1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Giáo án tuần 21

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. Cả lớp theo dõi ở SGK. - Ha[r]

(1)

TUẦN 21 Ngày soạn: 15/02/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 18/02/2019

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I MỤC TIÊU:

1 Tập đọc

- Luyện đọc từ: tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, - Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm câu cụm từ

- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thơng minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời câu hỏi SGK)

2 Kể chuyện:

- Kể lại đoạn câu chuyện *QTE: Quyền học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: Ứng dụng CNTT: máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - PP thảo luận nhóm

- Kĩ thuật đọc tích cực

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1

1 Kiểm tra cũ :5’

- Gọi 2HS đọc thuộc lòng thơ Chú bên Bác Hồ

Và nêu nội dung - Nhận xét

2.Bài mới:35’ a) Giới thiệu :

b) Luyện đọc :

* Đọc diễn cảm toàn bài.Cho Hs quan sát tranh sách giáo khoa

* HDHS luyện đọc kết giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc câu ( , hai lần ) giáo viên theo dõi sửa sai học sinh phát âm sai

- Mời HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn nhóm

- Yêu cầu lớp đọc đồng Tiết 2

c) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung: 10’

- em đọc thuộc lòng thhơ, nêu nội dung

- Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu quan sát tranh sách giáo khoa - Nối tiếp đọc câu nhóm, kết hợp luyện đọc từ mục A

- Học sinh đọc đoạn trước lớp, tìm hiểu nghĩa từ sau đọc (phần giải)

(2)

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi :

+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như ?

+ Nhờ ham học mà kết học tập của ông ?

- Yêu cầu em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm

+ Khi ông sứ sang Trung Quốc nhà vua Trung Quốc nghĩ kế để thử tài sứ thần Việt Nam ?

- Y/C HS đọc nối tiếp đoạn đoạn

+ Ở lầu cao Trần Quốc Khái làm gì để sống ?

+ Ơng làm để khơng bỏ phí thời gian ?

+ Cuối Trần Quốc Khái làm gì để xuống đất bình an vơ ?

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn + Vì Trần Quốc Khái suy tơn làm ông tổ nghề thêu ?

*QTE: Quyền học tập. d) Luyện đọc lại : 5’ - Đọc diễn cảm đoạn

- Hướng dẫn HS đọc văn: giọng chậm rãi, khoan thai

- Mời HS lên thi đọc đoạn văn - Mời 1HS đọc

- Nhận xét

Kể chuyện A, Hướng dẫn HS kể chuyện :20’ * - Gọi HS đọc yêu cầu BT mẫu

- Yêu cầu HS tự đặt tên cho đoạn lại câu chuyện

- Mời HS nêu kết trước lớp

- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi + Trần Quốc Khải học đốn củi, kéo vó, mị tơm, nhà nghèo tối khơng có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để làm đèn …

+ Nhờ chăm học mà ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan triều đình - Một em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm theo

+ Vua cho dựng lầu cao mời ông lên chơi cất thang để xem ông làm

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn + Trên lầu cao đói bụng ơng quan sát đọc chữ viết tượng bẻ tay tượng để ăn tượng làm chè lam

+ Ông tâm quan sát hai lọng trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng làm lọng,

+ Ơng nhìn thấy dơi xịe cánh để bay ơng bắt chước ơm lọng nhảy xuống đất bình an vơ

- Đọc thầm đoạn cuối

+ Vì ông người truyền dạy cho dân nghề thêu từ mà nghề thêu ngày lan rộng

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu

- HS thi đọc đoạn - em đọc

- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay

- Lắng nghe nhiệm vụ

- Đọc câu hỏi gợi ý câu chuyện - 1HS đọc yêu cầu BT mẫu, lớp đọc thầm

(3)

- Nhận xét, tuyên dương em đặt tên hay

* - Yêu cầu HS chọn đoạn, suy nghĩ, chuẩn bị lời kể

- Mời HS tiếp nối tthi kể đoạn câu chuyện trước lớp

- Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện

- Nhận xét tuyên dương em kể chuyện tốt

b) Củng cố dặn dò :5’

- Qua câu chuyện em hiểu điều ? - Dặn nhà tập kể lại câu chuyện xem trước

- HS phát biểu

- HS tự chọn đoạn tập kể

- Lần lượt HS kể nối đoạn câu chuyện

- Một em kể lại toàn câu chuyện trước lớp

- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay

- Chịu khó học hỏi, ta học nhiều điều hay, có ích./ Trần Quốc Khái thơng minh, có óc sáng tạo nên học nghề thê, truyền lại cho dân

-TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Học sinh trừ nhẩm số trịn nghìn, trịn trăm số đến chữ số -Biết trừ số đến chữ số giải tốn hai phép tính II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ 1.Bài cũ :5’

- Gọi HS lên bảng làm BT: Đặt tính tính: 5428 - 1956 9996 - 6669 8695 - 2772 2340 - 512 2.Bài : 32’

a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi HS nêu yêu cầu BT

- Ghi bảng phép tính 8000 - 5000 = ? - Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm

- em lên bảng làm

- Lớp theo dõi nhận xét bạn

- Lớp theo dõi giới thiệu

- Tính nhẩm

- Tám nghìn trừ nghìn nghìn, :

8000 – 5000 = 3000 - Cả lớp tự làm phép tính cịn lại - 2HS nêu miệng kết lớp bổ sung

(4)

- Gọi HS nêu miệng kết - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu). - Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Yêu cầu lớp tính nhẩm vào - Gọi HS nêu kết quả, lớp bổ sung - Giáo viên nhận xét chữa

Bài 3: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Yêu cầu lớp thực vào - Mời hai học sinh lên bảng tính - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài : Giải toán

- Yêu cầu học sinh đọc tốn - Hướng dẫn HS phân tích toán - Yêu cầu lớp thực vào - Chấm số em, nhận xét chữa

c) Củng cố - Dặn dò:3’

- Gọi HS nêu nhanh kết phép tính sau:

- Dặn nhà học xem lại tập

- Đổi KT chéo

- Tính nhẩm (theo mẫu) - Cả lớp làm vào

- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung

3600 - 600 = 3000 6200 - 4000 = 2200 7800 - 500 = 7300 4100 - 1000 = 3100 9500 - 100 = 9400 5800 - 5000 = 800 - Đặt tính tính

- Cả lớp thực vào

- em lên bảng đặt tính tính, lớp bổ sung

7284 9061 6473 - 3528 - 4503 - 5645 3756 4558 828 - em đọc toán

- Cùng GV phân tích tốn - Cả lớp làm vào

- HS lên bảng chữa, lớp bổ sung Giải:

Số muối hai lần chuyển là: 2000 + 1700 = 3700 ( kg) Số muối lại kho : 4720 - 3700 = 1020 ( kg ) Đ/S: 1020 kg 7000 - 5000 =

4100 - 4000 = 7800 - 300 =

-ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KỸ NĂNG ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (TIẾT 2)

I- MỤC TIỂU: Giúp HS:

- Củng cố lại kiến thức bài: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế

(5)

- HS có thái độ tơn trọng với thiếu nhi người nước ngồi II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - PP thảo luận nhóm

IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Vì phải đoàn kết, giúp đỡ bạn thiếu nhi nước khác ?

