1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Giáo án: Tuần 21 - Buổi chiều

14 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Từ việc suy đoán của HS do các cá nhân đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các[r]

(1)

TUẦN 21

Thứ hai ngày tháng năm 2021 Khoa học (Bàn tay nặn bột)

ÂM THANH I MỤC TIÊU

- Nhận biết âm xung quanh Nhận biết âm vật rung động phát

- Biết thực cách khác để làm cho vật phát âm

- Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liên hệ rung động phát âm

- HSHN: Xem bạn làm thí nghiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Nhóm: + ống bơ (lon sữa bò), thước, vài sỏi + Trống nhỏ, vụn giấy

+ Một số đồ vật khác để tạo âm thanh: Kéo, lược III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Khởi động

+ Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch?

- HS trả lời, lớp GV nhận xét B Hình thành kiến thức mới 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu âm xung quanh Mục tiêu: Nhận biết âm xung quanh Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK - Trang 82 vốn hiểu biết thân, HS nêu số âm mà em biết

- HS thảo luận theo cặp nêu: Tiếng còi, tiếng nhạc, gõ trống

+ Trong số âm kể âm người gây ra? Những âm thường nghe vào ban ngày, buổi tối, ?

- HS trả lời; HS khác nhận xét; GV kết luận

4 Hoạt động 3: Tìm hiểu vật phát âm thanh Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề

GV nêu vấn đề: Ta thấy âm phát từ nhiều nguồn với cách khác Vậy vật phát âm thanh?

Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh

- GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép Khoa học phát âm thanh, sau thảo luận nhóm ghi kết vào bảng nhóm

(2)

+ Khi ta đánh (gõ) vào vật phát âm + Khi vật kêu phát âm

+ Âm vật rung động phát Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi

- Từ việc suy đoán HS cá nhân đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu vật phát âm

Ví dụ câu hỏi liên quan HS đề xuất:

+ Âm phát hai vật cọ xát vào hay khơng?

+ Có phải ta đánh (gõ) vào vật phát âm khơng?

+ Có phải âm vật rung động phát không?

- GV tổng hợp câu hỏi học sinh chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung bài, chẳng hạn:

+ Âm đâu phát ra?

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi

Bước 4: Thực phương án tìm tịi

- GV u cầu HS viết dự đoán vào ghi chép khoa học

- HS đề xuất nhiều cách khác GV chốt lại cách thực tốt làm thí nghiệm

Để trả lời câu hỏi: Âm đâu phát ?

GV yêu cầu HS làm thí nghiệm: Rắc vụn giấy lên mặt trống Gõ trống quan sát

+ Em thấy trống có rung động khơng ? Em thấy có khác gõ mạnh ?

(Khi gõ mạnh trống rung mạnh nên kêu to hơn)

+ Khi đặt tay lên mặt trống gõ tượng xảy ? ( trống rung nên kêu nhỏ hơn).

- HS tìm cách tạo âm với vật cho hình trang 82 - SGK VD: Cho sỏi vào ống để lắc, gõ thước vào ống,

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp:

+ Để tay vào yết hầu để phát rung động dây quản nói

+ HS đặt tay vào cổ GV hỏi: Khi nói tay em có cảm giác gì?

- HS trả lời; GV kết luận giải thích: Khi nói khơng khí từ phổi lên khí quản, qua dây quản làm cho dây rung động, rung động tạo ra âm thanh.

Bước 5: Kết luận kiến thức

(3)

- GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức

- HSHN: GV cho HS xem bạn làm thí nghiệm C Củng cố

+ Em cho biết, âm đâu mà có? - GV nhận xét tiết học

D Hoạt động ứng dụng - Lấy ví dụ âm

_ Lịch sử

NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hoàn cảnh đời nhà Hậu Lê

- Biết nhà Hậu Lê tổ chức nhà nước quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm nội dung bản), vẽ đồ đất nước

- Nhận thức bước đầu vai trò pháp luật 2 Kĩ

- Vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Hậu Lê - Sưu tầm tư liệu Bộ luật Hồng Đức

3 Thái độ

- Cảm phục bước đầu vai trò Bộ luật Hồng Đức * Định hướng thái độ

- Tự hào ông, người sáng lập luật hoàn chỉnh để quản lí đất nước

- Có ý thức chấp hành pháp luật * Định hướng lực

+ NL Nhận thức lịch sử: Nêu hoàn cảnh đời nhà Hậu Lê, cấu máy nhà nước thời Hậu Lê, số điều luật luật Hồng Đức

