Trả bài - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ của tiết trả bài TLV trong SGK - Nhận xét kết kết quả bài làm của HS Hướng dẫn HS chữa bài a Hướng dẫn HS sửa lỗi - Phát phiếu cho từng HS b[r]
(1)Sinh hoạt lớp : TỔNG KẾT CUỐI TUẦN 18 I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 18, phương hướng sinh hoạt tuần 19 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động tuần - Chi đội phó học tập nhận xét - Chi đội phó VTM nhận xét - Chi đội phó phụ trách lao động nhận xét - Uỷ viên phụ trách nhận xét - Chi đội trưởng nhận xét các hoạt động phân đội, tuyên dương phân đội nào bật, tuyên dương cá nhân - Giáo viên nhận xét lớp tuần qua: + Vệ sinh lớp học tốt, tích cực tham gia phong trào Hồi trống vì môi trường Vẫn còn số em chưa tham gia: Tuấn Mỹ, Minh Hùng, Phi Long + Các em có đủ đồ dùng học tập + Các em tham gia kì thi cuối kì I nghiêm túc 2/ Phương hướng tuần 19: - Phát động học sinh thực trường học thân thiện, học sinh tích cực - Tiếp tục phong trào bảo vệ môi trường – xanh hoá trường học - Thực tốt việc truy bài đầu - Ra vào lớp ngắn, tác phong đến lớp nghiêm túc - Ôn bài chuẩn bị kiểm tra các môn còn lại - Trò chơi: Tập thể Lop4.com GV: Trần Thị Anh Thi (2) Sinh hoạt lớp : TỔNG KẾT CUỐI TUẦN 20 I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 20, phương hướng sinh hoạt tuần 21 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động tuần - Chi đội phó học tập nhận xét - Chi đội phó VTM nhận xét - Chi đội phó phụ trách lao động nhận xét - Uỷ viên phụ trách nhận xét - Chi đội trưởng nhận xét các hoạt động phân đội, tuyên dương phân đội nào bật, tuyên dương cá nhân - Giáo viên nhận xét lớp tuần qua: + Vệ sinh lớp học tốt, tích cực tham gia phong trào Hồi trống vì môi trường + Các em có đủ đồ dùng học tập + Học và làm bài đầy đủ trước đến lớp + Các em tham gia buổi sinh hoạt ngoại khoá nhà trường tổ chức cách nghiêm túc * Tồn tai: Vẫn còn em Phi Long để tóc dài 2/ Phương hướng tuần 21: - Phát động học sinh thực trường học thân thiện, học sinh tích cực - Tiếp tục phong trào bảo vệ môi trường – xanh hoá trường học - Chuẩn bị văn nghệ hội diễn Mừng Đảng đón Xuân - Thực tốt việc truy bài đầu - Ra vào lớp ngắn, tác phong đến lớp nghiêm túc - Chuẩn bị sách đầy đủ trước đến lớp - Trò chơi: Tập thể Lop4.com GV: Trần Thị Anh Thi (3) Hoạt động tập thể (Tiết 22) : TÌM HIỂU, TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI DÂN TỘC I/Mục tiêu: - Giúp học sinh biết các trò chơi dân tộc, rèn luyện sức mạnh khéo léo - Giúp HS thư giãn, thoải mái để học tập, sinh hoạt II.Các hoạt động trên lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: Cho HS hát tập thể - HS hát 2.Giới thiệu ND tiết học: *HĐ1: Giới thiệu các trò chơi dân tộc: ô ăn quan, đấu vật, múa vòng, xếp hình, kéo co - Kể tên trò chơi dân gian mà em biết? - HS kể - Những trò chơi đó thường tổ chức vào dịp nào năm? HĐ2: Tổ chức cho HS tham gia các trò chơi dân tộc - Hãy giới thiệu cho các bạn biết câch thức chơi trò chơi mà em biết? - Tìm các trò chơi mà các bạn trai ưa thích? Các trò chơi mà bạn gái ưa thích? - Trò chơi nào có ích? Trò chơi nào có hại cho sức khỏe? - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi kéo co, ô ăn quan? - Yêu cầu HS tự tổ chức chơi - GV nhận xét, tuyên dương HĐ3: Tổ chức cho HS hát các bài đồng dao - Cho HS hát bài đồng dao đã học theo tổ - Cả lớp hát đồng (2 lần) - Mỗi nhóm cử bạn thi hát bài đồng dao 3.Tổng kết: - Nhận xét chung - HS lắng nghe -Học sinh kể tên các trò chơi - HS chơi theo nhóm - HS tự chơi Kĩ thuật (Tiết 21): ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA Lop4.com GV: Trần Thị Anh Thi (4) I/ Mục tiêu: -HS biết các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng chúng cây rau, hoa -Biết liên hệ thực tiễn điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh ĐDDH điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Dạy bài mới: -Chuẩn bị đồ dùng học tập a)Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây rau, hoa -GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK -HS quan sát tranh SGK + Cây rau, hoa cần điều kiện ngoại cảnh -Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, nào để sinh trưởng và phát triển ? đất, không khí -GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại -HS lắng nghe cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng các điều kiện ngoại cảnh sinh trưởng phát triển cây rau, hoa -GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnhđối với cây rau, hoa * Nhiệt độ: +Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? -Mặt trời +Nhiệt độ các mùa năm có giống -Không không? +Kể tên số loại rau, hoa trồng các mùa -Mùa đông trồng bắp cải, su hào… Mùa hè khác trồng mướp, rau dền… -GV kết luận :mỗi loại cây rau, hoa pht1 triển tốt khoảng nhiệt độ thích hợp.Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp năm loại cây để gieo trồng thì đạt kết cao * Nước + Cây, rau, hoa lấy nước đâu? -Từ đất, nước mưa, không khí +Nước có tác dụng nào cây? -Hoà tan chất dinh dưỡng… +Cây có tượng gì thiếu thừa nước? -Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo Thừa -GV nhận xét, kết luận nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại… * Ánh sáng: + Cây nhận ánh sáng từ đâu? -Mặt trời +Ánh sáng có tác dụng gì cây hoa? -Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi +Những cây trồng bóng râm, em thấy có cây tượng gì? -Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt +Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm nhạt nào? -Trồng, rau, hoa nơi nhiều ánh sáng … -GV nhận xét và tóm tắt nội dung -GV lưu ý :Trong thực tế, ánh sáng cây rau, -HS lắng nghe hoa khác Có cây cần nhiều ánh sáng, có cây cần ít ánh sáng hoa địa lan, phong lan, lan Lop4.com GV: Trần Thị Anh Thi (5) Ý…với cây này phải tròng nơi bóng râm * Chất dinh dưỡng: + Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây? + Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì ? +Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu? +Nếu thiếu, thừa chất dinh dưỡng thì cây nào ? -Đạm, lân, kali, canxi,… -Là phân bón -Từ đất -Thiếu chất dinh dưỡng cây chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại Thừa chất khoáng, cây mọc nhiều thân, lá, chậm -GV tóm tắt nội dung theo SGK và liên hệ: Khi hoa, quả, suất thấp trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất -HS lắng nghe dinh dưỡng cho cây cách bón phân Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp * Không khí: -GV yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi: + Cây lấy không khí từ đâu ? -Từ bầu khí và không khí có đất +Không khí có tác dụng gì cây ? -Cây cần không khí để hô hấp, quang hợp Thiếu không khí cây hô hấp, quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, suất thấp Thiếu nhiều cây bị chết +Làm nào để bảo đảm có đủ không khí cho -Trồng cây nơi thoáng, thường xuyên xới cây? cho đất tơi xốp -Tóm tắt: Con người sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách tưới nước, bón phân, làm đấtn … để bảo đảm các ngoại cảnh phù hợp với loại cây -GV cho HS đọc ghi nhớ -HS đọc ghi nhớ SGK 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Hướng dẫn HS đọc bài -HS lớp -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài “Làm đất và lên luống để gieo trồng rau, hoa" Tiếng Việt Tự học (Tuần 21) : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Lop4.com GV: Trần Thị Anh Thi (6) LUYỆN TẬP CÂU KỂ “ AI THẾ NÀO? ” I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố câu kể Ai nào? Thông qua viết đoạn văn ngắn Củng cố cách đặt câu kiểu câu kể Ai nào? - Kĩ năng: Viết đoạn văn ngắn Đặt câu hỏi cho phận đặt đưới chân - Thái độ: Tự giác làm bài II.Chuẩn bị: Giáo viên: Ghi đề bài bảng lớp Học sinh: Vở III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: Câu kể Ai nào? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Luyện tập: Bài1: Xác định Chủ ngữ - vị ngữ các câu sau và đặt câu hỏi phận gạch chân: Chim én đã nắng xuân Hoa tưng bừng nở trường Những cánh buồm căng gió xa khơi Đến gần nhà, Lan càng bồn chồn nhớ mẹ Bên đường, hoa dại nở đầy Dòng sông xanh lững lờ trôi Chốt kết đúng Mẫu: Chim én / đã nắng xuân CN VN Con gì đã nắng xuân? Con chim én nào? Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm các câu sau để có câu kể Al nào? Miêu tả chú gà trống a) Chú gà trống nhà em……………………… b) Đầu chú…………………………… …… c) Khi chú gáy, cổ chú………., ngực chú…… d) Tiếng gáy gà trống…………………… Bài 3: Hãy viết đoạn văn kể các bạn lớp em, có sử dụng câu kể Ai nào? Y/c học sinh đọc đề Xác định Y/c đề Kể các bạn lớp - Kiểu câu Ai nào? Y/c Hs làm bài Chốt: Mẫu: Lớp em là lớp 4A, chia thành tổ, có bạn B ình làm lớp trưởng …… Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Lop4.com Hoạt động trò Đặt câu - Bảng lớp Cá nhân làm bài - Bảng lớp - Đối chiếu kết - Chim én/đã nắng xuân - Hoa/ tưng bừng nở trường - Những cánh buồm /căng gió xa khơi - Đến gần nhà, Lan /càng bồn chồn nhớ mẹ - Bên đường, hoa /dại nở đầy - Dòng sông/ xanh lững lờ trôi - Bổ sung 1Hs - Lớp theo dõi bảng lớp Cá nhân nêu 1Hs - Lớp lắng nghe Bổ sung Cá nhân làm bài Đại diên trình bày Nhận xét bổ sung GV: Trần Thị Anh Thi (7) Toán Tự học (Tuần 21) : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số - Rèn kỹ rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số - Tự giác làm bài II Chuẩn bị: Giáo viên: Ghi đề bài bảng lớp Học sinh: Vở III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: Quy đồng mẫu số các phân số Bài mới: a Giới thiệu bài: b Luyện tập: Bài 1: Rút gọn các phân số Cá nhân làm bài: Vở- bảng lớp 18 81 30 72 Đối chiếu kết ; ; ; Bổ sung 54 72 60 42 Chốt kết đúng Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước rút gọn phân số Thống kê Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau: Cá nhân làm bài: Vở- bảng lớp 13 11 & ; & ; , & Đối chiếu kết 9 36 Bổ sung Chốt kết đúng 45 64 & QĐMS: và 72 72 13 28 13 & QĐMS: và 36 36 36 11 77 32 14 , & QĐMS: , & 28 28 28 Yêu cầu học sinh nêu lại các bước QĐMS các phân số Thống kê Bài 3: Tìm phân số có mẫu số là 17, biết giá trị Cá nhân nó không thay đổi ta cộng tử với 18 và nhân mẫu HS- Lớp theo dõi- Bảng lớp với Yêu cầu học sinh đọc đề bài Gợi ý: Dựa vào đề bài để viết Cá nhân tự làm bài a Gọi phân số cần tìm là: Đối chiếu kết quả- Bổ sung 17 a 18 a Theo đề ta có: 17 x3 17 a Phân số để có mẫu số: 17 x thì ta nhân tử và 17 mẫu số với a + 18 = a x 17 x 17 x a + 18 = x a Yêu cầu học sinh giải tiếp Chốt kết đúng : 17 Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học Lop4.com GV: Trần Thị Anh Thi (8) Toán Tự học (Tuần 21) : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố học sinh rút gọn phân số tối giản - Rút gọn phân số thành thạo, xác định nhanh phân số tối giản - Tự giác làm bài II Chuẩn bị:Giáo viên: Bảng lớp ghi đề Học sinh: Vở III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: Rút gọn phân số Bài mới: a Giới thiệu bài: b Luyện tập: Bài 1: Rút gọn các phân số Bảng lớp- Vở 12 15 42 Cá nhân , , , , Bảng lớp, bảng 18 30 18 100 Đối chiếu kết Chốt kết đúng Bổ sung 12 15 ; ; 18 30 42 ; 18 100 50 Yêu cầu học sinh nêu các bước rút gọn phân số Chỉ phân số tối giản Bài 2: Cho các phân số 12 60 ; ; ; ; 18 100 100 a) Phân số nào là phân số tối giản ? Vì ? b) Phân số nào rút gọn ? Hãy rút gọn phân số đó? Chốt kết đúng Cá nhân Cá nhân nêu- Giải thích Bảng lớp- Vở Đối chiếu kết Bổ sung ; 12 60 ; ; b) Rút gọn: 18 100 25 100 a) Phân số tối giản: Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: Cá nhân làm bài Trình bày kết Bổ sung- Giải thích Học sinh làm bài Chốt kết đúng Trình bày kết 50 Bài 4: Tìm tất các phân số phân số có mẫu Bổ sung 75 Sửa bài vào số là số tự nhiên bé 17 25 50 = = = 100 10 Gợi ý: Rút gọn : 50 75 Được phân số tối giản- viết phân số có mẫu là số tự nhiên bé 17 10 12 15 Chốt lại cách viết các phân số phân số đã cho có điều kiện Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học Lop4.com GV: Trần Thị Anh Thi (9) Tiếng việt Tăng cường (Tuần 21) : LUYỆN ĐỌC I.Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh nội dung ý nghĩa bài thơ: Vẻ đẹp Sông La đồng thời ca ngợi sức mạnh người Việt Nam công xây dựng đất nước - Đọc diễn cảm bài thơ - Nhận biết các biện pháp tu từ có bài thơ, tác dụng biện pháp tu từ II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài thơ III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * GV giới thiệu, nêu mục tiêu tiết luyện đọc - HS lắng nghe * HĐ 1: Luyện đọc + Bước 1: Đọc đúng, lưu loát: - Gọi học sinh đọc bài - HS đọc toàn bài Lớp nêu cách - Cho học sinh luyện đọc từ khó: táu mật, muồng đen, đọc toàn bài mươn mướt, vàng hoe, nở xoà - HS đọc nối tiếp đoạn -Gọi học sinh nối tiếp đọc toàn bài bài + Bước 2: Đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc đoạn * Luyện diễn cảm -Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc, bình chọn HS đọc * HĐ 2: Đọc hiểu hay Câu 1: Sông La là sông thuộc tỉnh nào? - HS đọc đề, lớp đọc thầm A Vĩnh Long B Hà Tĩnh - HS ghi đáp án đúng vào b/con B Long An Nghệ An -Cả lớp tham gia Câu 2: Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa là tên gọi cái gì? A Của các loại đá quý B Của các loại ngọc quý C Của các loại gỗ quý D Của các loại đất quý Câu 3: Em hãy tìm bài thơ câu kể Ai làm gì?, câu kể Ai nào? * HĐ3: Phát tín hiệu nghệ thuật Yêu cầu học sinh đọc khổ - HS lắng nghe và thực Phát tín hiệu nghệ thuật G: Phương pháp liệt kê: Kể tên các loại gỗ quý có Việt Nam Rừng Việt Nam có nhiều gỗ quýtài nguyên thiên nhiên giàu Lợi để ta xây dựng đất nước Đọc khổ 2- Tín hiệu nghệ thuật Biên pháp so sánh, nhân hoá Nước sông La- ánh mắt nước +Bờ tre – đôi hàng mi +Bè gỗ - bầu trời +Sóng - vẩy cá Sông La thật đẹp và thật thơ mộng, bình yên, nên không kém phần sinh động Tác giả đã sử dụng các hình ảnh đối lập Đạn bom đổ nát - Bừng tươi nụ… Đồng vàng, khói- bông Sức mạnh tinh thần người Việt Nam Câu 4: Đặt câu với từ : veo, long lanh, nhây Nhận xét Mẹ nhìn vào đôi mắt bé Những giọt sương long lanh nắng sớm * HĐ 4: Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà tập đọc nhiều lần Lop4.com GV: Trần Thị Anh Thi (10) Tiếng Việt Tăng cường (Tuần 21) : LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ I Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đoạn: " Sầu riêng …….quyến rũ đến kì lạ" bài Sầu riêng / 34 - Nắm cách dùng dấu các từ láy II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - HS lắng nghe Giới thiệu, nêu yêu cầu nội dung tiết học * Hoạt động 1: Luyện viết chính tả - GV đọc mẫu đoạn văn viết chính tả bài Sầu -HS trả lời riêng H: Nêu nội dung đoạn văn trên? - Đoạn văn nêu lên hương vị đặc biệt sầu riêng - HS phát từ khó viết và luyện viết đúng: sầu -HS luyện viết bảng các từ khó viết riêng, ngào ngạt, xông vào, quyện, quyến rũ - GV đọc chính tả cho HS viết vào -Cả lớp viết bài - Đọc dò lại - Thu chấm số bài Nhận xét - Đổi chấm lỗi * Hoạt động 3: HS làm bài tập Bài 1: Hãy xếp các từ láy âm sau thành nhóm -HS làm bài vào Chặt chẽ, thỗn thện, õng ẹo, kĩu kịt, rộn rã, lẵng -Nhóm (dấu ngã kết hợp với dấu nặng): nhẵng, rộng rĩ, rõ ràng, lõm bõm, nhão nhẹt, dỗ Chặt chẽ, thỗn thện, õng ẹo, kĩu kịt, rộn rã, dành, nhũng nhiễu, quạnh quẽ, vỡ vạc, bỗ bã, kĩ càng, rộng rãi, nhão nhẹt, quạnh quẽ, vỡ vạc, não nùng, lộng lẫy, dãi dầu, dễ dàng, nũng nịu, não lộng lẫy, nũng nịu, nghĩ ngợi nề, nhỡ nhạng, trễ tràng, lỡ làng, hãi hùng, nghĩ ngợi, - Nhóm (dấu ngã kết hợp với dấu ngã) mỡ màng, nhũng nhẵng, lõa xõa Lẵng nhẵng, lõm bõm, nhũng nhiễu, bỗ bã, nhũng nhẵng, lõa xõa - Nhóm (dấu ngã kết hợp với dấu huyền) Rõ ràng, dỗ dành, kĩ càng, não nùng, dãi dầu, dễ dàng, não nề, nhỡ nhàng, trễ tràng, lỡ làng, hãi hùng *Bài 2: Nêu nhận xét cách dùng dấu ngã *Bài 2: Nhận xét cách dùng dấu ngã các từ láy tiếng việt? từ láy tiếng việt: - Tiếng có dấu ngã với tiếng có dấu nặng, ngược lại - Tiếng có dấu ngã với tiếng có dấu ngã Tiếng có dấu ngã với tiếng có dấu huyền * Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn: Ôn lại nội dung đã luyện Lop4.com GV: Trần Thị Anh Thi (11) Toán Tăng cường ( Tuần 21) :PHÂN SỐ BẰNG NHAU LUYỆN TẬP: RÚT GỌN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: -Củng cố kĩ phân số và rút gọn phân số - Biết phân số -Biết cách rút gọn phân số II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * HĐ1: - Hoàn thành BT còn lại buổi sáng (nếu chưa xong) - HS làm VBT * HĐ2:Luyện tập Bài 1: Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống - Làm bảng 14 28 48 C 30 A 12 D 72 72 B Bài 2:Rút gọn các phân số sau 18 12 27 75 75 250 100 1000 Bài 3: Khoanh vào phân số - Bảng =3 = = = 3 các Bài 3: Các phân số phân số 4 phân số sau: 15 20 15 15 18 18 ; ; ; ; 12 16 20 25 24 Bài 3: Viết các phân số phân số 75 mà 100 mẫu số là các số tròn chục có chữ số Bài 4: Dành cho học sinh khá, giỏi Viết tất các phân số phân số có mẫu số có chữ số 12 18 24 - Làm vào 15 20 - Nhận xét chữa bài * HĐ3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Lop4.com GV: Trần Thị Anh Thi (12) Tập đọc (Tiết 41) : ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi - Hiểu nội dung : Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước ( trả lời các câu hỏi SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS đọc đoạn bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời SGK - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: Treo ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài (2 lược HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Y/c HSđọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và nêu tiểu sử anh Trần Đại Nghĩa trước theo Bác Hồ nước - Y/c HS nhắc lại ý chính H: Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc là gì? - Y/c HS đọc thầm đoạn 2, và trả lời câu hỏi: H: Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì cho kháng chiến? Hoạt động trò - HS lên bảng nối tiếp đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi - Ghi ý chính đoạn - Đánh giá cao Nhà nước ống hiến ông Trần Đại Nghĩa Quan sát - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - HS đọc - HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi - HS nhắc lại - Nghe theo tình cảm yêu nước trở xây dựng đất nước Nhà nước - Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới……tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc H: Nêu đóng góp ông Trần Đại Nghĩa cho - Ông có công lớn việc xây nghiệp xây dựng Tổ quốc? dựng khoa học trẻ nước nhà Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và kĩ thuật nhà nước - Đoạn và cho em biết điều gì? - Những đóng góp ông Trâbf Đại Nghĩa nghiệp xây dựng và - Ghi ý chính bảo vệ Tổ quốc H: Nhà nước đã đánh giá cao đóng góp ông - Năm 1948 ông phong Thiếu Trần Đại Nghĩa nào? tướng Năm 1953, ông tuyên dương Anh hùng Lao động Ông còn Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý c Đọc diễn cảm Lop4.com GV: Trần Thị Anh Thi (13) - Y/c HS nối tiếp đọc đoạn GV hướng dẫn HS nối tiếp đọc các em tìm đúng giọng đọc bài văn (theo gợi ý) - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên - đến HS thi đọc - Gọi HS đọc lại bài - HS đọc lại Củng cố dặn dò: (2') - Y/c HS nói ý nghĩa bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà soạn bài Bè xuôi sông La Lop4.com GV: Trần Thị Anh Thi (14) Chính tả (Tiết 21) : CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I/ Mục tiêu: - Nhớ , viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ chữ - Làm đúng bài tập ( kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh ) II/ Đồ dùng dạy - học: - Ba tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT2a, 2b ; BT3a hay 3b III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: (5') - GV kiểm tra HS đọc và viết các từ khó, dễ lẫn tiết chính tả trước - Nhận xét Bài : (28') 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn nhớ - viết chính tả - GV đọc đoạn thơ Chuyện cổ tích loài người SGK - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Chọn BT cho HS Bài tập 2: a) - Gọi HS đọc y/c bài tập - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét chữa bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng b) Tiến hành tương tự phần a) Bài 3: a)- Gọi HS đọc y/c bài - Chia lớp thành nhóm Dán