- GV nhận xét, kết luận sai 2 Bài mới: (30’)

a Hoạt động 1: Ôn học:

- Em làm việc bày tỏ tình đồn kết với thiếu nhi quốc tế ?

- GV yêu cầu HS viết thư để bày tỏ tình cảm với bạn thiếu nhi nước khác

b Hoạt động 2:

- GV cho HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện tình đồn kết thiếu nhi quốc tế

+ GV kết luận chung hành vi cần làm thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế - GV HS nhận xét đánh giá hành vi ứng xử tiểu phẩm chọn nhóm tốt

3 Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học

- HS trả lời, nhận xét bổ sung

- HS thảo luận nhóm đơi trả lời trước lớp, HS khác bổ sung

- HS làm việc theo nhóm (thảo luận đại diện viết thư ấy.) - HS thực hành theo yêu cầu GV

- HS lắng nghe

- Đại diện nhóm nêu trước lớp, nhóm khác bổ sung

- Các nhóm tự sáng tác biểu diễn

-THỦ CÔNG

ĐAN NONG MỐT (tiết 2) I MỤC TIÊU:

- Đan nong mốt, dồn nan khít - Dán nẹp xung quanh đan

- HS khéo tay: Đan đan nong mốt Các nan đan khít Nẹp đan chắn Phối hợp màu sắc nan dọc, nan ngang đan hài hồ Có thể sử dụng đân nong mốt để tạo thành hình đơn giản

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Mẫu đan nong mốt bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, nan dọc nan ngang khác màu

- Các nan đan mẫu màu khác

- Bìa màu giấy thủ cơng (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ cơng, hồ dán

(6)

1 KIỂM TRA BÀI CŨ:5’

- Gọi 2HS nêu lại bước đan nong mốt - Hs trả lời 2.THỰC HÀNH: 25’

*HS thực hành đan nong mốt.

- GV nhận xét hệ thống lại bước đan nong mốt – SGV tr.234

- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS lúng túng

- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối miết cho phẳng

- GV đánh giá sản phẩm thực hành HS khen ngợi để khuyến khích em làm sản phẩm đẹp

3.CỦNG CỐ DẶN DÒ: 5’

- GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết thực hành HS

- Dặn dò HS học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học “Đan nong đôi”

- Một số HS nhắc lại quy trình đan nong mốt

- HS thực hành

- HS trang trí, trưng bày sản phẩm

- HS trưng bày sản phẩm

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

RỄ CÂY I MỤC TIÊU

- Kể tên số có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ rễ củ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình SGK trang 82,83

- GV HS sưu tầm loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp - Giấy khổ A3 băng keo

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - PP thảo luận nhóm

IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A Kiểm tra cũ:5’

- Nêu ích lợi số thân đời sống người động vật? - Nêu chức thân cây?

- GV nhận xét, tuyên dương HS B Bài mới:30’

1 GTB

(7)

* Hoạt động1: Làm việc với SGK

* Mục tiêu: Nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp:

+ Quan sát hình1, 2, 3, trang 82 SGK mô tả đặc điểm rễ cọc rễ chùm

+ Quan sát hình 5, 6, trang 82 SGK mô tả đặc điểm rễ phụ rễ củ

- Gv định vài HS nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ Kết luận:

Đa số có rễ to dài, xung quanh rễ đâm nhiều rễ con, loại rễ gọi rễ cọc Một số khác có nhiều rễ mọc thành chùm Loại rễ gọi rễ chùm Một số ngồi rễ cịn có rễ phụ mọc từ thân cành Một số có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ gọi rễ củ

- Làm việc theo cặp - Quan sát hình mơ tả - Quan sát hình mô tả - Làm việc lớp

- Lắng nghe

* Hoạt động : Làm việc với vật thật.

* Mục tiêu: Biết phân loại rễ sưu tầm - Gv phát cho nhóm tờ bìa băng

dính Nhóm trưởng yêu cầu bạn đính rể sưu tầm theo loại ghi rể rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ - Các nhóm giới thiệu sưu tập loại rễ trước lớp nhận xét xem nhóm sưu tầm nhiều, trình bày đúng, đẹp nhanh

- Các nhóm tiến hành làm việc điều khiển nhóm trưởng

- Đại diện nhóm thiệu kết trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

C Củng cố dăn dò:5’ - Chốt lại nội dung - câu hỏi vừa học - Liên hệ thực tế

- Dặn dò nhà

-Ngày soạn: 16/02/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 19/02/2019

TẬP ĐỌC

BÀN TAY CÔ GIÁO I MỤC TIÊU:

- Rèn kĩ đọc trôi chảy Chú ý đọc từ dễ phát âm sai ảnh hướng phương ngữ : cong, cái, tỏa, dập dềnh, rì rào…Biết ngắt nghỉ sau dòng thơ khổ thơ đọc

- Rèn kĩ đọc - hiểu: Hiểu từ khó qua thích “ phơ” Hiểu nội dung : Ca ngợi bàn tay kì diệu giáo Cơ tạo điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo

(8)

* QTE: - Quyền học tập, thầy, cô giáo yêu thương dạy dỗ. - Bổn phận phải ngoan ngãn,nghe lời thầy cô giáo

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: Ứng dụng CNTT: máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - PP thảo luận nhóm

- Kĩ thuật đọc tích cực

IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ 1 Kiểm tra cũ :5’

- Gọi HS nhìn bảng nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện “Ông tổ nghề thêu”

- Nhận xét 2.Bài 32p: a) Giới thiệu 1p: b) Luyện đọc:

* Đọc diễn cảm thơ Cho quan sát tranh minh họa thơ

* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu - Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn trước lớp - Nhắc nhớ ngắt nghỉ dòng thơ , khổ thơ nhấn giọng từ ngữ biểu cảm

- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ nhóm

- Yêu cầu lớp đọc đồng c) Hướng dẫn tìm hiểu :

- Mời em đọc, yêu cầu lớp đọc thầm khổ

+ Từ tờ giấy cô giáo làm gì ?

- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại thơ + Hãy suy nghĩ tưởng tượng tả tranh gấp , cắt dán giấy cô ?

- HS lên tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện

- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện

- Lớp theo dõi giới thiệu

- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu quan sát tranh

- Lần lượt đọc dòng thơ

- Nối tiếp đọc, em đọc hai dòng thơ Kết hợp luyện đọc từ mục A

- Nối tiếp đọc khổ thơ

- Tìm hiểu nghĩa từ “phơ“ - SGK - Đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng

- Một em đọc thơ, lớp đọc thầm theo

+ Thoắt cô gấp thuyền cong xinh , mặt trời với nhiều tia nắng , làm mặt biển dập dềnh, sóng lượn quanh thuyền - Đọc thầm trao đổi nêu :

(9)

- Mời em đọc lại hai dòng thơ cuối, lớp đọc thầm theo

+ Em hiểu hai câu thơ cuối nào ?

- Giáo viên kết luận

* QTE: - Quyền học tập, thầy, cô giáo yêu thương dạy dỗ

- Bổn phận phải ngoan ngãn,nghe lời thầy cô giáo

d) Học thuộc lòng thơ : - Giáo viên đọc lại thơ

- Hướng dẫn đọc diễn cảm câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết

- Mời em đọc lại thơ

- Mời tốp HS nối tiếp thi đọc thuộc lòng khổ thơ

- Mời số em thi đọc thuộc lòng thơ - Theo dõi nhận xét , tuyên dương đ) Củng cố - Dặn dò :3’

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà học thuộc xem trước

dập dềnh có thuyền trắng đậu mặt biển với sóng

- Một em đọc lại hai dịng thơ cuối - Cơ giáo khéo tay/ Bàn tay có phép mầu …

- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu thơ

- học sinh đọc lại thơ

- Đọc câu theo hướng dẫn giáo viên

- nhóm thi nối tiếp đọc thuộc lòng khổ thơ

- Một số em thi đọc thuộc - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc thuộc hay

- Ba em nhắc lại nội dung

-TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cộng trừ (nhẩm viết) số phạm vi 10000

- Giải toán hai phép tính tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ 1.Kiểm tra cũ :5’

- Gọi 2HS lên bảng làm tập: Tính nhẩm:

8500 - 300 = 7900 - 600 = 6200 - 4000 = 4500 - 2000 = - Nhận xét

2.Bài mới: 33’ a) Giới thiệu : b) Luyện tập:

Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT

- Hai học sinh lên bảng làm - Lớp theo dõi nhận xét bạn

- Lớp theo dõi giới thiệu

(10)

- Yêu cầu nêu lại cách tính nhẩm - Yêu cầu học sinh thực vào - Gọi HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung - Yêu cầu lớp đổi chéo chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2: Đặt tính tính

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Yêu cầu lớp làm vào - Mời hai học sinh lên bảng thực

- Yêu cầu lớp đổi chéo chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3: Giải toán

- Gọi học sinh đọc toán

- Hướng dẫn HS phân tích tốn - u cầu lớp thực vào - Chấm số em, nhận xét chữa

Bài 4: Tìm x

- Gọi 2HS đọc yêu cầu - Cho HS thực bảng - Nhận xét chữa

* Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào

c) Củng cố - Dặn dò 2p: - Nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà xem lại BT làm xem tờ

- Nêu lại cách nhẩm số trịn nghìn - Cả lớp tự làm vào

- 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung 5200 + 400 = 5600

5600 - 400 = 5200 6300 + 500 = 6800 6800 - 500 = 6300 8600 + 200 = 8800 8800 - 200 = 8600 - Đặt tính tính

- Cả lớp tự làm vào

- Hai em lên bảng đặt tính tính, lớp bổ sung

a/ 6924 5718 b/ 8493 4380 +1536 + 636 - 366 - 729 8460 6354 8127 3651 - Đổi chéo để chấm kết hợp tự sửa

- học sinh đọc đề

- Cùng GV phân tích tốn - Cả lớp thực vào

- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung

Giải :

Số trồng thêm là: 948 : = 316 ( cây) Số trồng tất là: 948 + 316 = 1264 ( ) Đáp số: 1264Cây - Tìm x

- 2HS lên bảng thực hiện, lớp thực bảng

a/ x + 1909 = 2050

x = 2050 – 1909 x = 141

b/ x – 586 = 3705 x = 3705 + 586 x = 4291

(11)

lịch năm 2005 - SGK

-TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ I MỤC TIÊU:

-Viết tương đối nhanh chữ hoa Ơ( dịng), L, Q ( dịng)

-Viết tên riêng :Lãn Ơng ( dịng) câu ứng dụng( lần bẵng cỡ chữ nhỏ):

Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây. Hàng đào tơ lụa làm say lịng người. -HS có ý thức rèn chữ, giữ

*GDBVMT: Giáo dục tình yêu quê hương qua câu ca dao: Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây.

Hàng đào tơ lụa làm say lòng người II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa O, Ô ,Ơ ; tên riêng Lãn Ông câu ứng dụng - Học sinh: Vở

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ 1 Kiểm tra cũ: 5’

- Kiểm tra viết nhà học sinh HS

- Yêu cầu 2HS viết bảng, lớp viết vào bảng con: Nguyễn, Nhiễu

- Nhận xét đánh giá 2.Bài mớ:i 32’ a) Giới thiệu

b)Hướng dẫn viết bảng * Luyện viết chữ hoa:

+ Hãy tìm chữ hoa có ? - Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ : O, O, Ơ, Q, T

- Yêu cầu HS tập viết vào bảng * Luyện viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu đọc từ ứng dụng

- Giới thiệu Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 1720 – 1792 lương y tiếng sống vào cuối đời nhà Lê

- Yêu cầu HS tập viết bảng * Luyện viết câu ứng dụng:

- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng + Nội dung câu ca dao nói ?

