □ Tổ chức khác Hình thức: □Lớp phổ biến kỹ thuật □Hình thức khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 129 Hộ có hợp tác với hộ khác việc chăm sóc vườn RAT không? □ Có □ Không Nếu trả lời có, xin vui lòng trả lời câu 5; trả lời không sang câu Hợp tác khâu : □Đốn tỉa □Tưới rau □ Làm cỏ □ Phun thuốc □ Hình thức khác Mức độ hình thức hợp tác lao động (bình quân cho sào) Hình thức Số lượng (công) Giá Thành tiền (1000đ/công) (1000đ) Tổng số công Đổi công Thuê lao động Hình thức khác Khi vùng có dịch bệnh lớn RAT hộ có thông báo hướng dẫn cách phòng trừ không? □ Có □ Không Nếu có, xin vui lòng trả lời câu 8,9 Nếu khong chuyển sang câu 10: Thông báo thông qua phương tiện nào: □ Cán khuyến nông □ Phương tiện thông tin đạichúng (Tivi, đài, báo) □ Cán Sở (phòng) NN&PTNT □ Nhà khoa học □ Cán địa phương (Trưởng xóm) □ Tổ chức khác Hình thức thông báo: □ Lớp phổ biến kỹ thuật □ Hệ thống truyền xóm □ Hình thức khác 10 Hộ có phổ biến, chuyển giao giống RAT không? □ Có □ Không Nếu có, xin vui lòng trả lời câu 11,12 Nếu khong chuyển sang câu 13: 11 Thông qua đâu: □ Cán khuyến nông □ Cơ quan nhà nước(Sở NN, phòngNN…) □ Cán địa phương □Tổ chức khác □ Phương tiện thông tin đại chúng (Tivi, đài, báo…) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 130 12 Hình thức: □ Lớp tập huấn □ Qua hệ thống truyền xóm □ Hình thức khác 13 Khi hộ phổ biến kĩ thuật, cung cấp thông tin… hộ có phải kinh phí không? □ Có □ Không Nếu có kinh phí bao nhiêu: 14 Khó khăn, thuận lợi trình sản xuất Thuận lợi …….………………………………………………………………………… Khó khăn …….………………………………………………………………………… III Quan hệ hợp tác trình thu hoạch Hộ có hợp tác với hộ khác việc thu hoạch RAT không? □ Có □ Không Nếu có, hình thức (bình quân cho sào): Hình thức Số lượng (công) Giá Thành tiền (1000đ/công) (1000đ) Tổng số công Đổi công Thuê lao động Hình thức khác Các hộ có trao đổi kỹ thuật kinh nghiệm thu hái không? □ Có □ Không Nếu có hình thức: □ Truyền miệng □ Hình thức khác Thuận lợi khó khăn hộ trình thu hoạch Thuận lợi: Khó khăn: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 131 IV Quan hệ hợp tác trình tiêu thụ Hộ bán RAT thông qua ai? Loại hình Hình Hình thức Địa Số thức hợp toán điểm mua lượng Cao Thấp đồng (**) bán (kg) (1000đ/kg (1000đ/kg (*) (***) Giá mua ) ) Doanh nghiệp HTX Người thu gom Người buôn đường dài (*): Ký kết hợp đồng Thoả thuận miệng Hình thức khác (**): Chịu nợ Thanh toán Hình thức khác (***): Thu mua nhà Thu mua DN, HTX, QCD Hộ có bán RAT khô cho tổ chức, doanh nghiệp, HTX không? □ Có □ Không Nếu có, xin ông(bà) cho biết khối lượng bán cách thức bán QTT Hộ có hợp tác với hộ khác việc tiêu thụ RAT không? □ Có □ Không Nếu có hình thức hợp tác: □ Thuê (sử dụng) chung phương tiện vận chuyển Chi phí hộ bỏ ra: □ Cùng hợp tác việc tiêu thụ RAT Số lượng: ; Giá bán: □ Bán chung nhãn hiệu (hoặc uy tín hộ, nhóm hộ) □ Hình thức khác:.….… … .……………………………… Nhưng ưu điểm hạn chế việc tiêu thụ sản phẩm hộ qua tổ chức cá nhân trên? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 132 Thuận lợi khó khăn hộ việc tiêu thụ sản phẩm? Thuận lợi Khó khăn E.Các mối quan hệ hợp tác sản xuất - tiêu thụ RAT nguyện vọng hộ Trong trình sản xuất - tiêu thụ RAT gia đình có giúp đỡ tổ chức địa phương không? □ Có □ Không Nếu có : a Đoàn niên d Hội nông dân b Hội phụ nữ e Hội người cao tuổi c Hội cựu chiến binh f Các tổ chức khác Các tổ chức giúp đỡ gia đình hình thức nào: …….