Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
585 KB
Nội dung
Tuần 21 Thứ hai ngày 18 tháng năm 2009 Tiết 41: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY” I.MUC TIÊU: - Thực động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, Biết cách so dây, quay dây bật nhảy dây đến - Biết cách chơi tham gia trị chơi “Lăn bóng tay” II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường -Phương tiện: bóng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Phần mở đầu: – 10 phút - GV phổ biến nội dung, yêu cầu học - HS tập hợp thành hàng đứng - Đứng chỗ vỗ tay hát chỗ vỗ tay hát xong khởi động - Khởi động khớp khớp theo 1- hàng dọc - Đi theo 1-4 hàng dọc - Chạy chậm quanh sân tập sau - Chạy chậm địa hình tự nhiên quanh sân tập chuyển thành đội hình vòng tròn Phần bản: 18 – 22 phút a Bài tập RLTTCB - Ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân, - HS ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông chụm hai chân - GV nhắc lại làm mẫu động tác so dây, chao - HS ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu dây, quay dây kết hợp giải thích cử động để chụm hai chân theo tổ, tổ trưởng điều HS nắm khiển tổ tập - Lần đầu GV điều khiển, lần sau GV chia tổ - HS đứng chỗ, chụm hai chân bật tập luyện tổ trưởng điều khiển GV quan sát, nhảy khơng có dây vài lần, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS nhảy có dây b Trị chơi vận động: Lăn bóng tay.- - GV cho HS tập hợp theo hình tròn nêu trò chơi, giải - HS thực hành trò chơi “Lăn bóng thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi tay” Tiếp theo cho lớp chơi GV quan sát, nhận - HS tập hợp hàng dọc làm động tác xét biểu dương HS thả lỏng Phần kết thúc: – phút - Đi thường theo vòng tròn, thả lỏng - GV nhắc lại nội dung - GV nhận xét tiết học Tập đọc Tiết 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi -Hiểu nội dung : Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Ôn định: Kiểm tra : -HS đọc Trống đồng Đông Sơn trả lời câu hỏi nội dung - GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu ghi tựa lên bảng b Hướng dẫn: Luyện đọc: GV kết hợp sửa phát âm cho HS - Gọi HS đọc nối tiếp lần hai -Gọi HS đọc trơi chảy, diễn cảm tồn -GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc .Tìm hiểu bài: - Em nêu lại tiểu sử Trần Đại Nghĩa trước theo Bác hồ nước ? Hoạt động HS - HS thực theo yêu cầu GV -Một học sinh đọc - HS đọc nối đoạn - Bài chia đoạn ( lần xuống dòng đoạn) -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn -HS đọc theo nhóm đơi- sửa sai cho bạn -1 HS đọc - lớp đọc thầm - Trần Đại Nghĩa tên thật Phạm Quang Lễ; quê Vĩnh long; học trung học Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học đồng thời ba nghành : kĩ sư cầu cống, điện, hàng khơng ; ngồi cịn miệt mài nghiên -Ngay từ học ông bộc lộ tài cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí xuất sắc - Đất nước bị giặc xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc nghe theo tình cảm yêu nước, trở xây dựng bảo vệ đất nước - Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng - Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, liêng Tổ quốc” nghĩa ? ông anh em nghiên cứu, chế loại vũ khí có sức cơng phá lớn : súng ba-dôca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng - Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng lơ cốc giặc… góp lớn kháng chiến ? - Ơng có cơng lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm uỷ ban khoa học Kĩ thuật Nhà nước - Nêu đóng góp ông Trần đại Nghĩa - Năm 1948, ông phong Thiếu tướng cho nghiệp xây dựng Tổ quốc Năm 1952, ơng tun dương Anh hùng Lao động Ơng cịn Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh nhiều huân chương cao quý - Trần Đại Nghĩa có đóng góp to lớn - Nhà nước đánh giá cao cống nhờ ơng có lịng u nước, tận tuỵ hiến ơng ? hết lịng nước, ơng lại nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi - Nhờ đâu ơng Trần Đại nghĩa có - Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa cống hiến lớn ? có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ - Nội dung nêu lên gì? đất nước - HS tiếp nối đọc đoạn HS Đọc diễn cảm: lớp theo dõi -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn “ - Các nhóm đọc diễn cảm Năm 1946….của giặc” Thi đọc diễn cảm trước lớp Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - Chuẩn bị : Bè xuôi sông La - Gv nhận xét tiết học Toán RÚT GỌN PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU : Giúp HS: -Bước đầu nhận biết rút gọn phân số phân số tối giản -Biết cách thực rút gọn phân số (trường hợp phân số tối giản) II CHUẨN BỊ : III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi hS lên bảng, yêu cầu em nêu kết -2 HS lên bảng thực yêu cầu, luận tính chất phân số làm HS lớp theo dõi để nhận xét tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 100 bạn 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: Giờ học hôm giúp em biết cách thực rút gọn phân số -HS lắng nghe b).Thế rút gọn phân số ? 