1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Lớp 4 Tuần 22 - GV: Trần Thị Anh Thi

20 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 266,02 KB

Nội dung

I/ Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của giáo viên ,sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước SGK ,bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính ,đúng diễn biến - Hiểu[r]

(1)Toán Tự học (Tuần 22) : LUYỆN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức so sánh hai phân số có cùng mẫu số; khác mẫu số - Làm các bài toán so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số - Giáo dục cho HS tính cẩn thận làm bài II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1: Ôn tập H: Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm - Học sinh trả lời nào? H: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm nào? * Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: So sánh phân số sau và 5 7 c) và và 8 1 d) và 10 17 a) b) Bài 2: Điền dấu lớn , dấu bé, dấu vào ô trống a)  4 b)  4 c)  12 d )1  12 Bài 3: So sánh hai phân số a) va 12 b) va 24 15 c) 20 va 21 d) va 29 Bài 4: Dành cho học sinh khá, giỏi: Tìm phân số m m tối giản thoả mãn   n n Giải bài tập 3: m m nên     n 20 n 20 m m Suy ra:  ; hay  ; n 20 20 n 10 20 * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (2) Tiếng Việt Tự học (Tuần 22) : LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ I Mục tiêu: Giúp HS: - Học sinh viết đúng chính tả bài “ Cái đẹp” ( Sách TV tập trang 36 ) - Tìm số tiếng có vần uc, ut II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - HS lắng nghe Giới thiệu, nêu yêu cầu nội dung tiết học * Hoạt động 1: Luyện viết chính tả - GV đọc mẫu đoạn văn viết chính tả bài “Cái -HS trả lời đẹp” H: Nêu nội dung đoạn văn trên? - Cái đẹp có sống và vẻ đẹp bên tâm hồn người - HS phát từ khó viết và luyện viết đúng: khóm -HS luyện viết bảng các từ khó viết trúc, sương mai, tranh, náo nức, thưởng thức - GV đọc chính tả cho HS viết vào -Cả lớp viết bài - Đọc dò lại - Thu chấm số bài Nhận xét - Đổi chấm lỗi * Hoạt động 3: HS làm bài tập( Trò chơi tiếp sức) - Tìm từ ngữ có vần uc : cây trúc, hoa cúc, khúc - Học sinh tham gia trò chơi -HS làm bài vào gỗ, cây núc nác, … - Tìm từ ngữ có vần ut : Hạt nút, cong vút, út, lũ lụt, bút chì… -Cho HS trao đổi nhóm lớn - Chia lớp đội tham gia chơi -HS chấm, chọn đội thắng GV tổng kết - Cho học sinh làm bài tập vào * Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn: Ôn lại nội dung đã luyện GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (3) Tiếng Việt Tăng cường ( Tuần 22): ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh ôn tập vị ngữ câu kể Ai nào? - Xác định đúng vị ngữ các câu cho trước - Sử dụng vốn từ sức khỏe để đặt câu - Tìm thành ngữ, tục ngữ chủ đề Sức khoẻ II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học : Hoạt động giáo viên Giới thiệu bài: nêu yêu cầu nội dung tiết học Hướng dẫn luyện tập: * Hoạt động 1: Ôn câu kể Ai nào? Bài 1: Tìm câu kể Ai nào ? đoạn văn sau: Từ gác nhỏ mình, Hải có thể nghe thấy tất các âm náo nhiệt, ồn ã thành phố thủ đô Tiếng chuông xe đạp lanh canh Tiếng thừng nước cái vời nước công cộng va vào loảng xoảng Tiếng ve rền rĩ đám lá cây bên đại lộ b Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu đó c Chủ ngữ, vị ngữ câu từ ngữ nào tạo thành? Bài 2: Thêm các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để câu Ai nào? a) Mẹ tôi… b) Ngoài sân, doá mai… c) ……… ngày càng xanh tốt d) ……… thật thà, chăm học * Hoạt động : Ôn MRVT: Sức khoẻ Bài 1: Trò chơi “ Tìm thành ngữ, tục ngữ” Tìm thành ngữ trái nghĩa với các thành ngữ sau: a Yếu sên b Chân yếu tay mềm c Chậm rùa d Mềm bún Bài 2: Dành cho học sinh khá, giỏi Em hãy viết đoạn văn ngắn mô tả người có sức khoẻ (khoẻ mạnh) -GV thu chấm, chữa bài Nêu nhận