……………… Hộ có dự định mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng RAT không? □ Có □ Không - Nếu mở rộng quy mô sản xuất, nõng cao chất lượng RAT, khó khăn chủ yếu hộ gi? Đất Giống Kĩ thuật Vốn Thông tin Tiêu thụ sản phẩm - Khó khăn theo thứ tự ưu tiên hộ cần hỗ trợ: Hộ có muốn tham gia hay đẩy mạnh quan hệ với tổ chức, doanh nghiệp, hợp tác xã địa phương việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm RAT không? □ Có □ Không Vì sao: F Một số câu hỏi khác Hộ có nhận giúp đỡ hướng dẫn hợp tác xã (tổ hợp tác) hoạt động không? Hoạt động Đánh giá hộ Có Không (*) Kỹ thuật trồng trọt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 133 Kỹ thuật chăn nuôi Marketing bán sản phẩm Chế biến (*) Đánh giá hộ giúp đỡ hướng dẫn HTX? Tổ hợp tác: Hiệu cao Hiệu trung bình Không có hiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 134 Theo hộ HTX, Tổ hợp tác đóng vai trò hoạt động Hoạt động Đánh giá hộ (**) Cung cấp giống dịch vụ hóa học Cung cấp tín dụng Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Tạo việc làm Mang lại lợi ích khác Vai trò chung xã hội (**) Đánh giá hộ vai trò HTX/ tổ hợp tác: Rất quan trọng Quan trọng Không có vai trò Hộ có hiểu biết nhãn hiệu hàng hoá sản phẩm RAT không? Có Không DH Hộ có dự định hình thành nhãn hiệu hàng hoácho sản phẩm RAT hộ (nhóm hộ) không? □ Có □ Không Nếu có hộ tiến hành nào? F Nguyện vọng khác hộ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 135 PHẾU KHẢO SÁT NGƯỜI THU GOM RAT Để tăng cường quan hệ hợp tác tác nhân sản xuất, tiêu thụ RAT huyện Gia Lâm, xin ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi Chúng cam kết không tiết lộ thông tin ông (bà) cung cấp Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! 1.Họ tên: Địa chỉ: Số điện thoại Vốn kinh doanh: …… T rong vốn vay: Nguồn vay: Lãi suất /tháng: Nơi ông (bà) thu mua RAT: a Tại hộ b Tại chợ c Nơi khác (ghi rõ)………………………… - Hình thức mua: □ Ký hợp đồng □ Đặt tiền trước □ Hình thức khác (ghi rõ)……… Nơi tiêu thụ RAT ông (bà): □ Tại hộ □ Tại chợ □ Tại doanh nghiệp □ Ngoài tỉnh - Hình thức bán: □ Ký hợp đồng □ Đặt tiền trước □ Hình thức khác (ghi rõ)……… Chi phí khối lượng RAT kinh doanh tháng: Chỉ tiêu ĐVT Loại rau Cà chua Khối lượng kg Giá mua 1000đ/kg Chi phí (*) 1000đ Giá bán 1000đ/kg Doanh thu 1000đ Lợi nhuận 1000đ Dưa chuột Bí Khác, *Chi phí: bao gói, vận chuyển, công lao động, khấu hao TSCĐ, thuế, chi khác Tổng khối lượng kinh doanh năm: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 136 PHIẾU ĐIỀU TRA HTX, TỔ HỢP TÁC Phần I Thông tin HTX, THT Tên HTX (THT)……… ………………………………………… Địa chỉ: Thôn………………… xã……………………………………… huyện…………………………tỉnh…………………………………… Số điện thoại……………………………………………………… Nguồn gốc hình thành: Được chuyển đổi từ HTX cũ HTX thành lập Quy mô: Thôn Liên thôn Xã Liên xã Năm thành lập (hoặc chuyển đổi)……………………………… Loại hình: dịch vụ tổng hợp Dịch vụ chuyên sâu Sản xuất Cụ thể, HTX (THT) sản xuất sản phẩm gì? Xã viên (thành viên) - Tổng số………………………………………… Trong đó: Xã viên người lao