1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án tuần 21 buổi chiều

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 25,71 KB

Nội dung

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.(trả lời được các câ[r]

(1)

Tuần 21

Thứ hai, ngày tháng năm 2021 Tập đọc

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi HSHN đọc 3-4 dòng đầu

- Hiểu từ mới: Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước.(trả lời câu hỏi SGK)

* GDKNS:

- Tự nhận thức: Xác định giá trị: Nhận biết ý nghĩa cống hiến khoa học đát nước

- Tư sáng tạo: Nhận xét, bình luận cống hiến AHLĐ Trần Đại Nghĩa

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Khởi động

? Vì nói Trống đồng Đơng Sơn niềm tự hào đáng người Việt Nam?

-HS trả lời GV nhận xét B Bài mới

Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh hoạ, giới thiệu HĐ1 Luyện đọc

- HS tiếp nối đọc đoạn (Xem lần xuống dòng đoạn)

- GV hướng dẫn HS đọc số từ khó - Một HS đọc giải, lớp đọc thầm

(2)

HĐ2 Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm đoạn 1: "Trần Đại Nghĩa chế tạo vũ khí"

? Nêu tiểu sử Anh hùng Trần Đại Nghĩa trước Bác Hồ nước?

( Trần Đại Nghĩa tên thật Trần Quang Lê, quê Vĩnh Long; học trung học Sài Gòn Năm 1935, sang Pháp học đại học, theo học đồng thời ba ngành: kĩ sư cống- điện- hàng không Ngồi ra, ơng cịn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí Ngay từ học, ơng bộc lộ tài xuất sắc

- HS nêu ý đoạn

Ý1: Lịng u nước Trần Đại Nghĩa. - HS đọc thầm đoạn 2, - trả lời câu hỏi

? Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ Quốc” nghĩa ?

(Đất nước bị xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ Quốc nghe theo tình cảm u nước, ơng từ nước Pháp trở xây dựng bảo vệ Tổ quốc)

? Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp to lớn cho kháng chiến? (Giáo sư Trần Đại Nghĩa chế tạo loại vũ khí có sức cơng phá lớn; ơng góp phần cải tiến tên lửa SAM.2 bắn gục pháo đài bay B52.)

? Nêu đóng góp ơng Trần Đại Nghĩa cho nghiệp xây dựng Tổ quốc? ( Ơng có cơng lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi nước nhà.) - HS trả lời GV kết luận ghi bảng

- HS nhắc lại

Ý2: Những đóng góp to lớn Trần Đại Nghĩa nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Một HS đoạn trả lời:

? Nhà nước đánh giá cao cống hiến ông Trần Đại Nghĩa nào? (Năm 1948, ông phong Thiếu tướng Năm 1952, ông tuyên dương Anh hùng Lao động Ơng cịn Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh nhiều huân chương cao quý)

? Theo em nhờ đâu ơng Trần Đại Nghĩa có cơng hiến lớn vậy? (Nhờ ơng có lịng lẫn tài Ơng u nước, tận tuỵ, hết lịng nước; ơng lại nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.)

(3)

- Một em đọc toàn nêu nội dung

Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước

HĐ3 Luyện đọc diễn cảm

- Bốn HS tiếp nối đọc toàn

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn "Năm 1946…và lô cốt giặc" - GV đọc mẫu Một HS đọc trước lớp theo dõi sữa lỗi để HS đọc hay - HS đọc theo cặp

- HS thi đọc; lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay C Củng cố

? Nêu đóng góp ơng cho nghiệp xây dựng Tổ quốc? - Nhận xét tiết học Tuyên dương em học tốt

D Hoạt động ứng dụng: Luyện đọc nhà, nắm nội dung _

Chính tả: (Nhớ - viết)

CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI I MỤC TIÊU:

- Nhớ - viết đúng, đẹp tả đoạn từ: "Mắt trẻ xinh đến hình trịn trái đất" Chuyện cổ tích lồi người; trình bày khổ thơ, dịng thơ chữ

- Làm tập - phân biệt r / d/ gi, ? , ~, (kết hợp đọc văn sau hoàn chỉnh)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài tập 2a,b viết hai lần bảng lớp - Bài tập 3: Viết vào giấy khổ to bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Khỡi động