10 15 Hãy tìm phân -HS thảo luận tìm cách giải vần đề 10 số phân số 15 có tử số mẫu số bé 10 10 : -Ta có 15 = 15 : = Vậy: -GV yêu cầu HS nêu cách tìm phân số 10 -GV nêu vấn đề: Cho phân số 10 15 15 vừa tìm = * Hãy so sánh tử số mẫu số hai phân số -Tử số mẫu số cùa phân số với nhỏ tử số mẫu số phân -GV nhắc lại: Tử số mẫu số phân số nhỏ tử số mẫu số phân số 10 15 số 10 15 -HS nghe giảng nêu: , phân +Phân số 10 rút gọn thành 15 10 số lại phân số 15 Khi ta nói phân số phân số 3 10 2 rút gọn phân số , +Phân số phân số rút gọn 15 -Kết luận: Có thể rút gọn phân số để có 10 phân số có tử số mẫu số bé mà phân số phân số 15 phân số cho c).Cách rút gọn phân số, phân số tối giản * Ví dụ -GV viết lên bảng phân số phân số phân số nhỏ 8 -HS nhắc lại yêu cầu HS tìm -HS thực hiện: có tử số mẫu số 6:2 = 8:2 = * Khi tìm phân số phân số có tử số mẫu số nhỏ em rút gọn phân số -Ta phân số 6 Rút gọn phân số ta phân số ? * Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số phân số ? -Ta thấy chia hết ta thực chia tử số cho 3 * Phân số cịn rút gọn không ? -Không thể rút gọn phân số 4 mẫu số phân số Vì ? khơng chia hết cho số tự nhiên lớn -GV kết luận: Phân số rút gọn -HS nhắc lại phân số tối giản Phân số rút gọn thành phân số tối giản Ta nói phân số * Ví dụ -GV yêu cầu HS rút gọn phân số 18 54 GV đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn được: +Tìm số tự nhiên mà 18 54 chia hết +HS tìm số 2, 9, cho số ? 18 +Thực chia số tử số mẫu số phân +HS thực sau: 18 18 18 : số cho số tự nhiên em vừa tìm = = 54 +Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, phân số tối giản dừng lại, chưa phân số tối giản rút gọn tiếp 18 * Khi rút gọn phân số ta phân số ? 54 * Phân số phân số tối giản chưa ? Vì ? * Kết luận: -Dựa vào cách rút gọn phân số 18 phân số 54 54 : 27 54 18 18 : = 54 : = 54 18 18 : 18 = 54 : 18 = 54 +Những HS rút gọn phân số phân số rút gọn tiếp 27 Những HS rút gọn đến dừng lại -Ta phân số -Phân số phân số tối giản phân số không chia hết cho số lớn -HS nêu trước lớp +Bước 1: Tìm số tự nhiên lớn d).Luyện tập – Thực hành cho tử số mẫu số Bài phân số chia hết cho số -GV yêu cầu HS tự làm Nhắc em rút gọn +Bước 2: Chia tử số mẫu số đến phân số tối giản dừng lại Khi phân số cho số rút gọn có số bước trung gian, khơng thiết phải giống -2 HS lên bảng làm HS lớp Bài làm vào VBT 3 18 25 -GV yêu cầu HS kiểm tra phân số bài, 1a) Kết : ; ; ; 12 ; sau trả lời câu hỏi em nêu bước thựa rút gọn phân số 2a)) Phân số phân số tối giản không chia hết cho số lớn 4.Củng cố, Dặn dò: HS trả lời tương tự với phân số , -GV tổng kết học -Dặn dò HS ghi nhớ cách thực rút gọn phân 72 73 số, làm tập hướng dẫn luyện tập thêm b) Rút gọn: chuẩn bị sau 8:4 30 30 : = 12 : = ; 36 = 36 : = 12 Khoa học Tiết 41: ÂM THANH I MỤC TIÊU: - Nhận biết âm vật rung động phát II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ống bơ, thước, vài sỏi Trống nhỏ III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn định: Kiểm tra : +Chúng ta nên làm để bảo vệ bầu -HS trả lời câu hỏi khơng khí lành ? -HS khác nhận xét, bổ sung +Tại phải bảo vệ bầu khơng khí lành ? 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu ghi tựa lên bảng b Hướng dẫn: +Âm người gây ra: tiếng nói, Hoạt động 1: Tìm hiểu âm xung tiếng hát, tiếng khóc trẻ em, tiếng cười, quanh tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc - Hãy nêu âm mà em nghe ống bơ, mở sách, … phân loại chúng theo nhóm sau: +Âm thường nghe vào buổi sáng +Âm người gây sớm: tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng +Âm người gây kẻng, tiếng chim hót, tiếng cịi, xe cộ, … +Âm thường nghe vào ban ngày: tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa đài, tiếng chim +Âm thường nghe vào buổi hót, tiếng xe cộ, … sáng +Âm thường nghe vào ban đêm: +Âm thường nghe vào ban tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng ngày kêu, … +Âm thường nghe vào ban -HS nghe đêm -GV nêu: có nhiều âm xung quanh ta Hằng ngày, hàng tai ta nghe âm Sau thực hành để làm số vật phát Hoạt động 2: Các cách làm vật phát âm -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS - Hãy tìm cách để vật dụng mà em chuẩn bị ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo, lược, … phát