động:……… ……………………… Xã viên đại diện hộ gia đình…………………………………………… Xã viên đại diện pháp nhân……………………………………… - Số xã viên có góp vốn:………………… ……………………………… - Vốn góp bình quân hộ:……………………… ……………… - Tỷ lệ nông dân tham gia HTX (THT):…………………… …………… - Tổng số hộ nông dân địa bàn HTX (THT)…………… ……… - Số hộ có người tham gia HTX (THT)………………… ………… Vốn, tài sản Chỉ tiêu Số tiền (triệu đồng) A Tổng tài sản Tài sản lưu động Tài sản cố định B Tổng vốn Nợ phải trả Nguồn vốn kinh doanh * Tổng vốn chia Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 137 Vốn góp Vốn tích lũy Vốn vay 10 Tổ chức, lao động - Tổng số lao động làm việc thường xuyên:…………… …………… - Cán chủ chốt …………………………………………………………… Chức vụ Tuổi Nam Văn hóa Nữ Đã qua đào tạo Đại học Trung câp, cao đẳng Ban quản trị Trưởng ban Ban kiểm soát Kế toán 11 Các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ Chỉ tiêu Doanh thu Lãi/lỗ I Tổng số Tưới tiêu bảo vệ đồng ruộng Bảo vệ thực vật Thú y Cung ứng giống trồng, vật nuôi, thủy sản Cung ứng vật tư Khuyến nông, khuyến ngư Dịch vụ làm đất Chế tiến tiêu thụ sản phẩm Nước 10 Vệ sinh môi trường 11 Tín dụng nội 12 Dịch vụ vận tải 13 Sản xuất ngành nghề, TTCN Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 138 14 Kinh doanh chợ, cho thuê cửa hàng 15 Đầu tư vườn cây, mặt nước NTTS 16 Dịch thụ thu hoạch/sau thu hoạch 17 Kinh doanh khác II Phân phối lãi Bù lỗ năm trước Trích lập quỹ Chia theo vốn góp Chia theo công sức đóng góp Chia theo mức độ hưởng dịch vụ 12 HTX (THT) năm qua ký kết tiêu thụ nông sản cho hộ nông dân, cung ứng vật tư - Số doanh nghiệp ký kết………………… - Số hợp đồng ký kết:…… ……………………………………… - Hình thức ký kết (văn bản, miệng)…… ………………………………… 13 Thu nhập bình quân/tháng chủ nhiệm HTX, tổ trưởng tổ HTX…………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 139 Phần II Tình hình thụ hưởng sách Chính sách bồi dưỡng, đào tạo Nội dung Lượt người Số lượt cán HTX (THT) bồi dưỡng tập huấn ngắn hạn Số CB HTX (THT) đào tạo dài hạn - Đại học - Cao đẳng, trung cấp Số CB HTX (THT) đào tạo dài hạn (Đã tốt nghiệp) - Đại học - Cao đẳng, trung cấp Chính sách đất đai: - Tổng số diện tích HTX (THT) giao quản lý, sử dụng:…… …… - Diện tích đất giao cấp GCNQSDĐ……………………… (Diện tích giao không thu tiền sử dụng đất:……… …………… ha) - Diện tích đất thuê:……………… ……………………………… - HTX (THT) có trụ sở riêng không:………… ……………………… - Khi HTX (THT) đề nghị giao đất, cho thuê đất có gặp phải: + Thủ tục phức tạp, thời gian chờ đợi kéo dài:…………… ……………… + Phải nộp thuế, loại phí, lệ phí:…… …………………… + Các khoản phải nộp khác thực thủ tục:…… ……… Chính sách tín dụng - Tổng số tiền vay từ tổ chức tín dụng:…………………… triệu đồng - Tỷ lệ % tiền vay tổng số vốn hoạt động:………… ……… triệu đồng Khi vay vốn HTX (THT) gặp phải: - Thủ tục phức tạp:…… ………………………………………… - Chưa biết xây dựng dự án vay vốn:…… …………………………… - Lãi suất cao:………………………………………………… -Khác……………………………………………………………… Hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại tiêu thụ nông sản - HTX (THT) cung cấp thông tin thị trường giá thường xuyên không? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 140 - Cán HTX (THT) tham dự đào tạo tiêu thụ Maketing không? - HTX (THT) hỗ trợ tham gia hội chợ, triển lãm? - HTX (THT) hỗ trợ quảng bá thương hiệu sản phẩm không? - HTX (THT) có đăng ký thương hiệu sản phẩm không? Khi tham gia chương trình xúc tiến thương mại gặp phải: - Thủ tục phức tạp:…… ………………………………………………… - Thiếu kinh phí tham gia:……… …………………………… - Khác: …………………… ………………………………… Hỗ trợ ứng dụng đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ khuyến nông, khuyến ngư khuyến công - HTX (THT) có vay vốn từ quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia bộ, ngành, địa phương không? Số vốn vay được:……………………………… triệu đồng - HTX (THT) có hỗ trợ kinh phí tập huấn cho xã viên khuyến nông, khuyến công khuyến ngư không? Số lớp tập huấn:…………………… lớp Số kinh phí hỗ trợ:…………………… triệu đồng Số cán HTX (THT) tham gia tập huấn:……………………… người HTX (THT) có gặp khó khăn trình thực sách không - Thủ tục phức tạp:……… ………………………………………………… - Thiếu kinh phí tham gia:………… …………………………… - Khác: ……………… ……………………………………………… Chính sách hỗ trợ HTX (THT) đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống cộng đồng dân cư tham gia chương trình phát triển KTXH - Trong năm qua HTX (THT) hỗ trợ, đầu tư công trình nào? Công trình điện, công trình thủy lợi, nhà kho, cửa hàng, chương trình cung cấp nước sinh hoạt, sở vật chất tài sản phục vụ VSMTNT, công trình phục vụ vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công trình phát triển ngành nghề nông thôn……………………………………………………………………… - Giá trị công trình tỷ lệ người dân đóng góp:…………………………… Chính sách tư vấn, thông tin - HTX (THT) nhận hỗ trợ thông tin, tư vấn từ đơn vị Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 141 thời gian qua, tần suất tiếp nhận nào: Sở Nông nghiệp PTNT: □ có □ không Bao nhiêu lần………… Liên minh HTX: □ có □ không Bao nhiêu lần……………………… Phòng Kinh tế: □ có □ không Bao nhiêu lần……………………… Trạm khuyến nông: □ có □ không Bao nhiêu lần……………………… Trung tâm khuyến nông : □ có □ không Bao nhiêu lần………………… Đơn vị khác: □ có □ không Bao nhiêu lần……………………… Phần III Những đề xuất, kiến nghị HTX (THT) Chính sách bồi dưỡng, đào tạo ……………………………………………………………………………… Chính sách đất đai ……………………………………………………………………………… Chính sách thuế ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Chính sách tín dụng ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hỗ trợ ứng dụng đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ, khuyến nông, khuyến ngư khuyến công ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chính sách hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng ……………………………………………………………………………… Chính sách cung cấp thông tin, tư vấn ……………………………………………………………………………… Chính sách khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 142 [...]... sản xuất, tiêu thụ rau an toàn, kết quả đạt được, những tồn tại hạn chế, từ đó đề xuất giải pháp phát triển các hình thức hợp tác trong sản xuất, tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về hợp tác, hình thức hợp tác trong sản xuất, tiêu thụ rau an toàn - Đánh giá thực trạng về hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ. .. xuất rau an toàn, dịch vụ và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát triển sản xuất hàng hóa, thúc đẩy sự phát triển của sản xuất rau an toàn hàng hóa, mở rộng thị trường trong