- Giáo viên đọc cho 2HS viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp từ ngữ: Bóng chuyền, truyền hình, trung phong, nhem nhuốc, buốt giá

- Giáo viên nhận xét B Bài mới

1 Hoạt động 1:Giới thiệu bài

(4)

+ Khi trẻ sinh phải cần có ? Vì lại phải ? - Hướng dẫn viết từ khó:

- HS tìm từ khó, dễ lẫn

- Một số HS lên bảng viết - Lớp viết vào nháp từ sau: Trụi trần, sáng lắm, cho trẻ, lời ru, ngoạn nghỉ, bế bồng

* Nhớ viết tả:

- GV lưu ý cách trình bày thơ - HS gấp SGK nhớ viết vào

- GV đọc thơ HS đổi cho bạn để soát lỗi - GV chấm số nhận xét

3 Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm BT tả Bài 2: (Phần b)

- HS đọc yêu cầu tập - suy nghĩ làm vào vỡ tập

- Một em lên bảng làm, lớp GV nhận xét chữa Một HS đọc lại đoạn văn Lời giải đúng: Mỗi - mỏng - rực rỡ - rải - thoảng - tản

Bài 3: HS đọc yêu cầu nội dung

GV chia lớp thành nhóm Dán tờ phiếu khổ to lên bảng

- GV phổ biến luật chơi: Dùng bút gạch bỏ tiếng khơng thích hợp - Các nhóm tiếp sức làm

- HS nhận xét, chữa

- GV kết luận lời giải đúng: Dáng - đần - điểm - rắn - thẫm - dài - rỡ - mẫn - Một HS đọc lại đoạn văn

- HS tiếp nối đặt số câu để phân biệt từ: dáng/giáng/ráng giần/dần/rần; rắn/dài, thẫm/ thẩm

- HS đặt câu- HS khác nhận xét GV nhận xét, chữa câu cho HS C Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà viết lại từ ngữ dễ viết sai tả vào - Dặn HS nhà xem trước tiết tả sau

Khoa học

ÂM THANH I MỤC TIÊU

(5)

- Nhận biết âm xung quanh Nhận biết âm vật rung động phát

- Biết thực cách khác để làm cho vật phát âm - Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liên hệ rung động phát âm

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Nhóm: + Ống bơ (lon sữa bị), thước, vài sỏi + Trống nhỏ, vụn giấy

+ Một số đồ vật khác để tạo âm thanh: Kéo, lược III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A Khỡi động B Bài mới

1 Hoạt động 1:Giới thiệu bài

2 Hoạt động 2:Tìm hiểu âm xung quanh Mục tiêu: Nhận biết âm xung quanh Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK - Trang 82 vốn hiểu biết thân, HS nêu số âm mà em biết

- HS thảo luận theo cặp nêu: Tiếng còi, tiếng nhạc, gõ trống

+ Trong số âm kể âm người gây ra? Những âm thường nghe vào ban ngày, buổi tối, ?

- HS trả lời; HS khác nhận xét; GV kết luận

3 Hoạt động 3:Thực hành cách phát âm thanh

Mục tiêu: HS biết thực cách khác để làm cho vật phát ra âm

Cách tiến hành:

Bước1: HS làm việc theo nhóm

- HS tìm cách tạo âm với vật cho hình trang 82 - SGK VD: Cho sỏi vào ống để lắc, gõ thước vào ống,

Bước 2: Làm việc lớp:

- Đại diện nhóm trình bày cách làm để phát âm - Cả lớp nhận xét; GV kết luận

(6)

GV nêu vấn đề: Ta thấy âm phát từ nhiều nguồn với cách khác Vậy vật phát âm ?

Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh

- GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học phát âm thanh, sau thảo luận nhóm ghi kết vào bảng nhóm

Ví dụ số suy nghĩ ban đầu HS:

+ Âm hai vật cọ xát vào phát

+ Khi ta đánh (gõ) vào vật phát âm + Khi vật kêu phát âm

+ Âm vật rung động phát Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi

- Từ việc suy đoán HS cá nhân đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu vật phát âm

Ví dụ câu hỏi liên quan HS đề xuất:

+ Liệu âm phát hai vật cọ xát vào hay không ?

+ Có phải ta đánh (gõ) vào vật phát âm khơng ? + Có phải âm vật rung động phát không ?