xét bài làm học sinh * Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn: Ôn lại nội dung đã luyện Hoạt động học sinh - HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm để trả lời - HS làm bài vào - 2HS làm trên bảng lớp -Nhận xét, chấm -HS làm bài vào - HS thảo luận nhóm 4, nhóm nào tìm nhiều từ là thắng GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (4) Tiếng Việt Tăng cường (Tuần 22):LUYỆN TẬP VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: - Thấy đặc điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối đoạn văn mẫu - Viết đoạn văn tả lá, thân, cành gốc II Đồ dùng dạy học: - Bản phô-tô đoạn văn III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Ôn lí thuyết H: Nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu- nhận xét Bài 1: Hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Hoa giấy Trước nhà, cây bông giấy nở hoa tưng bừng Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ Màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết Cả vòm cây lá chen hoa bao trùm lấy ngôi nhà lẫn mảnh sân nhỏ phía trước Tất nhẹ bỗng, tưởng cần cần trận gió ào qua, cây bông giấy bốc bay lên, mang theo ngôi nhà lang thang bầu trời… Hoa giấy đẹp cách giản dị Mỗi cánh hoa giống hệt lá, có điều mỏng manh và có màu sắc rực rỡ Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, cần làn gió thoảng, chúng liền tản mát bay Theo Trần Hoài Dung a) Tác giả quan sát theo trình tự nào? b) Những câu văn nào tả màu sắc hoa giấy? c) Những câu văn nào phải dùng liên tưởng, tưởng tượng để tả? Chúng tả cái gì? d) Em thích từ ngữ, hình ảnh nào đoạn văn, vì sao? Hoạt động học sinh - HS lắng nghe -HS đọc đoạn văn -HS trả lời - Trình tư không gian - câu 2&3 - câu 5,6,7 -tả mỏng manh hoa giấy - nở tưng bừng, hoa bừng rỡ, màu… tinh khiết tả màu sắc hoa -Tất như… bầu trời tả cái nhẹ, mỏng manh hoa * Hoạt động 3: Luyện viết Viết đoạn văn tả lá, cành, thân hay gốc cây -HS viết vào mà em đã quan sát GV chấm, nhận xét - HS lắng nghe và thực * Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn:Tìm đọc thêm các đoạn văn miêu tả cây cối GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (5) Hoạt động tập thể (Tuần 22) : GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC Nội dung: TÌM HIỂU VỀ ĐẤT NƯỚCCON NGƯỜI VIỆT NAM I Mục tiêu: - Biết người Việt Nam có dức tính cần cù, hiếu khách và tinh thần yêu nước nồng nàn - Biết số cảnh đẹp quê hương Đà Nẵng II Chuẩn bị: Một số cảnh đẹp quê hương III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1: Giới thiệu cảnh đẹp đất nước G: Đất nước Việt Nam ta có nhiều cảnh đẹp Ở đâu ta có thể thấy nhiều cảnh đẹp như: Vịnh Hạ Long (Bắc Ninh) , động Phong Nha ( Quảng Bình), Đại Nội (Huế) ,… Riêng Đà Nẵng chúng ta có nhiều cảnh đẹp hữu tình, nên thơ - Giáo viên giới thiệu vài cảnh đẹp Đà Nẵng như: + Dòng sông Hàn xanh biếc, cầu nối đôi bờ ĐôngTây + Núi Ngũ Hành Sơn + Bãi biển du lịch Non Nước + Khu du lịch Bà Nà với cáp treo dài và có độ cao giới với phong cảnh thiên nhiên thơ mộng, khu du lịch Suối Lương, Hầm đường Hải Vân,… - Liên hệ thân H: Em đã tham quan cảnh đẹp này chưa? Hãy nêu điều em quan sát từ cảnh đẹp này? H: Hiện đất nước ta đón nhiều khách du lịch , đặc biệt là thành phố Đà Nẵng ta có nhiều du khách và ngoài nước đến tham quan Vậy theo em điều gì khiến Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch? G: Thành phố ta có núi sông, biển phong cảnh thật hữu tình Người dân nơi đây có đức tính cần cù, hiếu khách và có tinh thần yêu nước nồng nàn Chính vì lượng khách du lịch đến tham quan nhiều * Hoạt động 2: Sưu tầm cảnh đẹp quê hương - Thảo luận nhóm và gắn - Cho học sinh thảo luận nhóm và gắn tranh mà tranh mà các em đã sưu tầm các em đã sưu tầm quê hương, đất nước lên giấy quê hương, đất nước lên giấy A3 A3 - Gọi đai diện các nhóm lên