- Yêu cầu HS tập viết bảng : Ổi,

- em lên bảng viết, lớp viết vào bảng theo yêu cầu GV

- Lớp theo dõi giới thiệu

+ L, Ô , Q, B , H , T, H, Đ - Lớp theo dõi giáo viên thực viết vào bảng con: O, Ô, Ơ, Q, T

- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Lãn Ông

- Lắng nghe để hiểu thêm lương y tiếng vào hàng bậc nước ta

- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng

(12)

Quảng, Tây

c) Hướng dẫn viết vào :

- Nêu yêu cầu viết chữ Ơ dịng cỡ nhỏ , L, Q dòng

- Viết tên riêng Lãn Ông dòng cỡ nhỏ - Viết câu ca dao lần

d/ Chấm chữa 3/ Củng cố - Dặn dò: 3’

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ

- Dặn nhà học xem trước

- Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn giáo viên

-Ngày soạn: 17/02/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 20/02/2019 TOÁN THÁNG - NĂM I MỤC TIÊU:

- Biết đơn vị đo thời gian : tháng , năm biết năm có 12 tháng Biết tên gọi tháng năm Biết số ngày tháng

- Biết xem lịch ( tờ lịch tháng , năm ,…) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: Một tờ lịch năm 2005( máy chiếu) - Học sinh: SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ 1.Bài cũ : 5’

- Gọi học sinh lên bảng làm BT

- Giáo viên nhận xét 2.Bài mới: 32’

a) Giới thiệu bài:

b) Giới thiệu số tháng năm và số ngày tháng:

- Treo tờ lịch năm 2005 lên bảng giới thiệu

- Đây tờ lịch năm 2005 Lịch ghi tháng năm 2005 ngày tháng

- Yêu cầu HS quan sát tờ lịch năm 2005 sách giáo khoa TLCH:

+ Một năm có tháng ?

- Hai em lên bảng làm BT, em làm bài:

1 Tính nhẩm: 10000 - 6000 = 6300 + 500 = 2.Đặt tính tính: 5718 + 636; 8493 - 3667

- Cả lớp theo dõi nhận xét bạn - Lớp theo dõi giới thiệu

- Nghe GV giới thiệu

- Quan sát lịch 2005 SGK trả lời:

(13)

+ Đó tháng ?

- Giáo viên ghi tên tháng lên bảng - Mời hai học sinh đọc lại

* Giới thiệu số ngày tháng - Cho học sinh quan sát phần lịch tháng năm 2005 SGK

+ Tháng có ngày ? + Tháng có ngày ?

- Giới thiệu thêm: Những năm nhuận, tháng hai có 29 ngày

- Lần lượt hỏi học sinh trả lời đến tháng 12 ghi lên bảng

- Cho HS đếm số ngày tháng, ghi nhớ

c/ Luyện tập:

Bài 1: Trả lời câu hỏi sau: - Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh tự làm

- Gọi HS trả lời miệng, lớp bổ sung - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2: Xem tờ lịch trả lời câu hỏi sau

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Yêu cầu lớp quan sát tờ lịch tháng năm 2009 TLCH

- Gọi HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung

- Giáo viên nhận xét đánh giá

d) Củng cố - Dặn dị :3’

- Những tháng có 30 ngày ? - Những tháng có 31 ngày ? - Tháng hai có ngày ?

- Về nhà học ghi nhớ cách xem lịch

tháng , tháng 3, tháng (tư), tháng 5, tháng , tháng , tháng , tháng , tháng 10 , tháng 11, tháng 12

- Nhắc lại số tháng năm - Tiếp tục quan sát tháng tờ lịch để đếm số ngày tháng + Tháng có 31 ngày

+ Tháng hai có 28 ngày

- Cứ học sinh trả lời hết số ngày tháng năm

- HS đếm số ngày tháng ghi nhớ ( cá nhân, đồng thanh)

- Một em nêu yêu cầu - Cả lớp tự làm

- HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung

+ Tháng tháng 1.Tháng sau tháng + Tháng có 31 ngày +Tháng có 31 ngày + Tháng có 30 ngày +Tháng có 31 ngày +Tháng10 có 31 ngày +Tháng 11 có 30 ngày

- Một em đọc đề

- Cả lớp quan sát lịch làm

- em trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung:

+ Ngày 19 tháng thứ sáu

+ Ngày cuối tháng thứ tư + Tháng có chủ nhật

+ Chủ nhật cuối tháng ngày 28

- Tháng 4, 6, 9, 11 có 30 ngày - Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 12 có 31 ngày - Tháng hai có 28 29 ngày

-CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT) ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I MỤC TIÊU:

(14)

- Làm tập

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: Bảng lớp viết lần nội dung tập 2a (12 từ) - Học sinh: Vở

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ 1 Kiểm tra cũ:5’

- Đọc cho 2HS viết bảng lớp, lớp viiết bảng từ: xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn

- Nhận xét đánh giá 2.Bài :32’ a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị:

- Giáo viên đọc đoạn tả

- Yêu cầu hai em đọc lại bài, lớp đọc thầm theo

+ Những chữ viết hoa ? - Yêu cầu đọc thầm lại tả lấy bảng viết tiếng khó

* Đọc cho học sinh viết vào - Đọc lại để học sinh dò * Chấm, chữa

c/ Hướng dẫn làm tập * Bài 2a :

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm vào VBT - Gọi em lên bảng thi làm bài, đọc kết

-Yêu cầu học sinh đưa bảng kết - Nhận xét, chữa

- Gọi số em đọc lại đoạn văn sau điền hồn chỉnh

d) Củng cố - Dặn dị: 3’

- Về nhà viết lại cho từ viết sai

- em lên bảng viết, lớp viết vào bảng

- Lớp lắng nghe giới thiệu

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc - em đọc lại bài, lớp đọc thầm - Viết hoa chữ đầu đoạn, đầu câu tên riêng

- Lớp nêu số tiếng khó thực viết vào bảng số từ : lọng , chăm , nhập tâm

- Cả lớp nghe viết vào - Học sinh nghe tự sửa lỗi bút chì

- Đặt lên chữ in đậm dấu hỏi dấu ngã

- Học sinh làm

- 2HS lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét bổ sung: chăm chỉ; trở thành; trong; triều đình; trước; xử trí; cho; kính trọng; nhanh trí; truyền; cho - HS đọc lại đoạn văn

- em nhắc lại yêu cầu viết tả

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

RỄ CÂY( TIẾP THEO) I MỤC TIÊU

- Nêu chức rễ đời sống thực vật - Ích lợi rễ đời sống người

(15)

- Các hình SGK/84; 85

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - PP thảo luận nhóm

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: 5’

- Nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ - GV nhận xét, tuyên dương HS

B Bài mới: 30’

* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm

* Mục tiêu : Nêu chức rễ - Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo gợi ý sau :

- Nói lại việc bạn làm theo yêu cầu SGK trang 82

- Giải thích khơng có rể, khơng sống

- Theo bạn, rễ có chức ?