- GV tổng hợp câu hỏi học sinh chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung bài, chẳng hạn:

+ Âm đâu phát ?

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi Bước 4: Thực phương án tìm tịi

- GV u cầu HS viết dự đoán vào ghi chép khoa học

- HS đề xuất nhiều cách khác GV chốt lại cách thực tốt làm thí nghiệm

Để trả lời câu hỏi: Âm đâu phát ?

GV yêu cầu HS làm thí nghiệm: Rắc vụn giấy lên mặt trống Gõ trống quan sát

+ Em thấy trống có rung động khơng ? Em thấy có khác gõ mạnh ? (Khi gõ mạnh trống rung mạnh nên kêu to hơn)

(7)

-GV yờu cầuHS làm việc theo cặp:

+ Để tay vào yết hầu để phát rung động dây quản nói + HS đặt tay vào cổ GV hỏi: Khi nói tay em có cảm giác ?

- HS trả lời; GV kết luận giải thích: Khi nói khơng khí từ phổi lên khí quản, qua dây quản làm cho dây rung động, rung động tạo ra âm thanh.

Bước 5: Kết luận kiến thức

- GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm

(Qua thí nghiệm, HS rút kết luận: Âm vật rung động phát ra)

- GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức

5 Hoạt động 5:Trị chơi tiếng gì? phía thế?

Mục tiêu: Phát triển thính giác (khả phân biết âm khác nhau, định hướng nơi phát âm thanh)

Cách tiến hành:

- GV chia HS thành nhóm

- GV nêu tên trò chơi - hướng dẫn HS thực hiện: Mỗi nhóm gây tiếng động lần, nhóm khác cố nghe xem tiếng động vật gây viết vào giấy

- HS thực trò chơi - GV theo dõi, tổng kết trò chơi - Nhận xét tuyên dương nhóm nhiều C Củng cố - dặn dò

+ Em cho biết, âm đâu mà có ? - GV nhận xét tiết học

_ Thứ ba, ngày tháng năm 2021

Tập đọc

BÈ XUÔI SÔNG LA I MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Ca ngợi vẻ đẹp dịng Sơng La sức sống mạnh mẽ người Việt Nam (trả lời câu hỏi SGK; thuộc đoạn thơ bài)

(8)

GDBVMT:Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, thêm u q mơi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT

II ĐỒ DÙNG:

Tranh minh hoạ đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động

- HS đọc Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa, nêu lại nội dung văn; - GV lớp nhận xét

B Bài mới

Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh hoạ, giới thiệu HĐ1 Luyện đọc

- Ba em đọc tiếp nối khổ thơ; GV giải nghĩa từ khó cho em - HS đọc theo cặp GV hướng dẫn HSHN đọc

- Một em đọc bài; GV đọc mẫu toàn HĐ2 Tìm hiểu bài

- HS đọc khổ thơ 2, trả lời câu hỏi:

? Sông La đẹp nào? (Nước sông La ánh mắt Hai bên bờ tre xanh im mát, mươn mướt đơi hàng mi Những sóng nắng chiếu long lanh vảy cá Người bè nghe thấy tiếng chim hót bờ đê)

? Dịng sơng ví với gì? (…ví với người: ánh mắt, bờ tre xanh hàng mi)

? Chiếc bè gỗ ví với gì? Cách nói có hay? (… ví với đàn trâu đắm thong thả trơi theo dịng sơng: "Bè chiều thầm thì, Gỗ lợn đàn thong thả,Như bầy trâu lim dim,Đằm êm ả"

Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trôi sơng lên hình ảnh, cụ thể, sống động)

- HS đọc đoạn lại, trả lời câu hỏi:

? Vì bè, tác giả lại nghĩ đến: Mùi vôi xây, mùi lán cưa mái ngói hồng? (… tác giả mơ tưởng đến ngày mai, bè gỗ chở xuôi góp phần xâydựng lại quê hương bị chiến tranh tàn phá)

? Hình ảnh: “Trong đạn bom đổ nát

Bừng tươi nụ ngói hồng” Nói lên điều gì?