thuyết minh - Nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh tham gia văn nghệ ca ngợi đất nước Việt Nam - Nhận xét tiết học GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (6) Kĩ thuật (Tuần 22): TRỒNG CÂY RAU, HOA TRONG CHẬU (TR 58) I/ Mục tiêu : -HS biết cách chọn cây rau rau đem trồng - Trồng cây rau, hoa trên luống bầu đất PCTNTT: Chăm sóc cẩy rau, hoa phải đúng cách và đảm bảo an toàn, lưu ý vật sắc nhọn có thể gây tai nạn thương tích II/ Đồ dùng dạy - học : - Cây rau con, hoa để trồng, túi bầu có chứa đất - Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học * Hoạt động : GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây chậu - GV hướng dẫn HS đọc nội dung bài SGK - Y/c HS nêu cách thực các công việc chuẩn bị trước trồng rau, hoa chậu - GV nhận xét công việc chuẩn bị + Chuẩn bị cây trồng chậu + Chậu trồng cây + Đất trồng cây - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục kết hợp với quan sát tranh (H2 SGK) H: Em hãy kể tên số cây hoa mà em biết? Hoạt động trò - HS đọc nội dung SGK - HS nêu cách thực để chuẩn bị việc trồng + Như cây hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa bỏng, hoa cúc … H: Chậu trồng cây với hình dạng và kích + Có nhiều loại với hình dạng kích thước nào? Chậu làm vật liệu gì? thước và các vật liệu khác như: Sành, sứ, xi măng … * Hoạt động : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn cách trồng cây chậu theo quy trình trên - GV làm mẫu chậm và giải thích các y/c kĩ thuật bước (theo nội dung hoạt động 1) - Gọi HS nhắc lại và thực các thao tác kĩ thuật trồng cây - GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu - Tổ chức cho HS trồng cây chậu PCTNTT: Khi sử dụng công cụ lao động(cuốc, bàn cào ….)chú ý cẩn thận, tránh vật sắc nhọn đâm vào tay … Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết sau thực hành trồng cây rau, hoa +Hướng dẫn theo nội dung SGK - HS đọc - HS nhắc lại giải thích theo y/c thực - HS nhắc lại GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (7) Địa lý ( Tiết 22 ) : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái; nuôi trồng và chế biến thủy sản; chế biến lương thực * HS khá giỏi biết thuận lợi để đồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động * GDBVMT: Cho HS thấy cần thiết phải hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhằm góp phần bảo vệ môi trường nước II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ nông nghiệp Việt Nam -Tranh, ảnh sản xuất nông nghiệp, chợ đồng Nam Bộ (do HS và GV sưu tầm) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: - GV y/c HS lên bảng, trả lời câu hỏi bài 19 - Nhận xét Bài mới: HĐ1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta * Cho HS làm việc theo nhóm - Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh, đồ Việt Nam và vốn hiểu biết thân, trả lời các câu hỏi: + Nguyên nhân nào làm cho đồng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh ? + Nêu dẫn chứng thể đồng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nước ta + Kể tên các nganh công nghiệp nỏi tiếng đồng Nam bộ? - Y/c HS các nhóm trình bày kết - Nhận xét câu trả lời HS HĐ2: Chợ trên sông * Làm việc theo nhóm - HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết thân chuẩn bị cho thi kể chuyện chợ trên sông đồng Nam Bộ thảo luận theo gợi ý: + Chợ trên sông nào? + Chợ thường bán loại trái cây nào? + Kể tên cấc chợ tiếng đồng Nam Bộ? - GV mô tả chợ đồng Nam Bộ * GDBVMT: Cho HS thấy cần thiết phải hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhằm góp phần bảo vệ môi trường nước 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét Hoạt động trò - Dựa vào và vốn hiểu biết mình trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết thân trả lời câu hỏi + Họp đoạn sông thuận tiện, xuồng ghe + Mãng cầu, sầu riêng, chôm