âm -Gọi HS nhóm trình bày cách nhóm -GV nhận xét cách mà HS trình bày hỏi: Theo em, vật lại phát âm thanh? Hoạt động 3:Khi vật phát âm -GV nêu thí nghiệm: Rắc hạt gạo lên mặt trống gõ trống -GV yêu cầu HS quan sát tượng xảy làm thí nghiệm suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi: +Khi rắc gạo lên mặt trống mà khơng gõ trống mặt trống ? +Khi rắc gạo gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động khơng ? Các hạt gạo chuyển động ? +Khi gõ mạnh hạt gạo chuyển động ? +Khi đặt tay lên mặt trống rung có tượng ? -Kết luận: Âm vật rung động phát Khi mặt trống rung động trống kêu Khi ta nói, khơng khí từ phổi lên khí quản làm cho dây rung động Rung động tạo âm Khi rung động ngừng có nghĩa âm Củng cố - dặn dò: - HS nhắc mục bạn cần biết - Chuẩn bị : Sự lan truyền âm - Gv nhận xét tiết học -HS hoạt động nhóm -Mỗi HS nêu cách thành viên thực -HS nhóm trình bày cách làm để tạo âm từ vật dụng mà HS chuẩn bị +Cho sỏi vào ống bơ dúng tay lắc mạnh +Dùng thước gõ vào thành ống bơ +Dùng sỏi cọ vào +Dùng kéo cắt mẫu giấy +Dùng lược chải tóc +Dúng bút để mạnh lên bàn +Cho bút vào hộp cầm hộp lắc mạnh… +Vật phát âm người tác động vào chúng +Vật phát âm chúng có va chạm với - Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ mặt trống khơng rung, hạt gạo khơng chuyển động +Khi rắc gạo lên mặt trống gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, hạt gạo chuyển động nảy lên rơi xuống vị trí khác trống kêu +Khi gõ mạnh hạt gạo chuyển động mạnh hơn, trống kêu to +Khi đặt tay lên mặt trống rung mặt trống không rung trống không kêu -Cả lớp làm theo yêu cầu +Khi nói, em thấy dây quản cổ rung lên -Khi phát âm mặt trống, dây đàn, quản rung động -HS nghe Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU : - Học xong này, HS có khả năng: 1/ Biết ý nghĩa việc cư xửø lịch với người 2/ Biết cư xử lịch với người xung quanh 3/ Có thái độ: - Tự trọng, tơn trọng người khác, tơn trọng nếp sống văn minh - Đồng tình với người bạn biết cư xử lịch khơng đồng tình với người biết cư xử lịch khơng đồng tình với người cư xử bất lịch II CHUẨN BỊ : - Nội dung số câu ca dao, tục ngữ phép lịch - Nội dung tình huống, trị chơi, thi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Ổn định: -Lớp hát 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài : Giới thiệu ghi bảng * Hoạt động : Bày tỏ ý kiến - Lần lượt nhóm lên đóng vai - Yêu cầu nhóm lên đóng vai, thể tình nhóm +Nhóm 1: Đóng vai cảnh mua hàng, có người bán người mua Hỏi: Các tình mà nhóm vừa +Nhóm :Đóng vai cảnh giáo đóng có đoạn hội thoại Theo giảng cho HS em, lời hội thoại nhân vật +Nhóm :Đóng vai hai bạn HS tình hợp lí đường nhà, vừa vừa trao đổi nội dung chưa ? Vì sao? học ngày hơm + Nhóm 4: Đóng vai cảnh bố mẹ chở học buổi sáng - Trả lời : (Tuỳ thuộc vào thể vai nhóm HS tình mà HS lớp đưa lời nhận xét hợp lí, xác ) Chẳng hạn : -Nhận xét câu trả lời HS +Lời hội thoại nhân vật hợp lí, -Kết luận :Những lời nói, cử thể vai mình, sử dụng với mực thể lịch với ngơn từ hợp lí, mực người - HS nhận xét, bổ sung * Hoạt động : Phân tích truyện “chuyện tiệm may” - GV đọc (kể) lần câu chuyện “Chuyện tiệm may” - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sau : - Tiến hành thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết (Nhóm trình bày sau khơng trình bày trùng lặp ý kiến với nhóm trước bổ sung thêm) -Câu trả lời : Em đồng ý tán thành cách cư sử hai bạn Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư xử chưa đúng, bạn nhận sửa lỗi Em khuyên bạn : “Lần sau Hà nên bình 1/ Em có nhận xét cách cư xử tĩnh để có cách cư xử mực với thợ bạn Trang bạn Hà câu may” chuyện ? Em cảm thấy bực mình, khơng vui Hà người bé tuổi mà có thái độ không lịch với người lớn tuổi 2/ Nếu bạn Hà, em khuyên - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung bạn điều gì? 3/ Nếu em thợ may, em cảm - Tiến hành thảo luận nhóm thấy bạn Hà không xin -Đại diện nhóm đóng vai xử lí tình lỗi sau nói ? Vì ? +Minh nên đỡ em bé dậy, hỏi xem em có -Kết luận : Cần phải lịch với người không nói lời xin lỗi với em HS lớn tuổi hoàn cảnh +Lan chạy lại, đề nghị giúp bà cụ tay * Hoạt động 3: Xử lí tình - Chia lớp thành nhóm : +Nam xin lỗi Việt, sau gắng khắc phục, lau - Yêu cầu nhóm thảo luận, đóng khơ cho Việt vai xử lí tình sau : +Sẽ yêu cầu nhóm bạn HS dừng lại trò chơi +Giờ chơi, mải vui với bạn, Minh Ở nhờ can thiệp sơ ý đẩy ngã em HS lớp người lớn +Đang đường về, Lan trơng thấy -HS nhóm nhận xét, bổ sung bà cụ xách đựng thứ, nặng nhọc - HS nhắc lại +Nam lỡ đánh đổ nước, làm ướt hết học Việt +Tốp bạn HS trêu chọc bắt - Học sinh nhắc lại chước hành động ông lão ăn xin - em nêu - Nhận xét câu trả lời HS *Kết luận : -Lịch với người có lời nói cử hành động thể tôn trọng với người mà gặp gỡ hay tiếp xúc - Rút ghi nhớ 4/ Củng cố, Dặn dò: -Gọi học sinh nêu ghi nhớ -GV nhận xét tiết học Thứ ba ngày 19 tháng năm 2010 Mĩ thuật Vẽ trang trí : Trang trí hình trịn Cơ Tuyền dạy Luyện từ câu Tiết 41: CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU: - Nhận biết câu kể Ai nào?