(9)

- HS nói ý thơ: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La nói lên tài năng, sức sống mạnh mẽ người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù

HĐ3 Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL thơ - Ba em tiếp nối đọc ba khổ thơ

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm nội dung khổ thơ

- HS nhẩm HTL thơ, thi HTL khổ thơ C Củng cố

- HS nhắc lại nội dung thơ GV nhận xét tiết học D Hoạt động ứng dụng:

Học thuộc lòng thơ, nội dung

_ Địa lí

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I MỤC TIÊU

Sau học, HS có khả năng:

- Nhớ kể tên dân tộc chủ yếu đồng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa, số lễ hội tiếng đồng Nam Bộ

- Trình bày đặc điểm nhà ở, trang phục phương tiện lại phổ biến người dân đồng Nam Bộ:

+ Người dân Tây Nam Bộ thường làm nhà theo dọc sơng ngịi, kênh, rạch, nhà cửa đơn sơ

+ Trang phục phổ biến người dân đồng Nam Bộ trược quần áo bà ba khăn rằn

- Tôn trọng truyền thống văn hoá người dân đồng Nam Bộ

- HS khá, giỏi: Biết thích ứng người với điều kiện tự nhiên đồng Nam Bộ: vùng nhiều sông, kênh rạch - nhà dọc sông; xuồng, ghe phương tiện lại phổ biến

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam (nếu có)

- Tranh, ảnh nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Nam Bộ (do HS GV sưu tầm)

(10)

+ Đồng Nam Bộ nằm phía nớc ta ? Chỉ đồng Nam Bộ đồ

+ Nêu số đặc điểm tự nhiên đồng Nam Bộ - GV nhận xét chung

B Bài mới

1 Hoạt động 1:Giới thiệu bài

- Các em tìm hiểu số đặc điểm tự nhiên đồng Nam Bộ Tiết học em tìm hiểu người dân đồng Nam Bộ

2 Hoạt động 2:Nhà người dân * Làm việc lớp

- GV yêu cầu học sinh dựa vào SGK, đồ phân bố dân cư Việt Nam (nếu có) vốn hiểu biết đồ cho biết:

+ Người dân đồng Nam Bộ thuộc dân tộc ? (Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa ).

+ Người dân thường làm nhà đâu ? Vì ? (Xây dọc theo sơng ngịi, kênh rạch có hệ thống kênh rạch chằng chịt).

+ Phương tiện lại phổ biến người dân nơi ? (Xuồng, ghe) - GVgiúp HS hoàn thiện câu trả lời

(Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, có gió bão nên người dân thường làm nhà đơn sơ Nhà truyền thống người dân Nam Bộ thường có vách mái nhà làm dừa nước Trước đây, đường giao thông chưa

phát triển, xuồng, ghe phương tiện lại chủ yếu người dân Do đó, người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc lại sinh hoạt)

- GV nói thêm nhà ngày người dân đồng Nam Bộ + Nếu có tranh, ảnh GV cho HS xem nhà kiểu kiên cố, khang trang

+ Nếu khơng có tranh, ảnh GV mô tả thay đổi này:

(Ngày nay, đường xây dựng; nhà kiểu xuất ngày nhiều; nhà có điện, nước sạch, ti vi, )

3 Hoạt động 3:Trang phục, lễ hội * Làm việc theo nhóm :

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm, hồn thành câu hỏi phiếu BT (mỗi nhóm 1câu hỏi)

(11)

+ Lễ hội ngời dân nhằm mục đích ?

+ Trong lễ hội thường có hoạt động ?

+ Kể tên 1số lễ hội tiếng đồng Nam Bộ (Lễ hội Bà chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng trăng ).

- GV giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời C Củng cố, dặn dò

- GV cho HS nêu lại nội dung học SGK (phần đóng khung, in đậm)

- GV nhận xét học; dặn nhà học chuẩn bị sau _

Thể dục:

NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRÒ CHƠI" LĂN BÓNG"

I MỤC TIÊU

- Thực động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng Biết cách so dây ,quay dây nhịp điệu bật nhảy dây đến

- Bước đầu biết cách choi tham gia chơi trị chơi" LĂN BĨNG" II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

1 Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập thể Phương tiện: Chuẩn bị còi, em dây nhảy