+ NL vận dụng KT, KN lịch sử: Nói cảm nghĩ quản lý đất nước nhà Hậu Lê

II CHUẨN BỊ

GV: Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiết Các chiếu vua Quang Trung Lược đồ trận Quang Trung đại phá quânThanh Máy chiếu, đồ

HS: Sưu tầm viết thời thơ ấu vua Quang Trung Các chiếu vua Quang Trung

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt đông khởi động

- GV cho HS đọc bài: “Chiến thắng Chi Lăng”

(4)

- Nêu ý nghĩa trận Chi lăng - GV nhận xét Giới thiệu

2 Hoạt động hình thành kiến thức - GV cho HS chuẩn bị SGK ĐDHT Hoạt động 1: Hoạt động lớp

- GV giới thiệu số nét khái quát nhà Lê:

Tháng 4- 1428, Lê Lợi thức lên vua, đặt lại tên nước Đại Việt Nhà Lê trải qua số đời vua.Nước đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ đời vua Lê Thánh Tông (1460- 1497)

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 6 - GV phát PHT cho HS

- GV tổ chức cho nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:

+ Nhà Hậu Lê đời thời gian nào?Ai người thành lập? Đặt tên nước gì? Đóng đâu?

+ Vì triều đại gọi triều Hậu Lê?

+ Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê nào?

- Việc quản lý đất nước thời Hậu lê tìm hiểu qua sơ đồ (GV treo sơ đồ lên bảng )

- GV nhận xét, kết luận

Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân

- GV giới thiệu vai trò Bộ luật Hồng Đức nhấn mạnh: Đây công cụ để quản lí đất nước

- GV thơng báo số điểm nội dung Bộ luật Hồng Đức (như SGK) HS trả lời câu hỏi đến thống nhận định:

+ Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? (vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ ) + Luật hồng Đức có điểm tiến bộ?

- GV cho HS nhận định trả lời - GV nhận xét kết luận

4 Củng cố

- Cho HS đọc SGK

- Những kiện thể quyền tối cao nhà vua? - Nêu nội dung Bộ luật Hồng Đức

5 Dặn dò

- Về nhà học chuẩn bị trước bài: Trường học thời Hậu Lê - Nhận xét tiết học

Đạo đức

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1

)

I MỤC TIÊU

- Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người

- Nêu ví dụ cư xử lịch với người xung quanh - Biết cư xử lịch với người xung quanh

(5)

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Chuyện tiệm may Tranh

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Khởi động

? Vì phải kính trọng biết ơn người lao động? B Hình thành kiến thức mới

a Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1: Tìm hiểu chuyện: Chuyện tiệm may (SGK). - HS đọc chuyện GV tóm tắt nội dung câu chuyện - HS thảo luận theo câu hỏi 1,2 (SGK)

- HS trả lời câu hỏi Lớp nhận xét bổ sung

GV kết luận: Trang người lịch biết chào hỏi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thơng cảm với thợ may

- Hà nên biết tôn trọng người khác cư xử cho lịch - Biết cư xử lịch người tôn trọng

HĐ2: Thảo luận BT1 (SGK)

- HS thảo luận nhóm đơi nêu kết

- Các HS khác nhận xét bổ sung: GV kết luận: ( Các việc làm b,d đúng, hành vi việc làm a, c, đ sai)

HĐ3: Thảo luận BT3 (SGK). - GV chia nhóm để HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp nhận xét bổ sung - GV kết luận (SGV)

Rút ghi nhớ (SGK) Gọi HS nhắc lại C Củng cố

- HS nhắc lại phần ghi nhớ - GV hệ thống tiết học. D Hoạt động ứng dụng

- Liên hệ thực tế : HS tự liên hệ: Qua học em biết ứng xử lịch với người

Thứ ba ngày tháng năm 2021

Tiếng Anh Cô Thắm dạy

Tiếng Anh

Cô Thắm dạy

Thẻ dục

Cô Ngọc Anh dạy

(6)

Học sinh nghỉ Tết nguyên đán từ ngày 4/2/2021 đến ngày1 16/2/2021

Thứ năm ngày 18 tháng năm 2021 Luyện từ câu

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU

- Nắm kiến thức đặc điểm, ý nghĩa, cấu tạo vị ngữ câu kể Ai nào? để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai nào? (Nội dung Ghi nhớ)

- Xác định phận vị ngữ câu kể Ai nào?; biết đặt câu kể Ai nào? theo yêu cầu cho trước thông qua thực hành luyện tập (mục III).