chôm … GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (8) - Về nhà chuẩn bị bài sau GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (9) Tập đọc ( Tiết 43) : SẦU RIÊNG I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc đoạn bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả *Hiểu các từ ngữ bài: mật ong già hạn, hoa đậu chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê -Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, và nét độc đáo dáng cây (Trả lời CH SGK) II/ Đồ dùng dạy học:Tranh, ảnh cây, trái sầu riêng III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS đọc thuộc long bài Bè xuôi sông La và - HS lên bảng nối tiếp đọc thuộc trả lời SGK long và trả lời câu hỏi - Nhận xét cho điểm HS - Nhận xét Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm (cảnh sông - Lắng nghe núi, nhà cửa, chùa chiền … đất nước) 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc : - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài (2 – lược HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Y/c HS tìm nghĩa các từ khó giới thiệu phần chú giải - Y/c HS đọc bài theo cặp - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc - Theo dõi GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài : - Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: hỏi H: Sầu riêng là đặc sản vùng nào? - Miền Nam H: Dựa vào bài văn miêu tả nét đặc sắc -Những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc hoa hoa sầu riêng, sầu riêng, dáng cây? sầu riêng, sầu riêng, dáng cây sầu riêng + Hoa sầu riêng: Trổ vào cuối năm, thơm ngát hương câu Cánh hoa nhỏ vảy cá, hao giống cánh sen … + Quả sầu riêng: Trông tổ kiến, mui thơm đậm, bay xa … + Dáng cây: cao vút cành ngang thẳng đuột, là nhỏ xanh vàng, khép lại tuởng là héo H: Tìm câu văn thể tình cảm tác - Tiếp nối đọc các câu văn Mỗi HS đọc câu: giả cây sầu riêng - Gọi HS phát biêu ý chính bài, GV nhận xét kết luận và ghi bảng c Đọc diễn cảm - Y/c HS nối tiếp đọc đoạn GV hướng - HS nối tiếp đọc GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (10) dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn (theo gợi ý) Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Y/c HS nhà tiếp tục luyện dọc bài Sầu riêng, học nghệ thuật miêu tả tác giả ; tìm các câu thơ, truyện cổ nói sầu riêng - đến HS thi đọc diễn cảm đoạn, lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay - HS đọc lại GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (11) Chính tả ( Tiết 22) : SẦU RIÊNG I/ Mục tiêu: - Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng các bài tập ( kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh ), BT (2) a/b ,BT Gv soạn II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ (BT2a BT2b) cần điền âm đầu vần đầu vào chỗ trống đến tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3 III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: (5') - GV kiểm tra HS đọc và viết các từ khó, dễ lẫn tiết chính tả trước - Nhận xét Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Y/c HS đọc đoạn văn - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2: a) - Gọi HS đọc y/c bài tập - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét chữa bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Hỏi: Tại mẹ xoát xoa, bè Minh oà khóc? b) Tiến hành tương tự phần a) Bài 3: a)- Gọi HS đọc y/c bài - Dán tờ phiếu ghi bài tập lên bảng - Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo hình thức tiếp sức - Gọi HS nhận xét chữa bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Y/c HS nhà học thuộc các đoạn thơ và viết bài văn Cái đẹp vào Hoạt động trò - HS đọc cho HS lên bảng viết - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng đoạn văn SGK - HS dọc và viết các từ sau: trổ, cuối năm, toả khắp khu vuờn, giống cánh sen