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp Mỗi nhóm cần trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung

Kết luận :

Rễ đâm sâu xuống đất để hút nước muối khoáng đồng thời cịn bám chặt vào đất giúp cho khơng bị đổ

- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- nhóm khác bổ sung

*Hoạt động 2: Làm việc theo cặp

* Mục tiêu: Kể ích lợi số rễ - Gv yêu cầu HS quay mặt vào

chỉ đâu rễ có hình 2, 3, 4, trang 85 SGK Những rễ sử dụng để làm ?

- HS thi đua đặt câu hỏi đố việc người sử dụng số loại rễ để làm ?

Kết luận :

Một số có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường,…

C Củng cố dặn dò: 5’ - Chốt lại nội dung - Hỏi câu hỏi vừa học

- Liên hệ thực tế-Dặn dò nhà

- Làm việc theo cặp

- Hoạt động lớp

(16)

BÀI 6: TẤM LỊNG CỦA BÁC VỚI THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ I MỤC TIÊU

- Cảm nhận tình cảm, trân trọng, mến yêu Bác dành cho anh hùng thương binh, liệt sĩ

- Hiểu công lao to lớn anh hùng thương binh, liệt sĩ độc lập đất nước, tự nhân dân

- Có ý thức rèn luyện thân, có hành động thiết thực để thể lòng biết ơn anh hùng thương binh, liệt sĩ

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG

A.Bài cũ: Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức: 5’

+ Em học qua câu chuyện trên? HS trả lời, nhận xét B.Bài mới: 32’

- Giới thiệu : Tấm lòng Bác với thương binh, liệt sĩ

1 Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Tấm lòng Bác với thương binh, liệt sĩ”(Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 22) + Em ghi lại từ thể trân trọng, biết ơn Bác Hồ thương binh, liệt sĩ. + Bác làm để thể lòng biết ơn, trân trọng thương binh, liệt sĩ?

+ Ngày thương binh, liệt sĩ ngày nào? Ý nghĩa ngày đó?

2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Câu chuyện cho em hiểu điều cơng lao thương binh, liệt sĩ cho sống hịa bình?

3 Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

+Kể lại câu chuyện mà em đọc, nghe về người thương binh, liệt sĩ mà em biết. +Kể việc mà em làm làm thể biết ơn với thương binh, liệt sĩ 4.Hoạt động 4: GV cho HS thảo luận nhóm hướng dẫn

- Nhóm xây dựng ý tưởng vẽ tranh tuyên truyền người nhớ ơn thương binh, liệt sĩ lên kế hoạch thăm gia đìnhthương binh, liệt sĩ

5 Củng cố, dặn dò: 3’

+ Câu chuyện cho em hiểu điều cơng

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS chia nhĩm, thảo luận cu hỏi, ghi vo bảng nhĩm -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- HS trả lời c nhn - Lớp nhận xt

-HS chia lm nhĩm, thảo luận v thực theo hướng dẫn -Đại diện nhóm báo cáo, trình by tranh v giải thích ý tưởng nhóm Lớp nhận xt

(17)

lao thương binh, liệt sĩ cho sống hịa bình?

Nhận xét tiết học

THỰC HÀNH TOÁN

ÔN CỘNG TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 I MỤC TIÊU:

+ HS nhận biết số có chữ số

+ Giúp HS bước đầu biết đọc, viết số có chữ số nhận giá trị chữ số theo vị trí hàng; nhận thứ tự số

+ Giáo dục HS có ý thức học, u thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ: 5’

- Y/c HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức

- Nhận xét

- HS trả lời - Nhận xét 2 Bài mới: 32’

a Giới thiệu bài.

b HD HS làm tập: Bài 1: Viết ( theo mẫu)

- Gọi HS đọc y/c - HS đọc

- Y/c HS hoàn thành vào

- GV nhận xét

- HS làm - Nhận xét

Bài 2: Số

- Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c

- Y/c HS hoàn thành vào - Gọi HS đọc kết làm

- GV nhận xét

- HS làm vào

a) 8125, 8126, 8127, 8128, 8129, 8130, 8131, 8132

b) 7582, 7584, 7586, 7588, 7590, 7592, 7594, 7596

- Chữa bài, nhận xét, sửa sai Bài 3: Viết vào chỗ chấm

- Gọi HS đọc đề - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS lên bảng làm

- Gọi HS đọc kết làm

- HS làm vào - Nhận xét

- GV nhận xét

Bài 4: Viết vào ô trống

(18)

- Yêu cầu HS lên bảng làm

- Giáo viên nhận xét

- Nhận xét, chữa 5 Viết số.

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS lên bảng làm 3 Củng cố, dặn dò: (3') - Nhận xét, đánh giá

-Ngày soạn: 18/02/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 21/ 2/2019 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Biết tên gọi tháng năm; số ngày tháng - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm…)

- Dạng 1, 2: Không nêu tháng tháng giêng, tháng 12 tháng chạp. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tờ lịch năm 2005

- Lịch tháng 1, 2, năm 2004

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ: 5’

- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :

- Một năm có tháng? Kể tên tháng năm

- Kể tên tháng có 31 ngày Xem lịch cho biết ngày 2/9/2005 ngày thứ mấy?

- Kể tên tháng có 31 ngày Tháng Hai có ngày? Xem lịch cho biết ngày 15/05/2005 ngày thứ mấy?

- GV nhận xét, tuyên dương HS 2 Bài mới: 30’

a Giới thiệu bài:

Các em học tháng năm Hôm nay, củng cố lại đơn vị đo thời gian tháng, năm cách xem tờ lịch tháng, tờ lịch năm

b Luyện tập

Bài : Quan sát trả lời

- GV cho HS quan sát tờ lịch tháng Một, tháng Hai tháng Ba năm 2004 Yêu cầu HS xem lịch trả lời câu hỏi :

a) -Ngày tháng ngày thứ mấy?

- HS trả lời

Hs quan sát lịch trả lời theo nội dung :

(19)

- Ngày tháng ngày thứ mấy?