- HSCNK: Đặt câu kể Ai nào? tả hoa yêu thích (BT2, mục III)

- HSHN: HS viết tên vào II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Khởi động

- HS đọc đoạn văn kể bạn tổ có sử dụng kiểu câu Ai nào? (BT2, tiết LTVC trước)

- GV lớp nhận xét

- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. B Hình thành kiến thức mới

HĐ1 Phần nhận xét

Bài1: HS phát biểu ý kiến, nói câu kể Ai nào?có đoạn văn - Cả lớp GV nhận xét, kết luận: Các câu: 1- 2- 4- 6- câu kể Ai thế nào?

Bài 2:

- HS phát biểu ý kiến, xác định phận CN, VN câu vừa tìm

- GV dán bảng tờ phiếu viết câu văn, HS lên xác định CN, VN câu

Lời giải: Về đêm Trái lại

CN cảnh vật Sơng Ơng Ba ơng Sáu Ơng

VN

thật im lìm.

thơi vỗ sóng dồn dập vô bờ hồi chiều. trầm ngâm.

rất sôi nổi.

hệt Thần Thổ Địa vùng này.

Bài 3: HS đọc nội dung ghi nhớ, phát biểu GV dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải lên bảng

Câu Câu Câu 2

VN câu biểu thị

trạng thái vật (cảnh vật)

Từ ngữ tạo thành VN cụm TT

(7)

Câu 4 Câu Câu 7

” (sông) trạng thái người (ông Ba) ” (ông Sáu) đặc điểm người (ông Sáu)

ĐT cụm TT

cụm TT (TT: hệt)

* Chú ý: Các câu: Hai ông bạn già trị chuyện; Thỉnh thoảng, ơng đưa nhận xét dè dặt câu kể Ai làm gì?

HĐ3 Phần ghi nhớ

- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. HĐ4 Phần luyện tập

- HSHN: GV hướng dẫn HS làm

Bài 1: HS nêu yêu cầu BT, HS làm vào tập

Câu a Tất câu 1, 2, 3, 4, đoạn văn câu kể Ai nào? Câu b Xác định VN câu Từ ngữ tạo thành VN

Khi chạy trên mặt đất,

CN

Cánh đại bàng Mỏ đại bàng Đơi chân của

Đại bàng

VN rất khỏe. dài cứng. giống cái móc hàng của cần cẩu.

rất bay.

giống một con hơn

nhiều.

Từ ngữ tạo thành VN

cụm TT hai TT cụm TT cụm TT

2 cụm TT (TT giống, nhanh nhẹn)

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu tập, làm vào tập

- HS tiếp nối nhau, em đọc ba câu văn câu kể Ai nào? đã đặt

- HSHN: GV cho HS nhìn SGK viết C Củng cố

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà ghi nhớ nội dung học D Hoạt động ứng dung

- Viết đoạn văn kể người bạn thân em có sử dụng câu kể Ai

_ Tin học

Cô Hiệp dạy

Khoa học (bàn tay nặn bột)

SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I MỤC TIÊU

Sau học, HS có thể:

(8)

- Nêu ví dụ làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu lan truyền xa nguồn âm

- Nêu ví dụ âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn, chất khí - HSHN: Xem bạn làm thí nghiệm

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Nhóm: - Hai ống bơ, vài vụn giấy, trống, đồng hồ, túi ni lông, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

A Khởi động

+ Em cho biết, âm đâu mà có? - HS trả lời, lớp GV nhận xét

B Hình thành kiến thức mới

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu lan truyền âm qua khơng khí, chất rắn, chất lỏng

Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề

- GV yêu cầu 1-2 HS lên bảng mơ tả thí nghiệm để chứng tỏ âm thamh vật rung động phát

GV hỏi: Tại ta nghe thấy âm thanh? (HS: Vì tai ta nghe rung động vật ), GV đưa tình xuất phát:

Qua thí nghiệm mà bạn vừa mơ tả, em biết âm vật rung động phát Tai ta nghe rung động từ vật phát âm lan truyền qua môi trường truyền đến tai ta Vậy theo em, âm lan truyền qua mơi trường nào?

Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh

- GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học lan truyền âm thanh, sau thảo luận nhóm ghi kết vào bảng nhóm

Ví dụ ý kiến khác HS như:

+ Âm lan truyền qua không khí âm khơng lan truyền qua chất lỏng

+ Càng đứng xa nguồn phát âm nghe không rõ

+ Âm truyền qua vật rắn tường xi-măng, bàn gỗ, Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi

- Từ việc suy đốn HS cá nhân (các nhóm) đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu vật phát âm

Ví dụ câu hỏi liên quan HS đề xuất: + Không khí có truyền âm khơng? + Khi nước có nghe âm khơng? + Âm truyền nào?

+ Đứng xa nguồn phát âm có nghe rõ âm không?

- GV tổng hợp câu hỏi học sinh chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung bài, chẳng hạn:

(9)

+ Âm có truyền qua chất lỏng khơng? + Âm có truyền qua chất rắn không?

+ Âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa hơn? - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi

Bước 4: Thực phương án tìm tịi

- GV u cầu HS viết dự đoán vào ghi chép khoa học

- HS đề xuất nhiều cách khác GV chốt lại cách thực tốt làm thí nghiệm

Để trả lời câu hỏi: Âm có truyền qua khơng khí khơng? GV u cầu HS làm thí nghiệm hình số 1, trang 84/SGK: Đặt phía trống ống bơ ( mặt trống sông song với ni lông, khoảng cách - 10 cm), miệng ống bọc ni lông có rắc vụn giấy Gõ trống quan sát vụn giấy GV giúp HS sau thí nghiệm hiểu được: mặt trống rung làm khơng khí gần rung động, rung động lan truyền đến ni lông, ni lông rung động làm vụn giấy rung động Điều chứng tỏ: âm truyền qua khơng khí Nhờ tai ta nghe thấy âm

Hoặc sử dụng khay kim loại thay cho trống, sử dụng đường cát thay cho giấy vụn, tờ giấy thay cho ni lơng để tiến hành thí nghiệm

Để trả lời câu hỏi: Âm có truyền qua chất lỏng, chất rắn khơng?

GV u cầu HS làm thí nghiệm: đặt đồng hồ chuông kêu (hoặc điện thoại đổ chuông) vào túi ni lông, buộc chặt túi lại thả vào chậu nước Áp tai vào thành chậu, tai bịt lại HS nghe âm tiếng chuông truyền qua thành chậu, qua nước Hoặc áp tai xuống bàn, bịt tai lại, sau gõ thước vào hộp bút mặt bàn nghe âm Hoặc áp tai xuống đất nghe tiếng giày người bước từ xa

Để trả lời câu hỏi: Âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa ?

GV sử dụng thí nghiệm gõ trống thí nghiệm tìm hiểu âm có truyền qua khơng khí hay khơng, lưu ý HS gõ trống gần ống có bọc ni lơng rung động vụn giấy mạnh rung động yếu dần đưa ống xa trống

Bước 5: Kết luận kiến thức

- GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm - GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức

2 Hoạt động 2: Trị chơi “Nói chuyện qua điện thoại”

Mục tiêu: Củng cố, vận dụng âm truyền qua vật rắn. Cách tiến hành:

- GV nêu tên trò chơi, luật chơi; HS chơi, GV nhận xét - HSHN: HS tham gia bạn

(10)

- HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét học

D Hoạt động ứng dụng

- Tìm ví dụ âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn, chất khí

Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2021 Giáo dục tập thể

SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU

- Đánh giá hoạt động tuần 21 Nêu kể hoạch tuần 22

- Sinh hoạt theo chủ điểm an tồn giao thơng: An tồn phương tiện giao thông công cộng

- HS biết cách lên, xuống tàu, xe, thuyền, ca nô cách an toàn - Biết quy định ngồi ô tô con, xe khách, tàu, thuyền, ca nô

- Có ý thức thực quy định phương tiện giao thông

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Sinh hoạt lớp

HĐ1 Đánh giá nhận xét chung hoạt động tuần

1 Lớp trưởng điều hành tổ trưởng lên nhận xét hoạt động tổ trong tuần.

- Nề nếp học tập - Trực nhật vệ sinh

- Sinh hoạt 15 phút đầu

- Xếp hàng vào lớp, đội mũ bảm hiểm, mặc đồng phục, quàng khăn đỏ - Các tổ đọc bảng xếp loại tổ

- Ý kiến bạn có thắc mắc Thống

2 Giáo viên đánh giá hoạt động lớp tuần - Ưu điểm:

+ Hầu hết chấp hành nghiêm túc kế hoạch trường, lớp + Nhiều em tích cực tự giác cơng việc lớp