con, lác vài nhuỵ li ti, cuống … - HS đọc thành tiếng trước lớp - HS làm trên bảng lớp HS lớp viết bút chì vào SGK - Nhận xét, chữa bài - Nhận xét chữa bài - HS đọc thành tiếng - Các nhóm tiếp sức làm bài Mỗi HS làm từ HS dung bút gạch bỏ từ không thích hợp - Đại diện nhóm đọc đoạn văn đã hoàn thành Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, chữa bài GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (12) Luyện từ và câu (Tiết 43) : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I/ Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai nào? (ND ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai nào? đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn khoảng câu, đó có câu kể Ai nào? (BT2) * HS khá, giỏi viết đoạn văn có 2, câu theo mẫu Ai nào? (BT2) II/ Đồ dùng dạy học: -Hai tờ phiếu khổ to viết câu kể Ai nào? (1, 2, 4, 5) đoạn phân nhận xét, viết riêng câu dòng -Một rờ phiếu khổ to viết câu kể Ai nào? (3, 4, 5, 6, 8) đoạn văn BT1, phần luyện tập (mỗi câu dòng) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ:(5') - GV gọi HS lên bảng y/c HS đặc câu kể Ai - HS lên bảng làm theo y/c nào? Xác định CN và ý nghĩa VN (BT2, tiết LT&C trước) - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - Lắng nghe 2.2 Phần nhận xét: Bài 1:- HS đọc thầm đoạn văn, trao đỏi với bạn làm bài - HS đọc thành tiếng vào - HS làm lên bảng HS lớp - Y/c HS tự làm bài làm chì vào SGK - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Nhận xét chữa bài Bài 2: Y/c HS đọc y/c bài - HS đọc - Y/c HS phát biểu ý kiến, xác định phận CN, - HS lên bảng gạch các câu vừa tìm GV dán bảng tờ phiếu đã phận CN viết câu văn, mời HS lên bảng gạch phận - 1HS đọc thành tiếng HS lớp đọc CN câu thầm vào SGK Bài 3: HS đọc y/c nội đung ghi nhớ - HS phát biểu - GV dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải trên bảng - – HS đọc thành tiếng ghi nhớ 2.3 phần ghi nhớ: đến HS đọc nội dung phần ghi trước lớp nhớ - HS đọc thành tiếng trước lớp Cả 2.4 Luyện tập: lớp đọc thầm SGK Bài 1: Gọi HS đọc y/c bài Cả lớp theo dõi - HS lên bảng dán băng giấy SGK có câu kể Ai nào? Lên bảng, sau - Y/c HS tự làm bài đó tìm CN, HS lớp làm chì vào SGK - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Nhận xét chữa bài - Y/c HS tự làm bài GV chú ý phát giấy khổ to cho - HS đọc thành tiếng trước lớp HS HS với trình độ khác để chữa bài khác đọc thầm SGK - HS làm vào giấy khổ to HS lớp viết vào Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học Biểu dương HS làm việc tốt - HS nối tiếp đọc bài làm - Y/c HS nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ mình GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (13) bài học ; Viết lại vào câu kể Ai nào? GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (14) Kể chuyện (Tiết 22) : VỊT CON XẤU XÍ I/ Mục tiêu: - Dựa theo lời kể giáo viên ,sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK) ,bước đầu kể lại đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính ,đúng diễn biến - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận cái đẹp người khác, biết yêu thương người khác,không lấy mình làm chuẩn đánh giá người khác II/ Đồ dùng dạy học: -Bốn tranh minh hoạ truyện dọc SGK phóng to (nếu có) -Ảnh thiên nga (nếu có) III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi – HS kể lại chuyện người có khả có sức khoẻ đặc biệt mà em biết - Gọi HS nhận xét nội dung truyện - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài 2.2 Hướng dẫn kể chuyện: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện đọc và đọc thầm các y/c SGK 2.3 Hướng dẫn HS thực các y/c bài tập: a) Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng - Y/c HS đọc y/c bài tập - Treo tranh minh hoạ theo thứ tự SGK Y/c HS xắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện - GV