nước cũng như xuất khẩu, đảm bảo các yếu tố về cạnh tranh và điều tiết thị trường một cách hợp lý và hiệu quả giữa quá trình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn Hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn với các ưu thế... những quan điểm về hợp tác, các hình thức và mục tiêu của hợp tác cho thấy, trong quá trình sản xuất và tiêu thụ RAT các hộ nông dân đã thực hiện nhiều mối quan hệ hợp tác với nhau và với các tác nhân khác trong việc sản xuất cũng như tiêu thụ hàng hóa Quan hệ hợp tác giữa các hộ nông dân và sản xuất RAT đã được thực hiện trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa Các hộ sản xuất. .. tiêu thụ rau an toàn vẫn còn hạn chế Nhưng huyện Gia Lâm vẫn là địa phương có lợi thế về sản xuất rau an toàn, có nhiều vùng chuyên canh trồng các loại rau an toàn Việc nghiên cứu các hình thức hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Lâm là vấn đề đặt ra không chỉ với các hộ nông dân, các nhà sản xuất và tiêu thụ rau an toàn, mà còn đặt ra với các cơ quan quản lý Nhà nước... tế hợp tác, liên kết kinh tế, hợp tác xã trong sản xuất nông nghiệp - Chủ thể nghiên cứu: là hộ nông dân với các đơn vị tham gia sản xuất và tiêu thụ rau an toàn, các cơ quan quản lý Nhà nước trên địa bàn huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi về nội dung - Tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về giải pháp phát triển các hình thức hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ. .. thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Lâm những năm gần đây Chỉ ra những kết quả đạt được và những tồn tại hạn chế - Đề xuất định hướng và giải pháp phát triển các hình thức hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn, nâng cao hiệu quả sản xuất rau an toàn trong thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Là các nội dung về hình thức hợp tác, ... ngừng phát huy lợi thế cạnh tranh tạo ra hiệu quả lớn trong sản xuất nông nghiệp Vì vậy, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài "Giải pháp phát triển các hình thức hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng các hình thức hợp tác trong sản. .. nhà sản xuất nông nghiệp gồm nông hộ, trang trại gia đình, hợp tác xã và nông trường quốc doanh Ngoài ra, trong một số mô hình còn có thêm các thành viên như tín dụng ngân hàng, thông tin tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm, các đơn vị sản xuất trang thiết bị, sửa chữa chuyên ngành, cơ quan nghiên cứu khoa học và đào tạo 2.1.4 Các nội dung phát triển hình thức hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn Từ... xuất và tiêu thụ nông sản nói chung và RAT nói riêng ; mở rộng về hình thức, phương thức và cả nội dung hợp tác Phát triển theo chiều sâu là việc gia tăng về phạm vi hợp tác, gia tăng về mức độ chặt chẽ của các mối hợp tác Không chỉ hợp tác trong 1 khâu của quá trình sản xuất mà hợp tác từ khâu đầu tiên tới khâu cuối cùng của quá trình sản xuất hay hợp tác từ sản xuất đến sơ chế, bảo quản và tiêu thụ. .. rộng, phát triển hợp tác là việc gia tăng các tác nhân tham gia vào mối hợp tác Đó là sự tăng thêm của các hộ nông dân trong HTX, các tổ nhóm hợp tác, sự gia tăng về số lượng các HTX, tổ nhóm sản xuất, tiêu thụ, sự gia tăng của các doanh nghiệp tham gia vào cung ứng đầu vào hay tiêu thụ nông sản đầu ra cho hộ nông dân; sự gia tăng của các tổ chức xã hội, của Nhà nước, nhà Khoa học,…vào trong quá trình sản