+ Ý thức học làm số em tốt: Phương, Na, Khang + Cán lớp điều hành bạn sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc + Trực nhật vệ sinh sẽ, kịp thời

Tồn tại:

+ Nhắc nhở số em chưa chăm học, ngồi lớp cịn nói chuyện: Anh Vũ, Tân, Hào, Báu

+ Cán lớp cần có giải pháp việc sinh hoạt 15 phút đầu giờ, số em ồn chưa tập trung sinh hoạt: Tân, Vũ

(11)

- Sinh hoạt 15 phút đầu thời gian, nghiêm túc, lịch theo đội quy định

- Vệ sinh cá nhân, lớp học khu vực vệ sinh phân công trước vào học

- Đồng phục mặc quy định Nền nếp sân hoạt động nhanh chóng xếp hàng, khơng nói chuyện riêng tập luyện

- Tiếp tục giải báo, tự luyện trạng nguyên Tiếng Việt toán qua mạng

- Ngồi lớp tuyệt đối không nói chuyện riêng

B Sinh hoạt an tồn giao thơng: An tồn phương tiện giao thơng cơng cộng.

HĐ1: Ơn giao thơng đường thuỷ

Mục tiêu: Củng cố hiểu biết HS GTĐT Cách tiến hành:

- Cho HS chơi trị chơi làm phóng viên Một em làm phóng viên, vấn bạn giao thông đường thuỷ

? Đường thuỷ loại đường nào? (là dùng tàu, thuyền lại mặt nước từ nơi đến nơi khác)

? Đường thuỷ có đâu? (Đường thuỷ có khắp nơi Ở đâu có sơng, hồ, kênh, rạch có đường thuỷ)

? Trên đường thuỷ có phương tiện giao thơng hoạt động? (Có nhiều loại: tàu, thuyền, ca nơ, …)

? Trên đường thuỷ có cần thực quy định ATGT khơng? Vì sao? ? Bạn biết đường thuỷ có biển báo hiệu nào?

HĐ2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe. Mục tiêu:

- HS có hiểu biết bến tàu, bến xe, nhà ga, điểm đỗ phương tiện GTCC Đó nơi hành khách lên, xuống tàu xe

- Có ý thức tơn trọng trật tự công cộng đến nhà ga, bến xe Cách tiến hành:

? Trong lớp ta, bố, mẹ cho xa ô tô khách, tàu hoả hay tàu thuỷ?

? Bố mẹ đưa em đến đâu để mua vé lên tàu (hay lên ô tô)? ? Người ta gọi nơi tên gì? (Nhà ga, bến tàu, bến xe, …)

+ Đi tàu hoả, máy bay: Đến nhà ga tàu, nhà máy bay (thường gọi sân bay)

+ Đi ô tô: Đến bến xe ô tô khách

+ Đi tàu, thuyền: Đến bến cảng hay bến tàu, bến phà, bến đò

- Cho HS liên hệ: Kể tên nhà ga, bến xe, bến tàu, bến đò địa phương mà em biết

? Ở nơi thường có chỗ dành cho người đợi tàu xe, người ta gọi gì? (Phịng chờ nhà chờ)

(12)

- GV nêu: Ai muốn tàu, xe phải mua vé trước lên tàu, xe Khi phòng chờ, người ngồi ghế, không nên lại lộn xộn, khơng làm ồn, nói to, ảnh hưởng đến người khác

- Kết luận: Muốn phương tiện giao thông công cộng, người ta phải đến nhà ga, bến xe bến tàu, bến xe buýt để mua vé, chờ đến tàu, xe khởi hành

HĐ3: Củng cố:

? Ở nơi thường có chỗ dành cho người đợi tàu xe, người ta gọi gì? Chỗ để bán vé cho người tàu, xe gọi gì?

- HS nhắc lại nội dung tiết học. - GV nhận xét tiết học

HĐ4 Hoạt động ứng dụng

- Tuyên truyền với người thân cách lên, xuống tàu, xe, thuyền, ca nơ cách an tồn

Giáo dục lên lớp

GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG: TÌM HIỂU VỀ HOẠ SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH VÀ BỨC TRANH LỤA “CHƠI Ô ĂN QUAN”

I MỤC TIÊU

- Giúp HS tìm hiểu đời, nghiệp hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh

- Tìm hiểu tranh lụa: Chơi ô ăn quan ông - HSHN: Viết tên vào

II QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ1 Khởi động: Cho HS hát hát. - GV giới thiệu