nhận xét, kết luận thứ tự đúng: – – – b) Kể đoạn và toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Y/c HS đọc y/c BT 2, 3, Liên hệ giáo dục học sinh BVGDMT: Cần yêu quí các loài vật quanh ta, không vội đánh giá các vật dựa vào hình thức bên ngoài Kể chuyện nhóm - Y/c HS kể lại toàn câu chuyện, trả lời câu hỏi lời khuyên câu chuyện - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Dặn HS xem trước đề bài và gợi ý bài Kể chuyện tuần 23 Hoạt động trò - – HS lên bảng thực y/c - Lắng nghe - HS ngồi bàn trên dưới, tạo thành nhóm, cùng trao đổi, thảo luận y/c GV - Đại diện nhóm leen xếp lại tranh và trình bày cách xếp mình - HS đọc - HS tạo thành nhóm - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn - Gọi bạn khác nhận xét GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (15) Tập đọc (Tiết 44) : CHỢ TẾT I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê (Trả lời CH, thuộc vài câu thơ yêu thích) HTL bài thơ II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK và tranh, ảnh chợ Tết (nếu có) III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn bài Sầu riêng - HS lên bảng thực y/c và trả lời câu hỏi nội dung bài Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn luyên đọc - Y/c HS nối tiếp đọc bài thơ trước lớp - HS đọc nối tiếp đọc bài theo trình tự (3 lượt) GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - HS đọc phần chú giải - Y/c HS tìm hiểu nghĩa các từ khó giới thiệu phần chú giải - HS đọc thành tiếng - Y/c HS đọc bài theo cặp- GV đọc mẫu - Lắng nghe GV đọc mẫu 2.3 Tìm hiểu bài : - Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi H: Người các ấp chợ Tết khung cảnh - Mặt trời lên làm đỏ dần dải mây trắng đẹp nào? và làn sương sớm Núi đồi làm duyên- uốn mình áo the xanh, đồi thoa son Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài ruộng lúa… - Những thằng cu mặc áo đỏ chạy lon xon; Các cụ già chống gậy bước lom khom ; … Điểm chung đây là vui vẻ -Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh, biếc, tím, vàng, tía, son H: Mỗi người đến chợ Tết với dáng vẻ riêng sao? H: Bên cạnh dáng vẻ riêng, người chợ Tết có điểm gì chung? H: Bài thơ là tranh giàu màu sắc chợ Tết Em hãy tìm từ ngữ tạo nên tranh giàu màu sắc Tích hợp GDBVMT:Qua các câu thơ bài giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên giàu sức sống * GV chốt lại: Bài thơ là tranh chợ Tết miền trung du nhiều màu sắc và vô cùng sinh động Qua tranh phiên chợ Tết, ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhịp người dân quê vào dịp Tết * Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn thơ: Từ lcâu đến câu 12 - HS nối tiếp đọc bài - Gọi đến HS đọc thuộc bài Củng cố dặn dò: - Nhận xét lớp học Y/c Hsinh HTL bài thơ GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (16) Tập làm văn ( Tiết 43) : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I/ Mục tiêu: 1.Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan quan sát; bước đầu nhận giống và khác miêu tả loài cây với miêu tả cái cây(BT1) 2.Ghi lại các ý quan sát cây em thích theo trình tự định (BT2) * GDMT: Qua bài tập giúp HS thể tình cảm mình cây cối II/ Đồ dùng dạy học: -Một số tờ phiếu kẻ bảng thể nội dung các BT1a,b (xem mẫu dưới) để các nhóm HS làm việc -Bảng lớp viết sẵn lời giải BT1d,e Tranh ảnh số loài cây III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: (5') - GV kiêm tra HS đọc lại dàn ý tả cây ăn - HS tiếp nối đọc bài theo cách đã học – BT2, tiết TLV - Lắng nghe trước Bài mới: (28') - HS nối tiếp đọc thành tiếng 2.1 Giới thiệu bài - Hoạt động nhóm theo hướng dẫn - Nêu yêu cầu bài học GV 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập - Mỗi nhóm trả lời câu - Gọi HS đọc y/c bài tập - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, nhóm HS - Y/c các nhóm lên trình bày kết - GV