- Ngày tháng Ba ngày thứ mấy? - Ngày cuối tháng Một ngày thứ mấy?

b) Thứ Hai tháng Một ngày nào? - Chủ Nhật cuối tháng Ba ngày nào? - Tháng Hai có thứ bảy?

c) Tháng năm 2004 có ngày? - GV nhận xét, tuyên dương HS

Bài :

-Tiến hành tương tự Bài : Trong năm

GV cho HS kể với bạn bên cạnh tháng có 31, 32 ngày năm

- GV nhận xét, tuyên dương HS

Bài : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

- GV cho HS tự khoanh sau sửa : - GV gọi em nêu miệng

- Ngày 30/8 ngày thứ mấy?

- Ngày tiếp sau ngày 30/8 ngày nào? Thứ mấy?

- Ngày tiếp sau ngày 31/8 ngày nào? Thứ mấy?

- Vậy ngày 2/9 ngày thứ mấy? - Cho HS làm sửa - GV nhận xét

4 Củng cố – dặn dò: 5’

- GV tổng kết tiết học tun dương học sinh tích cực

- Dặn dị học sinh nhà xem lại chuẩn bị

- Thứ bảy - Mùng - Ngày 28

- Có bốn ngày thứ bảy : 7,14,21,28 - Có 29 ngày

- Hs thực hành theo cặp

- Hs đọc đề :

- Hs làm em HS làm bảng + Chủ Nhật

+ 31/8 – Thứ Hai + Ngày 01/9 – Thứ Ba + Thứ Tư

- Hs nhận xét bảng bạn sửa

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

NHÂN HĨA ƠN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? I MỤC TIÊU:

- Nắm cách nhân hóa (BT2)

- Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?”

- Trả lời câu hỏi thời gian, địa điểm tập đọc học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: Ứng dụng CNTT: máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ 1 Kiểm tra cũ:5’

- Gọi 1HS lên bảng làm lại BT1 tiết trước

- em lên bảng làm

(20)

- Nhận xét 2.Bài mới: 30’ a) Giới thiệu

b)Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài 1:

- GV đọc diễn cảm thơ: “Ông mặt trời bật lửa “

- Mời HS đọc lại Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu lớp đọc thầm thơ - Yêu cầu lớp đọc thầm lại gợi ý: + Những vật nhân hóa ? - u cầu Hs làm nhóm đơi

- Chốt lại ý có cách nhân hóa: gọi vật từ dùng để gọi người ; tả vật từ dùng để tả người ; nói với vật thân mật nói với người

Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc tập - Yêu cầu lớp làm vào tập - Mời HS lên bảng gạch phận TLCH đâu ?

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải

c) Củng cố - Dặn dò: 2’ - Nhắc lại nội dung học

- Dặn nhà học xem trước

- Lắng nghe GV đọc thơ

- HS đọc lại Cả lớp theo dõi SGK - Một em đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm thơ - Đọc thầm gợi ý

+ mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm - Hs thảo luận làm nhóm đơi

- Cả lớp sửa VBT (nếu sai) Tên

s v tự ậ Cách nhân hóa

Gọi Tả cách nói M.T ơng bật lửa

Mây chị kéo đến

Trăng Trốn

Đất nóng lịng …

Mưa xuống Thân mật

như bạn Sấm ông vỗ tay

- Một học sinh đọc đề tập

- Lớp độc lập suy nghĩ làm vào VBT - Hai học sinh lên thi làm, lớp nhận xét bổ sung

a/ Trần Quốc Khải quê huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây

b/ Ơng học nghề thêu Trung Quốc lần sứ

c/ Để tưởng nhớ công lao Trần Quốc Khái , nhân dân lập đền thờ ông quê hương ông

-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

(21)

- Đọc đúng, rành mạch, trơi chảy tồn Đọc từ có âm, vần,thanh Hs điạ phương dễ phát âm sai Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Trả lời câu hỏi /23 (BT2) Đặt câu hỏi (khi nào? Ở đâu? ) Cho phận câu in đậm (BT3)

II CHUẨN BỊ: - THTV

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ A.KIỂM TRA BÀI CŨ:3’

- Yêu cầu nhóm kiểm tra B THỰC HÀNH: 32’ - GV đọc mẫu toàn + Yêu cầu Hs đọc câu. - Luyện đọc từ khó

+ Gv yêu cầu Hs đọc đoạn.

- Gv yêu cầu Hs đọc đoạn nhóm

- Gọi hs thi đọc đoạn nhóm - Lớp đọc ĐT bi

- -2 HSKG đọc - GV nhận xét

Bài 2.

- Gv yêu cầu hs đọc thầm toàn đánh dấu vào ô trống trước câu TL

- GV nhận xét, chốt lại

- Nội dung nói lên điều gì? -GV nhận xét.

Bài 3:

Đặt câu hỏi (khi nào? Ở đâu? ) Cho phận câu in đậm

- Gv yc hs làm bt vào

- Gv mời HS nối tiếp lên bảng làm

- GV nhận xét, sửa sai

C CỦNG CỐ DẶN DÒ: 5’ - Hệ thống nội dung bi học - Học, chuẩn bị bi sau

-Kiểm tra chuẩn bị nhóm

- Học sinh đọc thầm theo Gv - Hs đọc nối tiếp câu, - Luyện đọc từ khó

- Nhận xét, sửa sai - HS đọc đoạn nối tiếp - Hs đọc theo nhóm - Hs đọc thi đọc đoạn

- Lớp đọc đồng - -2 HSKG đọc bài.

- Hs đọc thầm toàn đánh dấu vào ô trống trước câu TL đúng, sai

HS nêu Kết làm Lớp nhận xét.HS trả lời: Hs nhắc lại

- HS đọc yêu cầu hs làm bt vào

- HS nối tiếp lên bảng làm Lớp nhận xét

-Ngày soạn: 19/02/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22/02/2019

TẬP LÀM VĂN

(22)

I MỤC TIÊU:

- Rèn kĩ nói: Quan sát tranh nói trí thức nói tranh cơng việc họ làm Lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng tự tin

- Rèn kĩ nghe: Nghe - kể câu chuyện “ Nâng niu hạt giống “ Nhớ nội dung kể lại tự nhiên câu chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giáo viên: Ứng dụng CNTT: Máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ 1 Kiểm tra cũ :5’

- Mời 3HS lên báo cáo hoạt động tổ tháng vừa qua (tiết học trước)

- Nhận xét 2.Bài mới: 32’ a/ Giới thiệu :

b/ Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập S1- 4: tranh tập

- Mời 1HS làm mẫu

- Yêu cầu lớp quan sát tranh theo nhóm nói rõ người trí thức tranh vẽ ? Họ làm ?