HĐ1.Tìm hiểu đời, nghiệp hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh

Nguyễn Phan Chánh (1892-1984): quê thôn Tiền Bạt, xã Trung Tiết, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh ơng lấy bút hiệu Hồng Nam Ơng sinh lớn lên miền quê văn hiến mảnh đất nghèo chịu ách áp thực dân phong kiến Ơng mồ cơi cha từ lúc tuổi, hồn cảnh gia đình, trạng xã hội gánh nặng đặt lên đôi vai non trẻ ông Tuy mồ côi cha từ nhỏ, ông nhớ lời cha dạy “thà sống nghèo sạch”

Cả đời, ông người chăm chỉ, bình dị, yêu sống Vốn có khiếu bẩm sinh hội hoạ, điều nâng đỡ tinh thần ơng mà cịn trực tiếp ông kiếm kế sinh nhai, nét vẽ tài hoa ông để lại cho hậu dịng tranh lụa dạt thấm đậm tính dân tộc

(13)

nghệ thuật từ kiến trúc lăng tẩm, Kinh đô đến tranh vẽ tường, tranh khắc phong cảnh khắp cõi Nam có núi Hồng, sông Lam quê hương ông

Sự nghiệp

Năm 30 tuổi (1922) Nguyễn Phan Chánh tốt nghiệp trường Sư phạm Quốc học Huế giữ lại Huế dạy học trường tiểu học Đông Ba

Năm 1925 bạn bè khuyết khích, Nguyễn Phan Chánh thi vào trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Hà Nội, gần trăm thí sinh ơng người Trung Kỳ lọt vào mắt ban giám khảo người Pháp Chính ơng hiệu trưởng Victor Tardier khuyến khích theo ngạch tranh lụa, tranh lụa ơng đặc biệt, dịng riêng Việt Nam, khơng bị lẫn với lụa nước khác

Ở trường, Nguyễn Phan Chánh lớn tuổi bạn học, lại có vợ, có con, yêu Hán học, lúc cắp ô Tuy nhiên vào năm thứ ba, tức 1928, ông trở thành người Việt Nam có tranh vẽ làm tem in Pháp, dùng cho Sở Bưu điện Đông dương – kết giải thi vẽ tem với 90 đồng Đông Dương (tương đương với gạo)

Sau năm theo học ơng 10 thí sinh thức lọc tuyển Giàu vốn sống dân gian, ham học hỏi với tình yêu nghệ thuật tha thiết nên năm sau tiếp xúc nguyên tác tranh lụa Trung Hoa, lụa Nhật Bản nhanh chóng khơi dậy ơng nguồn cảm hứng sâu xa dịng nghệ thuật phương Đơng

Những tranh lụa ông thành công rực rỡ từ năm 1931 với tác phẩm như: chơi ô ăn quan, em cho chim ăn, rửa rau cầu ao,vv , thời kỳ rực rỡ hoạ sỹ Nguyễn Phan Chánh bộc lộ tư chất phong tình người Hà Tĩnh sớm hình thành xu hướng thực tác phẩm lấy thân phận người thời mục tiêu biểu cảm

HĐ2: Bức tranh lụa: Chơi ô ăn quan

Trong việc bố cục tranh, Nguyễn Phan Chánh người cẩn thận Thí dụ với “Chơi ăn quan” (1931), ơng cho biết: “Một lần, thấy em ngồi đánh ô ăn quan, tơi tị mị đứng xem lấy phác thảo Tơi vào nhờ bà mẹ nói với gái nho nhỏ xinh xinh ngồi cho làm mẫu Bố trí ngồi chơi vấn đề bố cục, phải có bốn người bốn người hai phe Tôi đặt cô bé khoảng chừng mười tuổi ngồi phía, cịn ba ngồi phía bên Bố trí lệch phải, không để bên hai cô thành bố cục rời rạc Làm bốn cô tập trung vào ô quan chơi… Tôi cho cô nhỏ đánh đầu tiên…”

Tác phẩm “Chơi ô ăn quan” tiếng trở thành mẫu mực sáng tạo nghệ thuật danh họa Nguyễn Phan Chánh đến tận nghệ thuật tranh lụa Việt Nam Sự bạch tính cách Việt xuyên suốt gia tài hội họa ông dấu tích tâm hồn dân tộc nhiều hệ trân trọng gìn giữ

HĐ3: Tổng kết

- GV nhận xét tinh thần học tập học sinh

_

(14)

Cô Ngọc Anh dạy

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w