cùng HS nhận xét bổ sung để có kết đúng a) Trình tự quan sát Bài văn Quan sát phận cây Quan sát thơi kì phát triển cây Sầu riêng + Bãi ngô + Cây gạo (từng thời kì phát triển bông gạo) b) Các giác quan Chi tiết quan sát Thị giác (mắt) Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng,… Cây, cành, gạo, chim choc Hoa, trái, dáng, thân, cành, là Khứu giác (mũi) Hương thơm trái sầu riêng Vị giác (lưỡi) Vị trái sầu riêng Thính giác (tai) tiếng chim hót (cây gạo), tiếng tu hú (bãi ngô) c) - Gọi HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá - Mỗi HS nói bài bài - Lắng nghe - Nhận xét treo bảng phụ và giảng lại cho HS - HS đọc hiểu rõ hình ảnh và so sánh - Tự ghi lại kết quan sát d) Hai bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu tả cây ; - đến HS trình bày - Nhận xét Bài Cây gạo miêu tả trái cây cụ thể 3.Củng cố - Dặn dò: (2') - GV nhận xét chung tiết học - Y/c HS nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quan sát GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (17) Luyện từ và câu ( Tiết 44) : MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I/ Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ nói chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu , biết đặt câu với số từ ngữ theo chủ điểm đã học (Bài tập , Bài tập 2, Bài tập 3).Bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến cái đẹp ( BT4) II/ Đồ dùng dạy học: -Một vài tờ giấy khổ to viết nội dung BT1 – -Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B BT4 (các câu có chỗ trống để điền thành ngữ) Thẻ từ ghi sẵn các thành ngữ vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp câu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS lên bảng Mỗi HS đặt câu theo kể Ai nào? Và tìm chủ ngữ, vị ngữ câu đó - Nhận xét bài làm HS và cho điểm Dạy và học bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm HS - Y/c các nhóm viết từ tìm vào giấy nháp - Gọi đại diện các nhóm dán giấy lên bảng và đọc các từ vừa tìm - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài - Y/c HS suy nghĩ, tìm từ cá nhân - Y/c đại diện các tổ đọc các từ tổ mình tìm - Nhận xét các từ đúng Hoạt động trò - HS lên bảng đặt câu và xác định CN, VN câu - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng + Các từ thể vẻ đẹp bên ngoài người: xing đẹp, xinh xắn,tươi tắn, lộng lẫy, + Các từ thể nét đẹp tâm hồn: thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đôn hậu,… - HS đọc thành tiếng trước lớp + Các từ thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật: sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, hoành tráng,, mĩ lệ, + Thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật, người: Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, Bài 3: Gọi HS đọc y/c bài - HS đọc thành tiếng - Y/c HS đặc câu GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, - Đặt câu: + Chị gái em dịu dàng, thuỳ mị dung từ cho HS - Y/c HS viết câu vào + Mùa xuân tươi đẹp đã Bài 4: Gọi HS đọc y/c bài - Y/c HS tự làm bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng Tích hợp GDBVMT:Giáo dục học sinh biết yêu - HS đọc thành tiếng và quý trọng cái đẹp sống - HS lên bảng dán băng giấy vào chỗ thích hợp HS lớp dung bút chì nối các dòng Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học- Dặn HS học thuộc nội dung thích hợp với SGK cần ghi nhớ, HS viết câu kể Ai nào? GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (18) Tập làm văn ( Tiết 44) : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - Nhận biết số đặc điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối đoạn văn mẫu (BT1); viết đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) cây em thích (BT2) *Yêu cầu đoạn văn phải có hình ảnh so sánh nhân hoá, lời văn chân thật sinh động tự nhiên II/ Đồ dùng dạy học: -Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (tóm tắc điểm đáng chú ý cách tả tác giả đoạn văn) (xem bảng 1, dưới) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS đọc kết quan sát cái cây mà em thích - Gọi HS nhận xét bài làm bạn - Nhận xét Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướngdẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Tổ chức cho HS phát biểu nhóm nhóm gồm HS - Gọi HS các nhóm trình bày, y/c các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến - Gv nhận xét kết làm việc nhóm Bài 2: - Y/c HS đọc y/c bài - Y/c HS làm bài cá nhân Phát giấy khổ to cho HS tả phận cây - Y/c HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn văn mình - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt - Gọi HS đứng chỗ đọc đoạn văn mình - Gọi HS nhận xét bài làm bạn - Nhận xét Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoà thành đoạn văn miêu tả lá, thân hay gốc cây mà em thích và phân tích cách tả lá cây, thân cây qua đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre Hoạt động trò - HS đứng chỗ đọc bài - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc đoạn văn Lá bàng và cây sồi - Thảo luận làm việc nhóm theo y/c - Trình bày, bổ sung - HS đọc thành tiếng trước lớp, - Làm bài vào giấy - Dán bài và đọc bài - đến HS đọc bài GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (19) Toán (Tiết 106) : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:Giúp HS - Rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số hai phân số Bài tập cần làm Bài 1, bài 2, bài 3(a,b,c) II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi HS lên bảng y/c làm các bài tập tiết 105 - GV chữa bài và nhận xét Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: GV y/c HS tự làm bài - GV chữa bài HS có thể rút gọn dần các bước trung gian Bài 2: - Muốn biết phân số nào phân số Hoạt động trò - HS lên bảng thực y/c - HS lắng nghe - HS lên bảng làm bài, HS gút gọn phân số, HS lớp làm bài vào VBT chúng ta làm ntn? Bài 3: - GV tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm MSC bé (c – MSC là 36 ; d – MSC là 12) Bài 4: - Y/c HS quan sát hình và đọc phân số số ngôi đã tô màu nhóm - GV y/c HS giải thích cách đọc phân số mình - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò: (2') - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau - Chúng ta cần rút gọn phân số - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - HS đọc GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (20) Toán ( Tiết 107 ) : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I/ Mục tiêu:Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số - Nhận biết phân số bé lớn * Bài tập cần làm : Bài 1, bài a,b ( ý đầu ) II/ Đồ dùng dạy học: -Sử dụng hình vẽ SGK II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 106 - GV chữa bài, nhận xét Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Huớng dẫn so sánh phân số cùng mẫu số - GV giới thiệu hình vẽ và nêu và nêu câu hỏi để trả lời thì HS tự nhận AC = và AD = AB AB - Em có nhận xét gì mẫu số và tử số phân số và ? 5 - Muốn so sánh phân số cùng mẫu số ta làm nào? 2.3 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV y/c HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết trước lớp - GV chữa bài, có thể y/c HS giải thích cách so sánh mình Bài 2: - Những phân số có tử số nhỏ mẫu số thì ntn so với 1? - GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài Củng cố dặn dò: (2') - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - Lắng nghe - HS quan sát hình vẽ - Có cùng mẫu số - Ta việc so sánh tử số với - HS làm bài vào VBT - Vì phân số có cùng mẫu số là < 5 HS:  - - nhỏ - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - Các phân số bé 1, có mẫu số là 5, tử số lớn là ; ; ; 5 5 GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w