- Yêu cầu đại diện nhóm thi trình bày trước lớp

- Nhận xét

Bài tập 2: -Gọi em đọc tập gợi ý

- Yêu cầu HS quan sát ảnh ông Lương Định Của SGK

- Giáo viên kể chuyện lần 1:

+ Viện nghiên cứu nhận quà gì? + Vì ơng Lương Định Của khơng đem gieo mười hạt giống ?

+ Ông làm để bảo vệ giống lúa?

- Giáo viên kể lại lần lần - Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp - Mời HS thi kể trước lớp

- Giáo viên lắng nghe bình chọn học sinh kể

- Hai em lên báo cáo hoạt động

- Lắng nghe

- Hai em đọc yêu cầu tập - Hs quan sát tranh

- 1HS làm mẫu (nói nội dung tranh 1)

- Lớp quan sát tranh trao đổi theo nhóm, mối nhóm em

- Đại diện nhóm thi trình bày nội dung tranh trước lớp

- Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn nói hay

- Một học sinh nêu nội dung yêu cầu tập

- Quan sát tranh vẽ hình ông Lương Định Của lắng nghe giáo viên kể chuyện để trả lời câu hỏi :

+ Viện nghiên cứu nhận 10 hạt giống quý

+ Vì lúc trời rét đem gieo hạt nảy mầm bị chết rét

+ Ông chia 10 hạt hai phần hạt đem gieo phòng TN, hạt ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ người, trùm chăn ngủ để ấm thể làm cho thóc nảy mầm

- Từng cặp tập kể lại nội dung câu chuyện

- số em thi kể trước lớp

(23)

hay

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều về nhà nông học Lương Định Của ?

c) Củng cố - Dặn dò: 3’

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau

nhất

+ Ông Lương Định Của người say mê nghiên cứu khoa học, quý hạt lúa giống Ông nâng niu hạt giống

- Hai em nhắc lại nội dung học

-CHÍNH TẢ ( NHỚ – VIẾT) BÀN TAY CƠ GIÁO I MỤC TIÊU:

- HS nhớ trình bày tả hình thức thơ - Rèn kĩ viết tả

- Nhớ viết lại xác nội dung, tả Bàn tay cô giáo - Làm tập tả phân biệt ch/tr

- Giáo dục HS tính cẩn thận , có ý thức rèn chữ viết giữ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ 1 Kiểm tra cũ : 5’

- Mời học sinh lên bảng

-Yêu cầu : Viết từ học sinh thường hay viết sai theo yêu cầu giáo viên - Nhận xét đánh giá

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: 1’

b) Hướng dẫn nghe viết : 25’ * Hướng dẫn chuẩn bị :

- Giáo viên đọc thơ

- Yêu cầu hai em đọc thuộc lòng thơ + Bài thơ nói điều ?

+ Mỗi dịng thơ có chữ ?

+ Chữ đầu dòng thơ viết nào ?

+ Ta bắt đầu viết từ ô ? - Yêu cầu học sinh lấy bảng viết tiếng khó hay viết sai

- Giáo viên nhận xét đánh giá

* Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại để viết tả “ Bàn tay giáo “

* Chấm, chữa

c/ Hướng dẫn làm tập 2a: 5’

- Ba học sinh lên bảng viết từ đổ mưa , đỗ xe , ngã , ngả mũ. - Cả lớp viết vào bảng

- Lớp lắng nghe giới thiệu

- Cả lớp theo dõi

- học sinh đọc thuộc lòng thơ - Cả lớp theo dõi bạn đọc

+ Bài thơ nói lên “Sự khéo léo tài tình bàn tay giáo làm nên vật“

+ Mỗi dịng có chữ + Viết hoa

(24)

Điền vào chỗ trống : tr hay ch

Trí thức người chun làm cơng việc trí óc dạy học, chữa bệnh, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học Cùng với người lao động chân tay cơng nhân, nơng dân, đội ngũ trí thức đem hết trí tuệ sức lực xây dựng non sơng gấm vóc - GV nhận xét, khái quát

c) Củng cố - Dặn dò:2p

- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà học làm xem trước

- Hai em đọc lại yêu cầu tập 2b - Cả lớp thực vào VBT

- Sửa vào VBT (nếu sai)

- em đọc lại đoạn văn sau điền

- em nhắc lại yêu cầu viết tả

-TỐN

HÌNH TRỊN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH. I MỤC TIÊU

Giúp học sinh :

- Có biểu tượng hình trịn, tâm, đường kính, bán kính hình trịn - Bước đầu biết dùng com-pa để vẽ hình trịn có tâm bán kính cho trước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Com pa , Phấn màu, bảng phụ

- Một số đồ vật có hình trịn mặt đồng hồ

- Một số mơ hình hình trịn hình học làm bìa nhựa III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A- Kiểm tra cũ: 5’

- GV gọi HS lên bảng làm tập thêm tiết 106 - GV nhận xét, tuyên dương HS

B Bài mới: 30’

- Bài học hôm giúp em biết hình trịn, tâm, đường kính, bán kính hình trịn. 1.a- Giới thiệu hình trịn :

- GV cho HS quan sát số mơ hình hình học mơ hình hình trịn Yêu cầu HS gọi tên hình

- Gv vào mơ hình hình trịn để giới thiệu hình tròn

- HS trả lời ý :

 Hình vng, hình chữ nhật,

(25)

- Gv đưa vật thật có mặt hình trịn u cầu HS nêu tên hình

- Gv u cầu HS lấy hình trịn Bộ học Toán

b) Giới thiệu tâm, đường kính, bán kính hình trịn:

- GV vẽ lên bảng hình trịn, ghi rõ tâm, đường kính, bán kính

- Cho HS gọi tên hình

- Gv giới thiệu tâm hình trịn (O), dùng thước vẽ giới thiệu đường kính ( AB ) , bán kính (OM)

1/b - Cách vẽ hình trịn com pa.:

- GV giới thiệu com pa để vẽ hình trịn

- GV hướng dẫn cách vẽ hình trịn theo kích thước cho 2cm (theo SGK)

- Gv cho HS vẽ hình vào tập Thực hành :

Bài :

- GV vẽ hình bảng theo SGK cho HS quan sát nêu tên bán kính, đường kính hình

-> Tại CD khơng gọi đường kính? - Hs làm vào tập

- GV nhận xét Bài :

- GV cho HS tự vẽ nêu cách vẽ - GV nhận xét

Bài :

- GV cho HS vẽ hình vào VBT

+ Đoạn thẳng OC dài OD hay sai? Vì

- Hình trịn

- Tìm mơ hình hình trịn

- HS quan sát nghe giới thiệu

- HS quan sát com pa

- Hs quan sát cách vẽ bảng GV

- Hs vẽ vào tập

- Hs đọc đề - Nêu :

+ Hình trịn tâm O có bán kính OM, ON, OP, OQ, đường kính MN, PQ

(26)

sao?