( nội dung ghi nhớ) - Xác định phận CN VN câu kể tìm (BT1, mục III ; bước đầu viết đoạn văn dùng câu kể Ai nào?(BT2) II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn định: Kiểm tra : - Kể tên môn thể thao mà em biết? -HS kể tên: bóng đá, bóng 3.Bài mới: chuyền, bơi, bắn súng, điền kinh … a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu ghi tựa lên bảng b Hướng dẫn: Bài tập 1-2: - Các em đọc kĩ đoạn văn, dùng viết chì gạch - HS đọc yêu cầu BT từ ngữ đặc điểm, tính chất trang thái vật câu đoạn văn vừa đọc -HS làm việc cá nhân -Một số HS phát biểu ý kiến +Câu 1: Bên đường cối xanh um +Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần +Câu 3: Chúng thật hiền lành Bài tập 3: +Câu 4: Anh trẻ thật khỏe mạnh Bài tập 4: -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -Cho HS đọc yêu cầu BT -HS đọc câu văn bảng - Cho HS trình bày trả lời miệng -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: +Câu 1: Bên đường cối ? +Câu 2: Nhà cửa ? +Câu 3: Chúng (đàn voi) ? +Câu 4: Anh (người quản tượng) Bài tập 5: ? -Cho HS đpọc yêu cầu BT - Những từ ngữ vật +Câu 1: Bên đường, xanh um ? miêu tả câu là: +Câu 2: Cái thưa thớt dần ? +Câu 1: Bên đường, cối xanh +Câu 3: Những thật hiền lành ? um +Câu 4: Ai trẻ thật khỏe mạnh ? +Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần - HS đọc lại phần ghi nhớ +Câu 3: Chúng thật hiền lành d) Phần luyện tập +Câu 4: Anh trẻ thật khỏe mạnh Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT B1 ) -HS đọc lại câu bảng -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Rồi người //cũng lớn lên +Chủ ngữ câu : lên đường Bài tập 2: Căn nhà// trống vắng - GV nhận xét .Anh Khoa //hồn nhiên xởi lởi VD: Tổ em có bạn, tổ trưởng bạn Hiền Hiền Anh Đức// lầm lì, nói thông minh Bạn Na dịu dàng, xinh Cịn anh Tịnh //thì đĩnh đạc, chu đáo xắn.Bạn San nghịch ngợm tốt bụng - HS đọc u cầu BT - HS làm trình bày kết Kiểm tra : HS nhắc lại dàn chung làm văn miêu tả đồ vật 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu ghi tựa lên bảng - HS đọc lại đề tiết kiểm tra b Hướng dẫn: - GV yêu cầu HS đọc lại đề GV ghi đề lên bảng - Nhận xét chung làm học sinh *Ưu điểm: -Bài làm có bố cục rõ ràng - Trình bày khoa học -Nắm trình tự miêu tả đồ vật - Chữ viết sạch, đẹp -Biết dùng dấu câu lúc - Một số làm diễn đạt tốt: -Bước đầu biết nhân hoá đồ vật làm cho làm phong phú hơn, sinh động -Một số em có cố gắng *Tồn tại: - Bên cạnh mặt đạt số lỗi - HS tự sửa lỗi em thường mắc phải: +Một số em cịn mắc lỗi tả nhiều: +Diễn đạt cịn lủng củng + Dùng từ chưa xác HS đọc đoạn văn hay +Sử dụng từ lặp nhiều GV định bạn +Chữ viết cẩu thả: Nam, Yến nêu hay đẹp văn -Trả cho học sinh HS nêu lỗi mắc , lên bảng tự -Hướng dẫn h/s chữa sửa -GV bàn hướng dẫn cho em cụ thể +Lỗi tả:chuờng (trường), cách chữa lỗi búp( bút), cập( cặp)… -GV gọi HS đọc đoạn văn hay cho lớp nghe Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung -Xem lại viết lại em chưa đạt - Chuẩn bị : Cấu tạo văn miêu tả cối - Gv nhận xét tiết học Khoa học Tiết 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I MỤC TIÊU: -Nêu ví dụ chứng tỏ âm truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Ôn định: Kiểm tra : - Tại ta nghe âm ? - Hãy nêu âm người gây ra? - GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu ghi tựa lên bảng b Hướng dẫn: HĐ1: Sự lan truyền âm không khí - Tại gõ trống, tai ta nghe tiếng trống? -Khi gõ trống, em thấy có tượng xảy ra? - Vì ni lơng rung lên? - Khi mặt trống rung, lớp khơng khí xung quanh nào? -Gọi h/s đọc mục bạn cần biết - Nhờ đâu mà ta nghe âm thanh? Hoạt động HS - HS thực theo yêu câu GV - Do gõ, mặt trống rung động tạo âm thanh.