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Nội dung Định lượng

Phương pháp 1 Phần mở đầu

- Cán tập hợp lớp

- Cả lớp đứng chỗ, vỗ tay, hát - Đi theo hai hàng dọc

2 Phần bản a Bài tập RLTTBC

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân

+ H/S khởi động kỹ khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông

10 P

20 P

Đội hình đứng hàng ngang

(12)

+ H/S đứng chỗ, chụm hai chân bật nhảy khơng có dây vài lần, sau nhảy có dây

b Trị chơi vận động - Trị chơi: Lăn bóng

- Các tổ thi đua chơi 3 Phần kết thúc

- Cả lớp thường theo vòng tròn, thả lỏng thể

– P

Giáo viên theo giõi, hướng dẫn, sữa chữa động tác sai

Giáo viên cho tổ chức thực trò chơi lần, sau giáo viên nhận xét, uốn nắn em làm chưa

Giáo viên phổ biến lại cách chơi, luật chơi

Giáo viên nhận xét tiết học

( NGHỈ TẾT TỪ NGÀY – 02 ĐẾN NGÀY 16 – 02)

Thứ sáu, ngày 19 tháng năm 2021 Giáo dục tập thể

SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU

- Đánh giá hoạt động tuần 21 Nêu kể hoạch tuần 22

- Sinh hoạt theo chủ điểm an tồn giao thơng: An tồn phương tiện giao thông công cộng

- HS biết cách lên, xuống tàu, xe, thuyền, ca nơ cách an tồn - Biết quy định ngồi ô tô con, xe khách, tàu, thuyền, ca nơ

- Có ý thức thực quy định phương tiện giao thông

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Sinh hoạt lớp

HĐ1 Đánh giá nhận xét chung hoạt động tuần

1 Lớp trưởng điều hành tổ trưởng lên nhận xét hoạt động tổ tuần.

(13)

- Trực nhật vệ sinh

- Sinh hoạt 15 phút đầu

- Xếp hàng vào lớp, đội mũ bảm hiểm, mặc đồng phục, quàng khăn đỏ - Các tổ đọc bảng xếp loại tổ

- Ý kiến bạn có thắc mắc Thống

2 Giáo viên đánh giá hoạt động lớp tuần

- Ưu điểm:

+ Hầu hết chấp hành nghiêm túc kế hoạch trường, lớp + Nhiều em tích cực tự giác cơng việc lớp

+ Ý thức học làm số em tốt: Thế Anh, Thư, Bảo Nhi, Minh, Hậu, Hân,…

+ Cán lớp điều hành bạn sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc + Trực nhật vệ sinh sẽ, kịp thời

Tồn tại:

+ Nhắc nhở số em chưa chăm học, ngồi lớp cịn nói chuyện: An, Duy, Dũng, Trang, Chi,…

+ Cán lớp cần có giải pháp việc sinh hoạt 15 phút đầu giờ, số em ồn chưa tập trung sinh hoạt: Duy, Lâm, Dũng, An…

2 Phổ biến kế hoạch tuần 21.

- GVCN nêu kế hoạch lớp

- Sinh hoạt 15 phút đầu thời gian, nghiêm túc, lịch theo đội quy định - Vệ sinh cá nhân, lớp học khu vực vệ sinh phân công trước vào học - Đồng phục mặc quy định Nền nếp sân hoạt động nhanh chóng xếp hàng, khơng nói chuyện riêng tập luyện

- Tiếp tục giải báo, tự luyện trạng nguyên Tiếng Việt toán qua mạng - Ngồi lớp tuyệt đối không nói chuyện riêng

B Sinh hoạt an tồn giao thơng: An tồn phương tiện giao thơng cơng cộng.

HĐ1: Ơn giao thơng đường thuỷ

Mục tiêu: Củng cố hiểu biết HS GTĐT Cách tiến hành:

- Cho HS chơi trị chơi làm phóng viên Một em làm phóng viên, vấn bạn giao thông đường thuỷ

(14)

? Đường thuỷ có đâu? (Đường thuỷ có khắp nơi Ở đâu có sơng, hồ, kênh, rạch có đường thuỷ)

? Trên đường thuỷ có phương tiện giao thơng hoạt động? (Có nhiều loại: tàu, thuyền, ca nơ, …)

? Trên đường thuỷ có cần thực quy định ATGT khơng? Vì sao? ? Bạn biết đường thuỷ có biển báo hiệu nào?

HĐ2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.