tờ giấy khổ to lên bảng Tổ chức cho HS thi làm bài tiếp sức - Hướng dẫn các HS cùng đội dùng bút gạch bỏ tiếng không thích hợp - Gọi HS nhận xét chữa bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Y/c HS nhà xem lại các BT(2), đã ghi nhớ các từ ngữ đã luyện tập, không viết sai chính tả Lop4.com Hoạt động trò - HS cầm giấy đọc cho HS lên bảng viết - Lắng nghe - đến HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - HS dọc và viết các từ sau: sang lắm, nhìn rõ, cho trẻ, lời ru, chăm sóc, sinh … - HS làm trên bảng lớp HS lớp viết bút chì vào SGK - Nhận xét, chữa bài - HS đọc thành tiếng - Nghe GV phổ biến luật chơi - Các nhóm tiếp sức làm bài Mỗi HS làm từ - Nhận xét, chữa bài GV: Trần Thị Anh Thi (15) Luyện từ và câu (Tiết 41) : CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I/ Mục tiêu: - Nhận biết câu kể Ai nào ? ( ND ghi nhớ ) - - Xác định phận CN, VN , câu kể tìm ( BT1, mục III ), bước đầu viết đoạn văn có câu kể Ai nào ? (BT2 ) II/ Đồ dùng dạy học: - Hai đến ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn BT1 (phân nhận xét)- viết riêng câu dòng - Một rờ phiêu viết riêng các câu văn BT1 (phần luyện tập) - Bút chìo dấu xanh/đỏ VBT Tiếng Việt tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2.2 Phần nhận xét: Bài 1, 2:- Gọi HS đọc y/c bài và dung bút gạch từ ngữ đặc điểm, tính chất trạng thái vật các câu đoạn văn Bài 3: - Gọi HS đọc y/c bài - Y/c HS suy nghỉ đặc câu hỏi cho các từ gạch chân màu đỏ - Gọi HS trình bày GV nhận xét gọi HS bổ sung nêu HS đặc câu sai Bài 4, - HS đọc y/c BT 4, - Y/c HS suy nghĩa trả lời câu hỏi: 2.3 phần ghi nhớ: - đến HS đọc nội dung phần ghi nhớ - GV mời HS phân tích câu kể Ai nào? để minh hoạ nội dung cần ghi nhớ 2.4 Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc y/c bài Cả lớp theo dõi SGK - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Nhận xét bài làm bạn theo các tiêu chí Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại vào bài em vừa kể các bạn tổ, có dung các câu kể Ai nào? Lop4.com Hoạt động học - HS lên bảng làm theo y/c - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng Cả lớp tìm từ theo y/c - HS đọc - 1HS đọc thành tiếng Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm - Tiếp nối đặt câu hỏi - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng ghi nhớ trước lớp - HS phân tích câu mình trước lớp - HS đọc thành tiếng trước lớp Cả lớp đọc thầm SGK - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm chì vào SGK - Nhận xét chữa bài - HS đọc thành tiếng trước lớp HS khác đọc thầm SGK - Hoạt động theo nhóm - đại diện HS trình bày trước lớp - Nhận xét lời kể bạn theo tiêu chí GV hướng dẫn GV: Trần Thị Anh Thi (16) Kể chuyện (Tiết 21) : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK , chọn câu truyện ( chứng kiến tham gia ) nói người có khả sức khoẻ đặc biệt - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học:Bảng lớp viết sẵn đề bài - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC + Nội dung + Cách kể + Cách dung từ, đặt câu, giọng kể - Một tờ giấy khổ rộng viết vắn tắt Gợi ý III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS kể lại chuyện đã nghe đã học người có tài - Gọi HS nhận xét nội dung truyện - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài 2.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu đề bài - Phân tích đề bài Dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ: khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết - Y/c HS đọc lại mục gợi ý GV treo bảng phụ có ghi mục gợi ý Hoạt động trò - HS lên bảng thực y/c - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS nối tiếp đọc mục phần gợi ý - Có tài năng, sức khoẻ, trí tuệ người + Am-xtơ-trong, Nguyễn Thuý Hiền, … + HS trả lời - HS nối tiếp đọc phần b) Kể chuyện nhóm - Lắng nghe - GV giúp đỡ nhóm - HS tạo thành nhóm cùng thảo luận nhận xét theo tiêu chí, sau đó cho điểm - Y/c HS kể theo đúng trình tự mục bạn c) Thi kể trước lớp - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại - Tổ chức cho HS thi kể bạn - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - Gọi bạn khác nhận xét - Bình chọn: Bạn nào có câu chuyện hay nhất? Bạn nào - Bình chọn kể chuyện hấp dẫn nhất? - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố đặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau Lop4.com GV: Trần Thị Anh Thi (17) Tập đọc (Tiết 42) : BÈ XUÔI SÔNG LA I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm - Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và sức sống mạnh mẽ người Việt Nam ( trả lời cá câu hỏi SGK , thuộc đoạn thơ bài ) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: (5') - HS lên bảng thực y/c - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn bài Anh lao động Trần Đại Nghĩa và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét Bài : (28') 2.1 Giới thiệu bài :- Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn luyên đọc - Y/c HS nối tiếp đọc bài trước lớp - HS đọc nối tiếp đọc bài theo trình tự (3 lượt) GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho - HS đọc phần chú giải HS - Y/c HS tìm hiểu nghĩa các từ khó giới thiệu phần chú giải - HS đọc thành tiếng - Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc - Lắng nghe GV đọc mẫu 2.3 Tìm hiểu bài - Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi H: Sông La đẹp nào? + Nước ánh nắng + Hai bên bờ, hàng tre xanh ước đôi hàng mi + Những gợn sóng nắng chiếu long lanh vẩy cá + Người bè thấy đựoc tiếng chim hót trên bờ đê H: Chiếc bè gỗ ví với với cái gì? Cách + Được ví với đàn trâu nằm mình thong thả trôi treo nói có gì hay? dòng sông: Bè chiều thì thầm, gỗ lượn dàn thong thả, bầy trâu lim dim, đằm mình êm ả + Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông lên cụ thể, sống động H: Vì trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi +Vì tác giả mơ thường đến ngày mai vôi xây, mùi lán cửa và mái ngói hồng? + Nói lên tài trí sức mạnh nhân dân ta xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn kẻ H: Nêu ý chính khổ thơ 3? thù -GV ghi ý chính bài thơ - Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và nói lên tài và sức mạnh người Việt Nam xây dựng quê hương đât nước Đọc diễn cảm: - GV gọi HS nối tiếp đọc bài thơ - HS nối tiếp đọc bài - GV tổ chức cho HS đọc thuộc lòng khổ - đến HS thi đọc thơ (hoặc khổ thơ 3, khổ thơ em thích) - Gọi đến HS đọc thuộc bài - Nhận xét Củng cố dặn dò: (2')- Nhận xét lớp học - Y/c HS tiếp tục HTL bài thơ Lop4.com GV: Trần Thị Anh Thi (18) Tập làm văn (Tiết 41) : TRẢ BÀI MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm bài TLV tả đồ vật ( đúng ý , bố cục rõ , dùng từ , đặt câu và viét đúng chính tả , ) ; Tự sửa các lỗi mắc bài viết theo hướng dẫn GV II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tờ giấy ghi số lỗi điển hình chính tả, ;dung từ, đặt câu, ý … cấn chữa chung các lớp - Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (chính tả, dung từ, câu …) bài làm mình theo loại và sửa lỗi (phiếu phát cho HS) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Trả bài - Gọi HS nối tiếp đọc nhiệm vụ tiết trả bài TLV SGK - Nhận xét kết kết bài làm HS Hướng dẫn HS chữa bài a) Hướng dẫn HS sửa lỗi - Phát phiếu cho HS b) Hướng dẫn sửa lỗi chung - GV dán lên bảng số tờ giấy viết, số lỗi điển hình chính tả, dung từ, ý, đặt câu … Đọc bài văn hay - Gọi HS đọc đoạn văn hay các bận lớp hay bài GV sưu tầm các năm trước - Sau bài HS nhận xét Củng cố dặn dò: - Nhận xét học, biểu dương HS viết bài tốt đạt điểm cao - Dặn HS viết cchưa đạt nhà viết lại và nộp vào tiết sau - HS tiếp nối đọc bài - Lắng nghe - Nhận phiếu chữa bài vào - Một số HS lên bảng chữa lỗi - Đọc bài - Nhận xét tìm cái hay Lop4.com GV: Trần Thị Anh Thi (19) Luyện từ và câu (Tiết 42) : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I/ Mục tiêu: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai nào ? ( ND Ghi nhớ ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai nào ? theo yêu cầu cho trước , qua thưch hành luyện tập ( mục III ) II/ Đồ dùng dạy học: - Hai tờ phiếu khổ to viết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn phần nhận xét ; tờ phiếy ghi lời giải câu hỏi - Một tờ phiếu khổ to viết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn BT1, phần luyện tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS lên bảng Mỗi HS đặt câu theo kểu câu Ai nào? Và tìm chủ ngữ vị ngữ câu đó - Nhận xét bài làm HS và cho điểm Dạy và học bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2.2 Tìm hiểu ví dụ - Y/c HS đọc đoạn văn trang 29 Bài 1, 2, 3: Gọi HS đọc đề bài trước lớp - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 4: Gọi HS đọc y/c bài - Y/c HS trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi - Gọi HS trình bày HS khác bổ sung - Nhận xét kết luận lời giải đúng 2.3 Phần ghi nhớ - 2, HS đọc nội dung phần ghi nhớ Hoạt động trò - HS lên bảng đặt câu và xác định CN, VN câu - Lắng nghe - HS đọc đoạn văn thành tiếng - HS đọc thành tiếng - HS lên bảng lựa chọn câu kể Ai nào? Và xác định CN, VN câu - Nhận xét chữa bài - HS đọc y/c thành tiếng trước lớp - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận - HS trình bày - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 2.4 Hướng dẫn làm bài tập SGK Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung - HS lên bảng dán băng giấy viết câu - Y/c HS tự làm bài Nhắc HS dung các kí hiệu kể Ai nào? lên bảng đã quy định - HS lớp làm bút chì vào SGK Bài 2: - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc y/c bài tập - Hoạt động cá nhân, HS lên bảng đặt câu, - Y/c HS tự làm bài HS lớp viết vào - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét chữa bài - đến HS đọc Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, HS viết câu kể Ai nào? Lop4.com GV: Trần Thị Anh Thi (20) Tập làm văn (Tiết 42) : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn tả cây cối - Nhận biết trình tự miêu tả bài văn tả cây cói ( BT1, mục III ); biết lập dàn ý tả cây ăn quen thuộc theo hai cách đã học ( BT2 ) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh số cây ăn để HS làm BT2 Giấy ghi lời giải BT1, III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - Lắng nghe 1.2 Phần nhận xét: Bài 1: - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc - Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi, tìm nội dung thầm HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận tìm nội dung đoạn đoạn - Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh lên bảng ý kiến - HS nối tiếp trình bày HS - Kết luận lời giải đúng - HS đọc lại Bài 2:Y/c HS đọc đề bài SGK - HS đọc thành tiếng trước lớp, HS Y/c HS đọc thầm đoạn văn cây Mai tứ quý xác định lớp đọc thầm đề bài - Đọc thầm, trao đổi theo cặp đoạn, nội dung đoạn - Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh lên bảng ý kiến - số HS phát biểu ý kiến HS - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 3: Gọi HS đọc y/c bài tập - HS đọc thành tiếng trước lớp, lớp đọc thầm - Gọi HS phát biểu - Nhận xét lời giải đúng - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận câu hỏi - Phát biểu, bổ sung đến có câu trả lời đúng 1.3 Ghi nhớ: - 3, HS đọc nội dung ghi nhớ - 2, HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm để thuộc phần ghi nhớ lớp 1.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và nội dung BT1 - HS; đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, xác định trình tự miêu tả - Trình bày, bổ sung câu trả lời bài - Gọi HS trình bày, nhận xét bổ sung đến có câu trả lời đúng Bài 2:- GV gọi HS đọc y/c - HS đọc thành tiếng trước lớp HS lớp đọc thầm y/c SGK - GV dán tranh ảnh số cây ăn - Mỗi HS chọn cây ăn quen thuộc, lập dàn ý miêu - HS quan sát, lắng nghe GV hướng tả cây đó theo cách đã nêu dẫn - Gọi HS viết dàn ý vào giấy dán lên bảng - Y/c HS nhận xét chữa bài để có dàn ý hoàn chỉnh Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà lập dàn ý hoàn chỉnh bài văn tả cây cối Dặn HS quan sát trước cái cây em thích để chuẩn bị học tốt tiết TLV tới Lop4.com GV: Trần Thị Anh Thi (21)