Âm truyền đến tai ta -Khơng khí chất truyền âm từ trống sang ni lông, làm cho ni lông rung động -Khi mặt trống rung, lớp khơng khí xung quanh rung động theo -lắng nghe -Nhờ rung động vật lan truyền không khí lan truyền tới tai -Trong thí nghiệm âm lan truyền qua ta làm cho màng nhĩ rung động mơi trường gì? -Âm truyền qua mơi truờng khơng khí HĐ2: Âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Em nghe thấy gì? - Làm thí nghiệm theo nhóm - Thí nghiệm cho ta thấy âm -Báo cáo tượng quan sát truyền qua môi trường nào? được: Kết luận:Âm không truyền qua khơng Có sóng nước xuất chậu khí mà cón truyền qua chất lỏng, chất rắn, Ngày lan rộng khắp chậu xưa, ơng cha ta cịn áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa giặc, đoán xem chúng tới đâu, nhờ đánh tan lũ giặc HĐ3: Âm yếu hay mạnh lên lan -H/s trả lời theo suy nghĩ truyền xa -Theo em lan truyền xa âm yếu hay - Khi truyền xa âm yếu mạnh lên? rung động truyền xa yếu - Khi xa tiếng trống to hay nhỏ? -Khi xa tiếng trống nhỏ - GV mời HS đọc mục bạn cần biết Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - Chuẩn bị : Âm sống - GV nhận xét tiết học Thứ năm ngày 21 tháng năm 2010 Thể dục Tiết 42: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY” I.MUC TIÊU: - Thực động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, Biết cách so dây, quay dây bật nhảy dây đến - Biết cách chơi tham gia trị chơi “Lăn bóng tay” II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường -Phương tiện: bóng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Phần mở đầu: – 10 phút - GVphổ biến nội dung, yêu cầu học - Đứng chỗ xoay khớp cổ tay, cổ chân - HS tập hợp thành hàng.Đứng - Chạy chậm theo hàng dọc chỗ xoay khớp cổ tay, cổ chân - Trị chơi: Có chúng em chạy chậm theo hàng dọc Sau chơi Phần bản: 18 – 22 phút trị chơi : Có chúng em a Bài tập RLTTCB: -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Các tổ tập luyện theo khu vực quy định Khi tổ chức - HS ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm tập luyện chia thành đôi cho luân hai chân phiên nhóm thay tập GV bao quát lớp, - Các tổ tập luyện theo khu vực quy trực tiếp dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS định Thi xem nhảy dây nhanh nhất: 1-2 lần b Trị chơi vận động: Lăn bóng tay - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại ngắn gọn cách chơi cho HS chơi thức Phần kết thúc: – phút - HS chơi trị chơi lăn bóng tay - Đi thường theo nhịp giậm chân chỗ theo nhịp đếm - HS thường giậm chân chỗ theo - GV củng cố, hệ thống nhịp đếm - GV nhận xét, đánh giá tiết học Luyện từ câu Tiết42: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết đặc điểm VN câu kể Ai ? ( nội dung ghi nhớ) - Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập( mục III) II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Ôn định: Kiểm tra : - Gọi HS lên bảng đặt câu theo kiểu Ai nào? - GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu ghi tựa lên bảng b Hướng dẫn: Phần nhận xét: Bài 1: HS tiếp nối đọc BT1 Hoạt động HS - HS đặt câu theo kiểu Ai nào? - HS tiếp nối đọc BT1 Trao đổi với bạn theo nhóm đơi hồn thành vào - Trong đoạn văn có câu kể Ai ? câu 1, 2, 4, 6, HS lên bảng gạch xác định CN- VN - Tìm câu kể Ai ? có Về đêm cảnh vật thật im lìm đoạn văn CN VN Sơng thơi vỗ sóng dồn dập vơ bờ Bài 2: HS lên bảng gạch xác định CNCN VN VN hồi chiều .Ông Ba trầm ngâm CN VN Ông sáu sơi CN VN Ơng hệt Thần Thổ Địa vùng CN VN - Hs thảo luận nhóm xem vị ngữ câu biểu thị điều gì? Bài 3: +VN câu biểu thị trạng thái vật, người nhắc đến CN -Vị ngữ câu biểu thị điều gì? +VN tronng câu biểu thị trạng thái cụm tính từ cụm động từ tạo thành - HS nêu ghi nhớ Luyện tập: Bài 1:a/ Tìm câu kể Ai nào? b/Xác định vị ngữ câu Bài 2: HS đọc yêu cầu tập - Những câu kể Ai nào? Câu 1,2,3,4,5 +Cánh đại bàng// khoẻ +Mỏ đại bàng // dài cứng +Đôi chân // giống móc hàng cần cẩu +Đại bàng // bay Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại ghi nhớ - Chuẩn bị : Chủ ngữ câu kể Ai nào? - GV nhận xét tiết học +Khi chạy mặt đất nó// giống ngỗng cụ nhanh nhẹn nhiều - HS Làm vào tập - HS nối tiếp đọc câu đặt VD: Lá thuỷ tiên dài xanh mướt .Cây hoa hồng Đà Lạt nhà em đẹp TOÁN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ(tt) I.MỤC TIÊU : :Giúp HS: -Biết quy đồng mẫu số hai phân số , mẫu số phân số chọn làm mẫu số chung (MSC ) -Củng cố quy đồng mẫu số hai phân số II CHUẨN BỊ : III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em nêu cách -2 HS lên bảng thực yêu cầu, quy đồng mẫu số hai phân số làm tập HS lớp theo dõi để nhận xét hướng dẫn luyện tập thêm tiết 103 bạn -GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong học này, em tiếp tục học cách quy đồng mẫu số phân số -HS lắng nghe b).Quy đồng mẫu số hai phân số 12 -GV nêu vấn đề: Thực quy đồng mẫu số hai phân số 12 -HS theo dõi -GV yêu cầu: Hãy tìm MSC để quy đồng hai phân số (Nếu HS nêu 12 GV cho HS giải -HS nêu ý kiến Có thể x 12 = thích tìm MSC 12.) 