Mục tiêu:

- HS có hiểu biết bến tàu, bến xe, nhà ga, điểm đỗ phương tiện GTCC Đó nơi hành khách lên, xuống tàu xe

- Có ý thức tơn trọng trật tự cơng cộng đến nhà ga, bến xe Cách tiến hành:

? Trong lớp ta, bố, mẹ cho xa ô tô khách, tàu hoả hay tàu thuỷ? ? Bố mẹ đưa em đến đâu để mua vé lên tàu (hay lên ô tô)?

? Người ta gọi nơi tên gì? (Nhà ga, bến tàu, bến xe, …)

+ Đi tàu hoả, máy bay: Đến nhà ga tàu, nhà máy bay (thường gọi sân bay) + Đi ô tô: Đến bến xe ô tô khách

+ Đi tàu, thuyền: Đến bến cảng hay bến tàu, bến phà, bến đò

- Cho HS liên hệ: Kể tên nhà ga, bến xe, bến tàu, bến đò địa phương mà em biết

? Ở nơi thường có chỗ dành cho người đợi tàu xe, người ta gọi gì? (Phịng chờ nhà chờ)

? Chỗ để bán vé cho người tàu, xe gọi gì? (Phịng bán vé)

- GV nêu: Ai muốn tàu, xe phải mua vé trước lên tàu, xe Khi phịng chờ, người ngồi ghế, khơng nên lại lộn xộn, khơng làm ồn, nói to, ảnh hưởng đến người khác

- Kết luận: Muốn phương tiện giao thông công cộng, người ta phải đến nhà ga, bến xe bến tàu, bến xe buýt để mua vé, chờ đến tàu, xe khởi hành

HĐ3: Củng cố:

? Ở nơi thường có chỗ dành cho người đợi tàu xe, người ta gọi gì? Chỗ để bán vé cho người tàu, xe gọi gì?

- HS nhắc lại nội dung tiết học - GV nhận xét tiết học

(15)

- Tuyên truyền với người thân cách lên, xuống tàu, xe, thuyền, ca nơ cách an tồn

Giáo dục lên lớp

GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG: TÌM HIỂU VỀ HOẠ SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH VÀ BỨC TRANH LỤA “CHƠI Ô ĂN QUAN”

I MỤC TIÊU

- Giúp HS tìm hiểu đời, nghiệp hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh - Tìm hiểu tranh lụa: Chơi ô ăn quan ông

- HSHN: Viết tên vào

II QUI MÔ HOẠT ĐỘNG

Tổ chức theo quy mô lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ1 Khởi động: Cho HS hát hát - GV giới thiệu

HĐ1.Tìm hiểu đời, nghiệp hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh

Nguyễn Phan Chánh (1892-1984): quê thôn Tiền Bạt, xã Trung Tiết, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh ơng lấy bút hiệu Hồng Nam Ơng sinh lớn lên miền quê văn hiến mảnh đất nghèo chịu ách áp thực dân phong kiến Ơng mồ cơi cha từ lúc tuổi, hồn cảnh gia đình, trạng xã hội gánh nặng đặt lên đôi vai non trẻ ông Tuy mồ côi cha từ nhỏ, ông nhớ lời cha dạy “thà sống nghèo sạch”

Cả đời, ông người chăm chỉ, bình dị, yêu sống Vốn có khiếu bẩm sinh hội hoạ, điều nâng đỡ tinh thần ơng mà cịn trực tiếp ông kiếm kế sinh nhai, nét vẽ tài hoa ông để lại cho hậu dịng tranh lụa dạt thấm đậm tính dân tộc

Những năm tháng học chữ Hán chữ Quốc ngữ quê nhà giúp ông làm quen với tinh thần hội hoạ phương Đông qua thi pháp trực họa ước lệ chữ Hán Thời gian Huế ông môi trường rộng lớn để tiếp cận với nghệ thuật từ kiến trúc lăng tẩm, Kinh đô đến tranh vẽ tường, tranh khắc phong cảnh khắp cõi Nam có núi Hồng, sông Lam quê hương ông

Sự nghiệp

Năm 30 tuổi (1922) Nguyễn Phan Chánh tốt nghiệp trường Sư phạm Quốc học Huế giữ lại Huế dạy học trường tiểu học Đông Ba

(16)

lọt vào mắt ban giám khảo người Pháp Chính ơng hiệu trưởng Victor Tardier khuyến khích theo ngạch tranh lụa, tranh lụa ông đặc biệt, dịng riêng Việt Nam, khơng bị lẫn với lụa nước khác

Ở trường, Nguyễn Phan Chánh lớn tuổi bạn học, lại có vợ, có con, yêu Hán học, lúc cắp ô Tuy nhiên vào năm thứ ba, tức 1928, ông trở thành người Việt Nam có tranh vẽ làm tem in Pháp, dùng cho Sở Bưu điện Đông dương – kết giải thi vẽ tem với 90 đồng Đông Dương (tương đương với gạo)

Sau năm theo học ơng 10 thí sinh thức lọc tuyển Giàu vốn sống dân gian, ham học hỏi với tình yêu nghệ thuật tha thiết nên năm sau tiếp xúc nguyên tác tranh lụa Trung Hoa, lụa Nhật Bản nhanh chóng khơi dậy ơng nguồn cảm hứng sâu xa dịng nghệ thuật phương Đơng

Những tranh lụa ông thành công rực rỡ từ năm 1931 với tác phẩm như: chơi ô ăn quan, em cho chim ăn, rửa rau cầu ao,vv , thời kỳ rực rỡ hoạ sỹ Nguyễn Phan Chánh bộc lộ tư chất phong tình người Hà Tĩnh sớm hình thành xu hướng thực tác phẩm lấy thân phận người thời mục tiêu biểu cảm

HĐ2: Bức tranh lụa: Chơi ô ăn quan

Trong việc bố cục tranh, Nguyễn Phan Chánh người cẩn thận Thí dụ với “Chơi ô ăn quan” (1931), ông cho biết: “Một lần, thấy em ngồi đánh ô ăn quan, tơi tị mị đứng xem lấy phác thảo Tơi vào nhờ bà mẹ nói với gái nho nhỏ xinh xinh ngồi cho làm mẫu Bố trí ngồi chơi vấn đề bố cục, phải có bốn người bốn người hai phe Tôi đặt cô bé khoảng chừng mười tuổi ngồi phía, cịn ba ngồi phía bên Bố trí lệch phải, không để bên hai cô thành bố cục rời rạc Làm bốn cô tập trung vào ô quan chơi… Tôi cho cô nhỏ đánh đầu tiên…”

Tác phẩm “Chơi ô ăn quan” tiếng trở thành mẫu mực sáng tạo nghệ thuật danh họa Nguyễn Phan Chánh đến tận nghệ thuật tranh lụa Việt Nam Sự bạch tính cách Việt xuyên suốt gia tài hội họa ông dấu tích tâm hồn dân tộc nhiều hệ trân trọng gìn giữ

HĐ3: Tổng kết

- GV nhận xét tinh thần học tập học sinh

_

Thể dục:

(17)

I MỤC TIÊU

- Thực động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng Biết cách so dây ,quay dây nhịp điệu bật nhảy dây đến

- Bước đầu biết cách choi tham gia chơi trị chơi" LĂN BĨNG" II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

1 Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập thể Phương tiện: Chuẩn bị còi, em dây nhảy

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Nội dung Định lượng

Phương pháp 1 Phần mở đầu

- Cán tập hợp lớp

- Cả lớp đứng chỗ, vỗ tay, hát - Đi theo hai hàng dọc

2 Phần bản a Bài tập RLTTBC

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân

+ H/S khởi động kỹ khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông

+ H/S đứng chỗ, chụm hai chân bật nhảy khơng có dây vài lần, sau nhảy có dây

b Trò chơi vận động - Trò chơi: Lăn bóng

- Các tổ thi đua chơi

3 Phần kết thúc

- Cả lớp thường theo

10 P

20 P

Đội hình đứng hàng ngang

Giáo viên nhắc lại làm mẫu động tác

Giáo viên theo giõi, hướng dẫn, sữa chữa động tác sai

Giáo viên cho tổ chức thực trò chơi lần, sau giáo viên nhận xét, uốn nắn em làm chưa

(18)

vòng tròn, thả lỏng thể – P Giáo viên nhận xét tiết học

Ngày đăng: 02/04/2021, 12:05

w