+ OC ngắn OM hay sai? Vì sao? + OC nửa CD hay sai? Vì sao? - Cho HS làm sửa

- GV nhận xét, tuyên dương HS 3 Củng cố – dặn dò: 5’

- GV hỏi củng cố lại số kiến thức học nội dung

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động

- Dặn dò học sinh nhà xem lại chuẩn bị

- Hs vẽ hình

- Hs vẽ hình trả lời :

+Sai chúng bán kính có độ dài

+ Đúng bán kính có độ dài nửa đường kính

-SINH HOẠT – KĨ NĂNG SỐNG

TUÂN 21 - CHỦ ĐỀ 5: KĨ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM ( TIẾT 1) I MỤC TIÊU:

1 Sinh hoạt

- Giúp HS rèn luyện tốt nề nếp vào lớp,nề nếp học tập lớp nhà - Phát huy ưu điểm khắc phục tồn tuần

- Giáo dục ý thức trách nhiệm, tính tự giác tính kỉ luật hS 2 Kĩ sống:

- HS biết cách tự sơ cứu bị thương tích

- Biết vật ni gây thương tích cho người - Rèn cho em có kĩ phịng chống tai nạn, thương tích

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Sưu tầm tranh, ảnh tai nạn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A SINH HOẠT : ( 17’)

1 Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 21 a Các tổ nhận xét chung hoạt động tổ :

b Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động lớp mặt hoạt động : c Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 16

- Về nề nếp

……… ……….… ……… - Về học tập

……… ……… ………

(27)

……… - Các hoạt động khác ……… ………

……… - Tuyên dương cá nhân ………

……… 2 Triển khai hoạt động tuần 22 - GV triển khai kế hoạch tuần 22 : + Thực tốt nếp học tập

+ Tích cực luyện đọc, nghe viết làm tốn có lời văn + Thực nghiêm túc nếp vào lớp

+ Giữ gìn vệ sinh trường, lớp

+ Tham gia tốt nếp thể dục giờ, nếp sinh hoạt Sao B KĨ NĂNG SỐNG: ( 20’)

CHỦ ĐỀ 5: KĨ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM (TI T 1)1 Giới thiệu bài:1’

2 Hướng dẫn tập: 17’

Bài tập Đọc truyện khăn trải bàn

- Gọi Hs đọc yêu cầu tập - u cầu hs thảo luận theo nhóm -Gọi hs trình bày

- Gv nhận xét kết

* Gv chốt: Chúng ta ln phải sống có trách nhiện với việc làm mình, phân cơng nhiệm vụ nhận nhiêm vụ phải cố gắng hồn thành thật tốt

Bài Tình huống

- Gọi Hs đọc yêu cầu tập - Yêu cầu hs làm cá nhân -Gọi hs trình bày

- HS đọc truyện

- Thảo luận theo nhóm

+ Em có nhận xét việc làm bạn Nga?

+ Em giao việc khơng thực được, điều gây kết xấu chưa? Em rút học kể cho bạn nghe

+ Việc làm bạn thể bạn người sống nào?

+ Em học tập bạn Nga điều ?

+ Việc làm ban Nga mang lại niềm vui cho lớp?

- Hs đọc

(28)

- Gv nhận xét kết * Gv kết luận:

- Việc làm ban bạn Nam không bạn chưa biết giúp đỡ mẹ quan tâm đến em gải Bạn nam cần phải rút kinh nghiệm điều chỉnh việc làm Bài Tình huống

- Gọi Hs đọc yêu cầu tập - Yêu cầu hs làm cá nhân

-Gọi hs trình bày - Gv nhận xét kết * Gv kết luận:

Bạn Nam có hành vi sai đáng phê bình bạn Nam chưa có ý thức, trách nhiệm với việc làm Nếu bạn Nam phải nâng em dậy, hỏi han xin lỗi em bé

3 Củng cố, dặn dò: 2’ - Hs nhắc lại nội dung - Hs đọc ghi nhớ sgk

- Hs thảo luận cặp đôi - nhóm lên trình bày

- Hs đọc

- Em có nhận xét hành động bạn Nam? Nếu em bạn Nam, em làm tình đó?

- Hs thảo luận cặp đơi - nhóm lên trình bày

-

-THỰC HÀNH TOÁN

(29)

- Biết xem lịch (tờ lịch tháng 3, năm 2010) để trả lời câu hỏi BT1 - Biết tên gọi và số tháng năm, số ngày tháng Nắm tháng có 31 ngày

- Biết dùng compa để vẽ hình trịn theo mẫu II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở TH toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.KIỂM TRA BÀI CŨ

- Yêu cầu nhóm kiểm tra

B THỰC HÀNH

Bài 1: Yêu cầu học sinh quan sát tờ lịch tháng năm 2010 thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi Sgk trang 27

- Gv nêu câu hỏi gọi Hs trả lời - Gv nhận xét, chốt lại ý Bài 2:

- Gv gọi Hs nêu yêu cầu - Gv hướng dẫn

.- Gv yêu cầu Hs tự làm vào - Gv nêu câu hỏi, Hs trả lời - Gv nhận xét, chốt lại ý Bài 3: Gv gọi Hs nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn và vẽ mẫu theo bước VBT

Cho học sinh tự vẽ vào

- Gv yêu cầu Hs đổi cho để kiểm tra

- Gv nhận xét, chốt lại ý C.CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV hệ thống lại nội dung - Nhận xét tiết học

- Hát Ước mơ thần tiên

- Nhóm trưởng kiểm tra: - Một năm có tháng? Là tháng ?

- Nêu tháng có 30 ngày ? - Nêu tháng có 31 ngày ? - Hs nêu yêu cầu

- Hs theo dõi - Hs làm

- Hs trả lời câu hỏi - Hs nhận xét, bổ sung - Hs nêu yêu cầu - Hs làm vào - Hs lên bảng làm - Hs nhận xét, bổ sung - Hs nêu yêu cầu - HS quan sát

-Hs đổi cho để kiểm tra

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w