72, nêu 12 * Em có nhận xét mẫu số hai phân số -Ta thấy x = 12 12 : = 12 ? * 12 chia hết cho 12, chọn 12 MSC hai phân số 12 khơng ? -Có thể chọn 12 MSC để quy -GV yêu cầu HS thực quy đồng mẫu số hai đồng mẫu số hai phân số phân số 12 với MSC 12 -HS thực hiện: 12 -Khi thực quy đồng mẫu số hai phân số 12 ta phân số ? 14 x2 = x2 = 12 Giữ nguyên phân số 12 -Khi thực quy đồng mẫu số hai -Dựa vào cách quy đồng mẫu số hai phân số phân số ta phân 6 12 14 , em nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số số 12 12 12 có mẫu số hai phân số MSC -Khi quy đồng mẫu số hai phân số, mẫu số hai phân số MSC ta làm sau: - Xác định MSC -GV yêu cầu HS nêu lại - Tìm thương MSC mẫu số -GV nêu thêm số ý: phân số +Trước thực quy đồng mẫu số phân số, - Lấy thương tìm nhân với nên rút gọn phân số thành phân số tối giản (nếu có mẫu số phân số Giữ thể) nguyên phân số có mẫu số MSC +Khi quy đồng mẫu số phân số nên chọn MSC -Một vài HS nhắc lại bé c).Luyện tập – Thực hành Bài 1, -GV yêu cầu HS tự làm -GV chữa bài, sau yêu cầu HS đổi chéo để 1) kiểm tra 2 ×3 ; Tacó : : = 3vây = 3 ×3 11 4×2 ; Tacó : 20 : 10 = 2vây = 10 20 10 × 20 16 ×3 27 Tacó : 75 : 25 = 3vây = 25 75 25 × 75 2) HS thực tương tự bài1, có 4.Củng cố; Dặn dò: trường hợp mẫu số chia hết - GV tổng kết học - Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn mẫu số 24, 22, 11 luyện tập thêm chuẩn bị sau Chính tả Tiết 21: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I MỤC TIÊU: - Nhớ - viết tả, trình bày khổ thơ, dịng thơ chữ - Làm BT3(kết hợp đọc văn sau hoàn chỉnh) II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn định: Kiểm tra :GV đọc: - Chuyền bóng, chim hót, trẻ em, trung phong -Tuốt lúa, chơi, cuốc, sáng suốt - GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu ghi tựa lên bảng b Hướng dẫn: Hướng dẫn tả -GV nêu yêu cầu: Các em viết đoạn Chuyện cổ tích lồi người (Từ Mắt trẻ sáng … hình tròn trái đất) - Cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ viết tả viết từ ngữ dễ viết sai: sáng rõ, rộng … Nội dung đoạn viết nói điều gì? -GV nhắc HS cách trình bày - Cho HS viết -GV cho HS viết - Chấm, chữa chấm – -Nhận xét chung Bài tập 3: -Cách tiến hành BT 2a Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - Chuẩn bị :Chính tả nghe –viết - Gv nhận xét tiết học -2 HS viết bảng, HS lại viết vào bảng -HS đọc thuộc lòng CT -1 HS viết từ ngữ dễ viết sai -HS nhớ – viết tả -HS đổi tập cho chữa lỗi - Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để hoàn chỉnh văn: - Lời giải đúng: Những tiếng thích hợp ngoặc đơn cần chọn là: dáng – dần – điểm – rắn – thẫm – rỡ – mẫn Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiết 1) I Mục đích – Yêu cầu: - Nêu số hoạt động xản xuất chủ yếu người dân động Nam Bộ : + Trồng nhiều lúa gạo, ăn trái + Nuôi trồng chế biến thuỷ sản + Chế biến lương thực II Đồ dùng dạy học Bản đồ nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam Tranh ảnh sản xuất đồng Nam Bộ III Các hoạt động dạy - học Ổn định : 2.Bài cũ: Người dân đồng Nam Bộ - Kể tên dân tộc chủ yếu & lễ hội tiếng đồng Nam Bộ? - Nhà ở, làng xóm, phương tiện lại người dân Nam Bộ có đặc điểm gì? Vì sao? - Nhà & đời sống người dân đồng Nam Bộ có thay đổi nào? Bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động 1: Làm việc lớp Đồng Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nước? Lúa gạo trái đồng Nam Bộ tiêu thụ đâu? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm HS dựa vào tranh ảnh vốn hiểu biết thân, trả lời câu hỏi mục GVmô tả thêm vườn ăn trái đồng Nam Bộ GV nói thêm: Đồng Nam Bộ nơi xuất gạo lớn nước Nhờ đồng này, nước ta trở thành nước sản xuất nhiều gạo giới Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm Điều kiện làm cho đồng Nam đánh bắt nhiều thuỷ sản? Kể tên số thuỷ sản nuôi nhiều đây? Thuỷ sản đồng tiêu thụ đâu? Họat động Học sinh HS dựa vào tranh ảnh SGK tranh ảnh để thảo luận HS trao đổi kết trước lớp Hs trao đổi kết trước lớp - Nhiều sông ngòi , kênh rạch, bờ biển dài,……… - cá tra, cá ba sa, tôm, …… - nước xuất khẩu, … HS trao đổi kết trước lớp GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời Củng cố, dặn dò : - HS đọc tóm tắt cuối - GV nhận xét tiết học Tập làm văn Tiết 42: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: - Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả cối - Nhận biết trình tự miêu tả văn tả cối Biết lập dàn ý miêu tả ăn quen thuộc theo hai cách học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh bãi ngô, tranh mai, tranh gạo, tranh số ăn III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn định: Kiểm tra : - HS đọc lại văn điểm cao - HS đọc lại văn điểm cao lần kiểm tra trước lần kiểm tra trước 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu ghi tựa lên bảng b Hướng dẫn: Phần nhận xét: -1 HS đọc to, lớp theo dõi SGK Bài tập 1:HS đọc yêu cầu nội dung BT -HS đọc thầm lại Bãi ngô , xác định - GV đính tranh lên bảng- HS quan sát đoạn nội dung đoạn HS trình tranh bãi ngơ bày -Giới thiệu bao qt bãi ngô, tả ngô từ Đoạn 1: dòng đầu lấm mạ non đến lúc nở thành ngô với rộng dài, nõn nà -Tả hoa búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái .Đoạn 2: dòng tiếp -Tả hoa ngô giai đoạn bắp ngô mập chắc, thu hoạch .Đoạn 3: Cịn lại -1 HS đọc to, lớp lắng nghe Bài tập 2: - HS đọc lại Cây mai tứ quý (sách Tiếng -Cho HS đọc lại yêu cầu BT Việt 4, tập 2, trang 23), sau so sánh với + Bài Cây mai tứ quý có đoạn ? Bãi ngơ BT trình tự miêu tả Cây mai tứ quý có khác với Bãi ngơ Cây mai tứ q có đoạn: +Đoạn 1: dịng đầu: +Đoạn 2: dòng tiếp: +Đoạn 3: 3dòng lại: - Giới thiệu bao quát mai (chiều cao, dáng, thân, tán gốc, cành, nhánh) - Đi sâu tả cánh hoa, trái - Nêu cảm nghĩ người miêu tả So sánh : Mai tứ qúy Bãi ngô Tả phận Tả thời kì phát triển Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT - Bài văn miêu tả cối thường có phần - Bài văn miêu tả cối thường có (mở bài, thân bài, kết bài) phần? + Phần mở bài: Tả giới thiệu bao quát - Nêu nội dung phần? + Phần thân bài: Có thể tả phận tả thời kì phát triển - Cho HS đọc phần ghi nhớ + Phần kết bài: nêu ích lợi cây, ấn Phần luyện tập tượng đặc biệt tình cảm người tả Bài 1: cối - Các em phải rõ Cây gạo miêu tả theo trình tự ? -HS đọc yêu cầu BT1 đọc Cây Bài 2: gạo.Thảo luận nhóm 4- HS trình bày -Cho HS đọc yêu cầu BT -Bài văn tả gạo theo thời kì phát - Trên bảng có tranh, ảnh số triển bơng gạo, từ lúc hoa cịn đỏ mọng ăn Các em chọn đến lúc hoa rụng hết, hình thành số loại ăn lập dàn ý để gạo mảnh vỏ tách ra, lộ múi miêu tả chọn bơng … gạo Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại ghi nhớ -HS làm - Chuẩn bị : Luyện tập quan sát cối -HS phát biểu - GV nhận xét tiết học -Lớp nhận xét Kĩ thuật ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I.MỤC TIÊU : - HS biết điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng chúng rau, hoa - Biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh rau hoa - Có ý thức chăm sóc rau,hoa kỹ thuật II CHUẨN BỊ : -Tranh ĐDDH điều kiện ngoại cảnh rau, hoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Hát 2.Kiểm tra cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập -Chuẩn bị đồ dùng học tập 3.Dạy mới: a)Giới thiệu bài: Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh rau, hoa b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rau, hoa -HS quan sát tranh SGK -GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK Hỏi: + Cây rau, hoa cần điều kiện ngoại cảnh để sinh trưởng phát triển ? * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh sinh trưởng phát triển rau, hoa -GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnhđối với rau, hoa * Nhiệt độ: +Nhiệt độ khơng khí có nguồn gốc từ đâu? +Nhiệt độ mùa năm có giống khơng? +Kể tên số loại rau, hoa trồng mùa khác -GV kết luận :mỗi loại rau, hoa pht1 triển tốt khoảng nhiệt độ thích hợp.Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp năm loại để gieo trồng đạt kết cao * Nước + Cây, rau, hoa lấy nước đâu? +Nước có tác dụng cây? +Cây có tượng thiếu thừa nước? -GV nhận xét, kết luận * Ánh sáng: + Cây nhận ánh sáng từ đâu? +Ánh sáng có tác dụng hoa? +Những trồng bóng râm, em thấy có tượng gì? +Muốn có đủ ánh sáng cho ta phải làm nào? -GV nhận xét tóm tắt nội dung -GV lưu ý :Trong thực tế, ánh sáng rau, hoa khác Có cần nhiều ánh sáng, có cần ánh -Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, khơng khí -HS lắng nghe -Mặt trời -Không -Mùa đông trồng bắp cải, su hào… Mùa hè trồng mướp, rau dền… -Từ đất, nước mưa, khơng khí -Hồ tan chất dinh dưỡng… -Thiếu nước chậm lớn, khô héo Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại… -Mặt trời -Giúp cho quang hợp, tạo thức ăn nuôi -Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, xanh nhợt nhạt -Trồng, rau, hoa nơi nhiều ánh sáng … -HS lắng nghe -Đạm, lân, kali, canxi,… sáng hoa địa lan, phong lan, lan Ý…với phải trịng nơi bóng râm * Chất dinh dưỡng: -Hỏi: Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây? +Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho ? +Rễ hút chất dinh dưỡng từ đâu? +Nếu thiếu, thừa chất dinh dưỡng ? -GV tóm tắt nội dung theo SGK liên hệ: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cách bón phân Tuỳ loại mà sử dụng phân bón cho phù hợp * Khơng khí: -GV yêu cầu HS quan sát tranh đặt câu hỏi: +Khơng khí có tác dụng ? +Làm để bảo đảm có đủ khơng khí cho cây? 3.Nhận xét- dặn dị: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Hướng dẫn HS đọc -HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho “Làm đất lên luống để gieo trồng rau, hoa" -Là phân bón -Từ đất -Thiếu chất dinh dưỡng chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại Thừa chất khoáng, mọc nhiều thân, lá, chậm hoa, quả, suất thấp -HS lắng nghe -Cây cần khơng khí để hơ hấp, quang hợp Thiếu khơng khí hơ hấp, quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, suất thấp Thiếu nhiều bị chết -Trồng nơi thoáng, thường xuyên xới cho đất tơi xốp -HS đọc ghi nhớ SGK -HS lớp TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Giúp HS: -Củng cố rèn kĩ quy đồng mẫu số hai phân số -Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản) II CHUẨN BỊ : III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm -2 HS lên bảng thực yêu cầu, BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 105 HS lớp theo dõi để nhận xét -GV nhận xét cho điểm HS bạn 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong học này, em luyện tập quy đồng mẫu số phân số -HS lắng nghe b).Hướng dẫn luyện tập Bài -3 HS lên bảng làm bài, HS -GV yêu cầu HS tự làm thực quy đồng cặp phân số , -GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn HS lớp làm vào VBT bảng, sau nhận xét cho điểm HS Bài -Hãy viết thành phân số -GV gọi HS đọc yêu cầu phần a có mẫu số -HS viết -GV yêu cầu HS viết thành phân số có mẫu số -HS thực hiện: 2 x5 10 3 = 1x5 = ; Giữ nguyên -GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số -Khi quy đồng mẫu số ta thành phân số có mẫu số 10 hai phân số * Khi quy đồng mẫu số ta hai phân -2 HS lên bảng làm HS lớp số ? làm vào VBT -GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần b -GV chữa cho điểm HS Bài -GV yêu cầu HS đọc đề * Em hiểu yêu cầu ? -GV yêu cầu HS làm -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT -1 HS đọc trước lớp -Quy đồng mẫu số hai phân số 23 30 12 ; với MSC 60 -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT +Nhẩm 60 : 12 = ; 60 : 30 = +Trình bày vào VBT: Quy đồng -GV chữa cho điểm HS mẫu số hai phân số 12 ; 23 30 = 23 × = 30 × MSC 60 ta được: 12 = ×5 12 ×5 35 = 60 ; 23 30 với 46 60 4.Củng cố, Dặn dò: -GV tổng kết học -Dặn dò HS nhà làm tập luyện tập thêm quy đồng mẫu số phân số chuẩn bị sau Kể chuyện Tiết 21: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHÚNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện(được chứng kiến tham gia) nói người có khă sức khỏe đặc biệt - Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý trao đổi với bạn ý ngĩa câu chuyện II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn định: Kiểm tra : - HS kể lại chuyện nghe, đọc - HS kể lại chuyện nghe, đọc một người có tài người có tài 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu ghi tựa lên bảng - HS đọc đề b Hướng dẫn: - Đề bài: Kể chuyện người có khả - HS đọc đề có sức khỏe đặc biệt mà em biết - GV gạch từ ngữ quan trọng đề -3 HS tiếp nối đọc gợi ý SGK -HS xác định yêu cầu đề tránh - HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể :người lạc đề ai, đâu, có tài gì? -Ba HS tiếp nối đọc 3gợi ý SGK - Gv dán lên bảng hai phương án KC theo gợi ý -HS đọc, suy nghĩ lựa chọn KC theo phương án nêu: + Kể câu chuyện có đầu có cuối - HS thực hành kể chuyện + Kể việc chứng minh khả đặc - Từng cặp HS quay đầu vào nhau, kể cho biệt nhân vật nghe câu chuyện Gv đến -Sau chọn phương án kể, HS lập nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn , góp ý nhanh dàn ý cho kể Gv khen - HS tiếp nối thi kể chuyện trước lớp Hs chuẩn bị nhà - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay - HS thực hành kể chuyện nhất, bạn kể chuyện hay - KC theo cặp: - Thi KC trước lớp -Mỗi HS kể xong, trả lời câu hỏi bạn -GV hướng dẫn lớp nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung - Chuẩn bị : Con vịt xấu xí - Gv nhận xét tiết học ... nội dung -GV lưu ý :Trong thực tế, ánh sáng rau, hoa khác Có cần nhiều ánh sáng, có cần ánh -Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, khơng khí -HS lắng nghe -Mặt trời -Khơng -Mùa đơng... bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn 1) Rút gọn 14 14 : 14 25 25 : 25 = = ; = = 28 28 : 28 50 50 : 50 48 48 : 81 81 81 : 27 = = ; = = = 30 30 : 54 54 54 : 27 -Chúng ta rút gọn phân... Việt Nam -3 HS đọc tiếp nối khổ thơ -Cả lớp luyện đọc khổ thơ -HS thi đọc diễn cảm khổ thơ -Cả lớp nhẩm HTL -3 HS lên thi đọc học thuộc lòng Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - Chuẩn bị