Ngày đăng: 29/05/2016, 14:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chi Cục thống kê huyện Gia Lâm (2012, 2013, 2014). Niên giám thống kê huyện Gia Lâm Khác
2. Chu Thị Hảo (2003). Lý luận về hợp tác xã và quá trình phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Khác
3. Chu Thị Hảo (2005). Đánh giá hiện trạng, đề xuất các chính sách, giải pháp các chính sách, giải pháp phát triển HTX kiểu mới trong giai đoạn CNH, HĐH Nông nghiệp, nông thôn. Báo cáo nghiên cứu khoa học Khác
4. Chử Văn Lâm, Đặng Thọ Xương (1992). Hợp tác hóa nông nghiệp Việt Nam –Lịch sử, vấn đề - Triển vọng, NXB Sự thật, Hà Nội Khác
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002). Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa IX, Số 13-NQ/TW, ngày 18/3/2002 về Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, NXB Chính chị Quốc gia, Hà Nội Khác
6. Đào Thế Tuấn (1995). Khảo sát các hình thức tổ chức hợp tác của nông dân nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
7. Hồ Ngọc Hy (2003). Đổi mới kinh tế hợp tác và hợp tác xã nông nghiệp ở tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Lý luận chính trị (số tháng 3/2003) Khác
8. Huyện ủy Gia Lâm (2011). Chương trình số 05-CTr/HU ngày 18/2/2011 của Huyện ủy Gia Lâm về phát triển kinh tế từng bước vững chắc theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2011 – 2015 Khác
9. Lâm Quang Huyện (1995). Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp Khác
10. Lương Xuân Quỳ và Nguyễn Thế Nhã (1999). Đổi mới tổ chức và quản lý các Hợp tác xã trong nông nghiệp, nông thôn, NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
11. Nguyễn Cảnh Chất (dịch và biên soạn) (2004). Tinh hoa quản lý, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Điền (1996). Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn trên thế giới và Việt Nam, NXB Thống kê Khác
13. Nguyễn Quang Quýnh và Nguyễn Đăng Thành (1994). Mác - Lênin bàn về HTX,Tạp chí Thông tin l, luận, số 4/1994 Khác
14. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang và Lưu Văn Sùng (2001). Kinh tế hợp tác hợp tác xã ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
15. Phạm Thị Cần, Vũ Văn Phúc và Nguyễn Văn Kỷ (2003). Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở nước ta hiên nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
16. Phạm Thị Minh Nguyệt (2006). giáo trình kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Khác
17. Phạm Văn Vinh (2001). Bản chất đặc thù và những nguyên tắc của mô hình kinh tế HTX, Nghiên cứu kinh tế, số 280, tr 48-54 Khác
18. Phòng kinh tế huyện Gia Lâm (2012a, 20113a, 2014a). Báo cáo tình hình sản xuất và tiêu thụ nông sản trên địa bàn huyện Gia Lâm Khác
19. Phòng kinh tế huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội (2012b, 2013b, 2014b). Báo cáo tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Lâm Khác
20. Quốc hội (2003). Luật HTX 2003, NXB Chính chị Quốc gia, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN